Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ HUỲNH TRỌNG NHÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, tháng 10 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ HUỲNH TRỌNG NHÂN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINHDOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ MINH CHÂU Đồng Nai, tháng 10 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Phan Thị Minh Châu. Các thông tin, dữ liệu sử dụng trong luận văn này được thu thập từ thực tế (Công ty) và các nguồn tài liệu có căn cứ khoa học (các căn cứ pháp lý, sách, tạp chí, các đề án qui hoạch, các website…) có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy. Với luận văn này, tôi đã thể hiện hết tâm sức và vận dụng tốt sự hướng dẫn tận tình của TS Phan Thị Minh Châu trong việc hình thành nội dung để đạt kết quả tốt nhất. Nội dung trong đề tài chưa được ai công bố trước đây. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Huỳnh Trọng Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Lạc Hồng, Phòng Nghiên cứu khoa học - Sau Đại học – Kiểm định chất lượng, Quý Thầy, Cô trường Đại học Lạc Hồng và các trường Đại học thuộc Thành phố Hồ Chí Minh đến giảng dạy tại Đại học Lạc Hồng, đã truyền đạt và cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tham gia khoá học Cao học Quản trị Kinh doanh. Sự tận tình của Quý Thầy, Cô đã giúp tôi nắm vững và tiếp cận những kiến thức khoa học chuyên ngành cũng như khả năng vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn trong công tác chuyên môn. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô TS. Phan Thị Minh Châu đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này. Trong suốt thời gian nghiên cứu, sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của Cô đã giúp tôi tiếp thu thêm nhiều kiến thức, phương pháp luận thực tiễn để áp dụng vào nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc CôngtyCổPhầnLogisticsTín Nghĩa, các Công ty, các trường Đại học nơi tôi đến liên hệ; Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Chân thành cảm ơn sự động viên, hỗ trợ nhiệt tình của gia đình và bạn bè giúp tôi hoàn thành luận văn này. TRÂN TRỌNG ! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Asean Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch tự do Asean. ASEAN: Association of Southeast Asia Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á . BCG: Boston Consulting Group – Nhóm tham khảo ý kiến BOSTON. Camera CCTV: Hệ thống camera quan sát. CFS: Container Freight Station CMA CGM: Hãng tàu Container lớn thứ ba trên thế giới. EFE: External Factor Evaluation – Đánh giá các yếu tố bên ngoài. EDI: Electronic data interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử. EU: European Union – Liên minh Châu Âu. GDP: Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội. HĐTV: Hội đồng thành viên. ICD: Inland Clearance Depot - Điểm thông quan ngoài cửa khẩu. IE: Internal – External – Các yếu tố bên trong - bên ngoài. IFE: Internal Factor Evaluation – Đánh giá các yếu tố bên trong. IP: Internet Protocol - Giao thức Liên mạng KCN: Khu công nghiệp MIS: Management information systems - Hệ thống quản lý thông tin. MSC: Mediterranean shipping company. R&D: Research and Development – Nghiên cứu và phát triển. SPACE: Vị trí chiếnlược và đánh giá hoạt động. SPCT: Saigon premier Container Terminal - Cảng Container trung tâm Sài Gòn. SWOT: Strengths Weaknesses Opportunities Threats – Điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, nguy cơ. TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên. VICT: Vietnam International Container Terminal - Cảng Container quốc tế Việt Nam. WTO: World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới. DANH MỤC HÌNH Chương I: Hình 1.1: Mô hình quản trị chiếnlược toàn diện . trang 7. Hình 1.2: Năm áp lực cạnh tranh . trang 9. Hình 1.3: Việc hình thành một chiếnlược trang 13. Hình 1.4: Các chiếnlược cấp doanh nghiệp trang 14. Hình 1.5: Các chiếnlược cạnh tranh . trang 15. Chương II: Hình 2.1: Logo Côngty CP LogisticsTínNghĩa .trang 28. Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Côngty CP LogisticsTínNghĩa trang 33. Hình 2.3: Tốc độ tăng GDP thời kỳ 2006 – 2011 trang 36. Hình 2.4: Kim ngạch xuất – nhập khẩu tỉnh Đồng Nai 2006 -2010 trang 44. Hình 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp trang 44. Hình 2.6: Logo Côngty CP Kho vận miền Nam . trang 47. Hình 2.7: Logo CôngtyCổphần ICD Tân Cảng – Long Bình . trang 49. Hình 2.8: Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận Cty TínNghĩa 2008 – 2010 . trang 60. DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương I: Bảng 1.1: Ma trận IFE trang 17. Bảng 1.2: Ma trận EFE . trang 18. Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh . trang 18. Bảng 1.4: Ma trận SWOT . trang 19. Bảng 1.5: Ma trận QSPM . trang 21. Chương II: Bảng 2.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh . trang 52. Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) trang 54. Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính trang 59. Bảng 2.4: Kết quả hoạt độnng kinhdoanh giai đoạn 2006-2010 . trang 60. Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Cty TínNghĩa (IFE) . trang 65. Chương III: Bảng 3.1: Ma trận SWOT .trang 72. Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm SO . trang 78. Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm ST trang 79. Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm WO trang 80. Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm WT trang 81. 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài . 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 4. Phương pháp nghiên cứu . 3 5. Điểm mới của đề tài 4 6. Bố cục của đề tài . 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANH . 5 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾNLƯỢCKINHDOANH 5 1.1.1 Khái niệm chiếnlược và hoạchđịnhchiếnlược . 5 1.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của chiếnlượckinhdoanh . 6 1.1.3 Mô hình quản trị chiếnlược toàn diện . 6 1.1.4 Qui trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh . 6 1.1.4.1 Sứ mạng và hệ thống mục tiêu chiếnlược . 6 1.1.4.2 Phân tích môi trường kinhdoanh của doanh nghiệp . 8 1.1.4.3 Hoạchđịnhchiếnlược và lựa chọn chiếnlược . 12 1.2 CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢC 16 1.2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) . 16 1.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 17 1.2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 18 1.2.4 Ma trận kết hợp SWOT . 18 1.2.5 Ma trận hoạchđịnhchiếnlượccó khả năng định lượng QSPM 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ LOGISTICS . 21 1.3.1 Khái niệm Logistics và dịch vụ kinhdoanhLogistics . 21 1.3.2 Phân loại logistics . 23 1.3.3 Vai trò của logistics . 24 1.3.4 Xu hướng phát triển của logistics . 25 1.3.5 Quản trị logistics . 25 1.3.5.1 Sự cần thiết phải quản trị logistics 26 1.3.5.2 Nội dung quản trị logistics 26 1.3.5.3 Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics . 26 1.3.5.4 Hoạchđịnhchiếnlượclogistics . 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . 27 CHƯƠNG 228: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNLOGISTICSTÍNNGHĨA . 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYCỔPHẦNLOGISTICSTÍNNGHĨA . 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển côngty 28 2.1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của Côngty 29 2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinhdoanh của Côngty 29 2.1.2.2 Chức năng kinhdoanh . 30 2.1.2.3 Nhiệm vụ hoạt động kinhdoanh của Côngty . 31 2.1.3 Quá trình hoạt động và cơ cấu tổ chức 32 2 2.1.3.1 Quá trình hoạt động . 32 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức . 33 2.1.4 Các mối quan hệ trong, ngoài tỉnh và quốc tế . 34 2.1.5 Chiếnlượckinhdoanh của Côngty giai đoạn 2006 – 2010 34 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CÔNGTYCỔPHẦNLOGISTICSTÍNNGHĨA 35 2.2.1 Môi trường vĩ mô . 35 2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế 35 2.2.1.2 Các yếu tố Chính trị và luật pháp 38 2.2.1.3 Các yếu tố xã hội . 40 2.2.1.4 Các yếu tố tự nhiên 40 2.2.1.5 Các yếu tố công nghệ và kỹ thuật 43 2.2.1.6 Các yếu tố về hội nhập quốc tế 44 2.2.2 Môi trường vi mô (môi trường ngành) 46 2.2.2.1 Những khách hàng . 47 2.2.2.2 Những nhà cung cấp 49 2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh . 50 2.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn mới . 57 2.2.2.5 Sản phẩm thay thế 58 2.2.3 Xây dựng ma trận EFE 59 2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNGTYCỔPHẦNLOGISTICSTÍNNGHĨA 61 2.3.1 Nguồn nhân lực và hệ thống thông tin quản lý 61 2.3.2 Qui trình công nghệ, máy móc thiết bị, quản lý sản xuất 63 2.3.3 Nguồn lực tài chính và hoạt động sản xuất kinhdoanh . 63 2.3.4 Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng . 65 2.3.4.1 Sản xuất (hoạt động cung ứng dịch vụ) . 65 2.3.4.2 Quản trị nguyên vật liệu và hàng tồn kho 67 2.3.4.3 Marketing . 68 2.3.4.4 Nghiên cứu và phát triển (R&D) . 70 2.3.4.5 Chăm sóc khách hàng và dịch vụ hậu mãi . 70 2.3.5 Xây dựng ma trận IFE . 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . 73 CHƯƠNG 3: HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCÔNGTY CP LOGISTICSTÍNNGHĨAĐẾNNĂM2020 74 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN2020 . 74 3.2 SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNLOGISTICSTÍNNGHĨAĐẾNNĂM2020 . 76 3.2.1 Sứ mạng . 76 3.2.2 Mục tiêu phát triển . 77 3.3 HOẠCHĐỊNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾNLƯỢC . 77 3.3.1 Hoạchđịnh các chiếnlược thông qua phân tích ma trận SWOT . 77 3.3.1.1 Các chiếnlược nhằm phát huy những điểm mạnh để khai thác các cơ hội (kết hợp SO) 78 3.3.1.2 Các chiếnlược nhằm cải thiện những điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội bên ngoài (kết hợp WO) . 80 3 3.3.1.3 Các chiếnlược nhằm phát huy những điểm mạnh để ứng phó với những nguy cơ (kết hợp ST) . 81 3.3.1.4 Các chiếnlược phòng thủ nhằm ứng phó với những nguy cơ trong điều kiện côngtycó những điểm yếu (kết hợp WT) . 82 3.3.2 Lựa chọn chiếnlược qua ma trận QSPM . 84 3.3.2.1 Ma trận QSPM nhóm SO . 84 3.3.2.2 Ma trận QSPM nhóm ST . 85 3.3.2.3 Ma trận QSPM nhóm WO . 86 3.3.2.4 Ma trận QSPM nhóm WT 87 3.3.3 Các giải pháp để thực hiện chiếnlược . 88 3.3.3.1 Giải pháp về đầu tư và tài chính 89 3.3.3.2 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực . 90 3.3.3.3 Phát triển hệ thống cơ sở vật chất phục vụ kinhdoanh . 91 3.3.3.4 Ứng dụng công nghệ hiện đại vào quản lý và kinhdoanh . 92 3.3.3.5 Tìm kiếm đối tác để tiến hành liên doanh, liên kết 92 3.3.3.6 Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) 93 3.3.3.7 Tổ chức lại lĩnh vực kinhdoanh kho, cảng và logistics 93 3.3.3.8 Nâng cao hiệu quả marketing và chăm sóc khách hàng 94 3.4 KIẾN NGHỊ 95 3.4.1 Đối với Nhà nước 95 3.4.2 Đối với tỉnh Đồng Nai . 96 3.4.3 Đối với các hiệp hội . 96 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC