Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoàn thiện quy trình ra ngôi cây dược liệu ba kích tím morinda officinalis how

56 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoàn thiện quy trình ra ngôi cây dược liệu ba kích tím morinda officinalis how

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =======o0o======= MUA A KHÁ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH RA NGƠI CÂY DƢỢC LIỆU BA KÍCH TÍM (MORINDA OFFICINALIS HOW ) GIAI ĐOẠN SAU IN VITRO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa: Khố học: Lâm Nghiệp 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =======o0o======= MUA A KHÁ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH RA NGƠI CÂY DƢỢC LIỆU BA KÍCH TÍM (MORINDA OFFICINALIS HOW ) GIAI ĐOẠN SAU IN VITRO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn:PGS TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN – 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu khóa luận trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày … tháng …năm 2015 NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội Đồng khoa học TS Trần Thị Thu Hà Mua A Khá XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (ký, họ tên) n ii LỜI NÓI ĐẦU Hiện khoa học kỹ thuật ngày phát triển, việc cần vận dụng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngày nhiều Vậy sinh viên đào tạo từ nhà trường cần phải nắm rõ kiến thức lý thuyết học lớp trường để vận dụng vào thực tế Trong trình thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng cho sinh viên cần phải trải qua vận dụng kiến thức học làm quen với chưa học đến để áp dụng vào thực tiễn sản xuất, từ tích lũy nhiều kinh nghiệm, bổ xung thêm nhiều kiến thức nâng cao trình độ chun mơn cho thân để phục vụ cho công việc sau Xuất pháp từ nguyện vọng thân mình, trí Ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình ngơi dƣợc liệu Ba kích tím (Morinda officinalis How ) giai đoạn sau in vitro” Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để có kết ngày hôm xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Trần Thị Thu Hà với giúp đỡ anh KS Nguyễn Quốc Đông người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trong trình thực tập bạn thân cố gắng kinh nghiệm trình độ bạn thân cịn hạn chế Vì đề tài khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến bảo Thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… Tháng… năm 2015 Sinh viên Mua A Khá n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống sau 30 ngày 24 Bảng 3.2 kết nghiên cứu thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống 25 Bảng 3.3 kết nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống 26 Bảng 3.4 Kết cứu ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 26 Bảng 3.5 kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển 27 Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống sau 30 ngày 29 Bảng 4.2 kết nghiên cứu thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống 32 Bảng 4.3 kết nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống 35 Bảng 4.4 Kết cứu ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 38 Bảng 4.5 kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun bón 41 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống Ba kích 30 Hình 4.2: Hình ảnh công thức thời gian cảm ứng 31 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống Ba kích 33 Hình 4.4 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống Ba kích 34 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Ba kích 36 Hình 4.6 Ảnh hưởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Ba kích 37 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 39 Hình 4.8 Ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 40 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun bón 42 Hình 4.10 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun bón 43 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT: Công thức ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm ĐV: Đơn vị UBND: Ủy ban nhân dân NAA: Napahlene acetit acid IAA: Acid indol ãetic BIA: Indol -3- butyric acid HSNN: Hệ số nhân nhanh BAP: Bezylamino purin n vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Nuôi cấy mô - tế bào thực vật in vitro 2.1.2 Các giai đoạn nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.1.2.2 Giai đoạn khử trùng mẫu, cấy khởi động 2.1.2.3 Giai đoạn tạo chồi nhân nhanh chồi 2.1.2.4 Giai đoạn tạo mơ hồn chỉnh 2.1.2.5 Giai đoạn chuyển in vitro vườn ươm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nuôi cấy 2.1.4 Các điều kiện vô trùng nuôi cấy mô in vitro 2.1.5 Những vấn đề nhân giống in vitro 10 2.2 Nghiên cứu trồng Ba kích ngồi nước 11 2.2.1 Nghiên cứu giới 11 2.2.2 Ở nước 13 2.3 Đặc trưng Ba kích 15 2.4 Cơng dụng Ba kích 16 2.5 Điều kiện gây trồng dược liệu Ba kích 18 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.6.1 Địa điểm thực đề tài 19 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 n vii 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.2.1 Nội dung 22 3.2.2 Nội dung 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Phương pháp theo dõi 27 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống sau 30 ngày 29 4.2 kết nghiên cứu thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống 31 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống 35 4.4 Kết cứu ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 38 4.5 Kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1.1 Ảnh hưởng thời gian cảm ứng đến đến tỷ lệ sống sau 30 ngày 44 5.1.2 Ảnh hưởng thành phần giá thể ruột bầu đến tỷ lệ sống Ba kích 44 5.1.3 Ảnh hưởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống 44 5.1.4 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc tới tỷ lệ sống 44 5.1.5 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun phân bón 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 466 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Ba Kích Tím (Morinda officianalis How) thuốc quý sử dụng rộng rãi y học cổ truyền tìm thấy số tỉnh vùng núi phía Bắc như: Lạng sơn , Quảng Ninh số vùng khác… Ba kích thân thảo, sống lâu năm, leo thân quấn, tất phận Ba kích điều sử dụng làm thuốc chữa bệnh: Bổ thận âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, khử phong thấp, tăng sức dẻo dai, tăng sức đề kháng, chống viêm Dịch chiết cồn từ củ Ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng nhanh tuyến năng, bổ trí não, giúp ăn ngon, ngủ ngon [2] Vì năm gần nhu cầu sử dụng loài dược liệu ngày tăng nên bị khai thác kiệt quệ Mặc khác, vùng phân bố Ba kích bị tàn phá nghiêm trọng khiến loài lâm vào tình trạng gần bị tuyệt chủng đưa vào sách đỏ Việt Nam để bảo vệ Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng nuôi cấy mô tế bào nhân giống trở nên phổ biến Nuôi cấy mô tế bào tạo hàng loạt giống bệnh, chất lượng tốt, độ đồng cao, hệ số nhân lớn giữ đặc tính di truyền mẹ Góp phần bảo vệ loại quý cung cấp đủ nguồn giống cho thị trường Đây giải pháp để bảo tồn phát triển giống quý Trong nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào quy trình ngơi giai đoạn sau in vitrro giai đoạn quan trọng Đây giai đoạn để đưa đủ điều kiện xuống nhà lưới để cảm ứng với môi trường bên cấy vào giá thể đất Vậy đưa quy trình kỹ thuật phù hợp cho ba kích để đảm bảo số lượng chất lượng từ khâu tạo giống đến trồng đại trà n 33 - Giá thể 98% đất tầng B cộng 2% phân vi sinh (CT3): Giá thể cho tỷ lệ sống 87,2%, tỷ lệ chết 12,8% - Giá thể 88% đất tầng B + 2% phân vi sinh + 10% trấu hun (CT4): giá thể cơng thức thí nghiệm cho tỷ lệ sống đạt mức cao so với giá thể khác tỷ lệ chết giá thể khác cụ thể là: tỷ lệ sống đặt 95,2%,tỷ lệ chết 4,8%,chứng tỏ giá thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho có khả giữ nước, thoát nước tốt Như qua cơng thức thí nghiệm ta thấy giá thể thích hợp ba kích sinh trưởng phát triển giá thể công thức thứ Để so sánh tiêu công thức giá thể ảnh hưởng tới tỷ lệ sống Ba kích ta quan sát hình 4.3 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống Ba kích Nhìn giá thể biểu đồ ta thấy Ba kích có tỷ lệ sống cao giá thể 88% đất tầng B + 2% phân vi sinh + 10% trấu hun, cụ thể cao giá thể 98% đất tầng B + 2% phân lâm thao 37,4% cao giá thể 98% đất tầng B + 2% phân vi sinh 8,%, cao giá n 34 thể 100% đất tầng B 18,6% Như giá thể thích hợp để Ba kích sinh trưởng giá thể cơng thức (giá thể 88% đất tầng B + 2% phân vi sinh + 10% trấu hun) CT CT CT CT Hình 4.4 Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống Ba kích n 35 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Đối với loại nói chung Ba kích nói riêng giai đoạn dễ bị loại nấm hại để tìm loại thuốc có khả trị loại nấm hại cần thiết Để biết khả trị nấm số loại thuốc chúng tơi tiến hành thí nghiệm với loại thuốc sau thu kết bảng 4.3 Bảng 4.3 kết nghiên cứu ảnh hƣởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Tổng số CT Thuốc trị nấm mẫu tiến hành (mẫu) CT1(ĐC) CT2 CT3 Không dùng thuốc trị Dùng KMnO4 Dùng Ridomin Gorl Tổng số mẫu sống (mẫu) Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu sống (%) chết (%) 500 287 57,4 42,6 500 403 80,6 19,4 500 469 93,8 6,2 Kết cho ta thấy cơng thức có khác tỷ lệ sống tỷ lệ chết Những công thức có sử dụng loại thuốc khác ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tỷ lệ chết khác Kết công thức đối chứng 57,4% tỷ lệ sống, tỷ lệ chết 42,6%, công thức cho ta thấy tỷ lệ sống không đạt mức cao so với công thức khác mà mức trung bình n 36 Cơng thức có tỷ lệ sống 80,6% cao cơng thức đối chứng 23,2% tỷ lệ sống, tỷ lệ chết 19,4% thấp so với công thức đối chứng 23,2% Công thức sử dụng thuốc trị nấm Ridomin cho kết : tỷ lệ sống 93,8% cao công thức 36,4%, tỷ lệ chết 6,2% thấp công thức 36,4% Như nhìn qua cơng thức thí nghiệm ta thấy công thức dùng thuốc trị nấm Ridomin cơng thức tốt Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hƣởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Ba kích Biểu đồ cho thấy kết sử dụng không sử dụng thuốc trị nấm cho tỷ lệ sống tỷ lệ chết khác cụ thể công thức là: CT1 không dùng thuốc trị nấm cho kết tỷ lệ sống 57,4%, tỷ lệ chết 42,6% Công thức dùng thuốc trị nấm KMnO4 cho tỷ lệ sống 80,6% tỷ lệ chết 19,4% Công thức dùng Rdomin Gorl với tỷ lệ sống 93,8% tỷ lệ chết 6,2% n 37 Qua kết số liệu ta thu thí nghiệm cho thấy công thức công thức cho tỷ lệ sống cao đạt mức tối ưu Công thức công thức cho tỷ lệ sống trung bình Cơng thức cơng thức cho tỷ lệ sống cao chưa đạt tới mức cao công thức CT CT CT Hình 4.6 Ảnh hƣởng thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Ba kích n 38 4.4 Kết cứu ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống Mỗi loại nói chung cần phải có chế độ chăm sóc ni dưỡng khác nhau, Ba kích cần phải chăm sóc che phủ phù hợp giai đoạn sau Để đánh giá tác dụng việc che phủ không che phủ ảnh hưởng tới đời sống Ba kích chúng tơi tiến hành thí nghiệm thu kết bảng số liệu sau: Bảng 4.4 Kết cứu ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống Phương CT thức che phủ nilon Tổng số Tổng số mẫu tiến mẫu sống hành (mẫu) (mẫu) Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu sống (%) chết (%) CT1(ĐC) Không dùng 500 108 21,6 79,4 CT2 Phủ nilon 500 464 92,8 7,2 Kết thí nghiệm cho thấy chế độ che phủ không che phủ ảnh hưởng khác tới Ba kích cụ thể là: cơng thức khơng dùng nilon có kết tỷ lệ sống 21,6%, tỷ lệ chết 79,4% Công thức dùng nilon che phủ đạt tỷ lệ sống 92,8%, cao cơng 71,2% có tỷ lệ chết 7,2% thấp công thức 72,2% Vậy qua thí nghiệm từ cơng thức cho ta thấy công thức thứ công thức tốt nên sử dụng nilon để che phủ Để so sánh kết sử dụng thuốc không sử dụng thuốc trị nấm ta quan sát hình 4.7 n 39 600 500 400 Tổng số mẫu thí nghiệm 300 Tổng số mẫu sống tỷ lệ sống% 200 tỷ lệ chết% 100 CT1 CT2 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống Nhìn vào biểu đồ ta thấy rõ công thức công thức tốt so với công thức 1.Công thức cho tỷ lệ sống cao cơng thức 71,2%, có tỷ lệ chết thấp công thức 72,2% Vậy công thức công thức tốt thực tiễn sản xuất n 40 Phủ nilon Tỷ lệ sống Hình 4.8 Ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống 4.5 Kết ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển Phân bón thức ăn tất loại đặc biệt trồng, loại cần loại phân bón liều lượng khác nhau, Cây ba Kích Để biết kết xác ảnh hưởng loại phân bón tới tỷ lệ sống Ba kích chúng tơi tiến hành làm thí nghiệm thu kết bảng 4.5 n 41 Bảng 4.5 kết ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển sau 20 ngày phun bón Tổng CT Loại phân bón số mẫu tiến hành (mẫu) CT1(ĐC) CT2 Không dùng Phân vi sinh AT Chiều cao TB trước phun phân bón (cm) Chiều cao TB sau bón Phát sinh Màu sắc (cm) 500 5,16 6,33 500 5,23 8,33 Phân hữu CT3 CT4 HVP nhạt Xanh đậm Xanh 500 5,01 9,69 POMIOR Phân hữu Xanh đậm, khỏe Xanh 500 5,29 9,21 đậm,cây khỏe Qua bảng kết cho ta thấy ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng Ba kích rõ rệt, thuộc cơng thức bón phân có sinh trưởng tốt hẳn với thuộc cơng thức khơng bón phân Đồng thời cho ta thấy cơng thức bón phân hữu POMIOR có sinh trưởng tốt công thức Công thức công thức tốt cho kết quả: trước lúc chưa bón phân chiều cao trung bình 5,01cm, sau bón phân chiều cao trung bình đạt tới 9,69cm, xuất thêm CT2, CT4 sử dụng phân bón lại đạt chiều cao trung bình thấp hơn, cụ thể CT2 CT4 là: công n 42 thức trước chưa dùng phân bón có chiều cao 5,23cm, sau sử dụng phân bón chiều cao lên từ 5,23cm đến 8,33cm công thức trước chưa dùng phân có chiều cao trung bình 5,29cm , dùng phân bón hữu HVP vào chiều cao lên từ 5,29cm đến 9,21cm Công thức đối chứng cơng thức khơng sử dụng phân bón chiều cao trung bình Ba kích lên thấp cụ thể từ 5,16cm đến 6,33cm không thấy xuất cặp Như kết cho ta thấy CT3 công thức hợp lý để sử dụng kích thích tăng trưởng chiều cao Để so sánh độ tăng trưởng chiều cao trước sau dùng phân bón ta quan sát hình 4.9 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển sau 20 ngày phun bón Nhìn vào biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng loại phân bón có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Những cơng thức có sử n 43 dụng phân bón cho ta thấy kết thu cao công thức đối chứng, việc sử dụng loại phân khác cho kết khác Xét từ cơng thức thí nghiện ta thấy cơng thức công thức sử dụng phân hữu POMIOR thu kết cao CT CT CT CT Hình 4.10 Ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển sau 20 ngày phun bón n 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu trình bày trên,tơi rút số kết luận sau: 5.1.1 Ảnh hưởng thời gian cảm ứng đến đến tỷ lệ sống sau 30 ngày - Trong nghiên cứu thời gian cảm ứng Ba kích ta thấy thời gian cảm ứng ánh sáng ngồi lâu có kết sống nhiều Kết cụ thể thí nghiệm cảm ứng ánh sáng dài cho tỷ lệ sống 92,19%, điều cho ta thấy thời gian cảm ứng cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sản xuất 5.1.2 Ảnh hưởng thành phần giá thể ruột bầu đến tỷ lệ sống Ba kích Giá thể tốt giá thể 88% đất tầng B + 2% phân vi sinh + 10% trấu hun, tỷ lệ sống 95,3%, giá thể giá thể tốt đáp ứng u cầu độ sạch,thống khí, giữ nước, thoát nước tốt, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho 5.1.3 Ảnh hưởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống Các loại thuốc có tên gọi khác ảnh hưởng đến tỷ lệ sống khác Ba kích Kết thí nghiệm dùng thuốc trị nấm Ridomin Gorl có tỷ lệ sống 93,91% cao cơng thức dùng thuốc trị nấm KmnO4 13,41%, cao cơng thức đối chứng 36,56%, việc sử dụng Ridomin Gorl đem lại hiệu so với công thức khác 5.1.4 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc tới tỷ lệ sống Tỷ lệ sống cao hay thấp thí nghiệm thuộc vào chế độ chăn sóc Kết cho thấy chế độ che phủ nilon cho tỷ lệ sống cao chế độ không n 45 phủ nilon 71,1% Vậy chế độ che phủ yếu tố cần thiết việc chăn sóc Ba kích 5.1.5 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun phân bón Việc sử dụng loại phân bon ảnh hưởng ro rệt tới sinh trưởng phát triển sau 20 ngày phun Kết cho thấy loại phân bón hữu POMIOR có kết tốt so với loại phân bón khác, cụ thể cơng thức bón phân POMIOR có chiều cao trung bình 9,69 cm cao cơng thức dùng phân bón vi sinh AT 1,36 cm, cao công thức dùng phân HVP 0,48cm, cao công thức đối chứng 3,36 cm, đồng thời xuất nhìn khỏe so với công thức khác 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm với nhiều công thức thí nghiệm cảm ứng - Nghiên cứu thêm nhiều cơng thức giá thể khác để đạt tỷ lệ sống cao - Cần làm nhiều thí nghiệm nhiều loại thuốc trị nấm khác - Cần sử dụng nhiều loại phân bón khác thời điểm sinh trưởng khác để thấy loại phân phù hợp loại phân dùng n 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT Triệu văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2009), Kỹ thuật trồng số thực phẩm dược liệu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1996), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đẳng (2001), Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn thị Yến (2012), Nghiên cứu số biện pháp nhân giống Ba kích tím phương pháp giâm hom Cơ sở nghiên cứu sản xuất kinh doanh giống Lâm nghiệp Định hóa Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Lâm nghiệp Phạm Văn Điển, Phạm Đức tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển lâm sản ngồi gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 6.Nguyễn Chiều, Lê Thanh Sơn (2002) Nghiêm cứu trồng Ba kích mơ hình vườn gia đình, vườn trang trại, Tạp chí dược học số 10/2002, trang 8-10 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam.NXB lao động Nguyễn Chiều (1999), nghiên cứu sản xuất giống Ba kích từ hạt, Tạp chí dược học số 7/1999, trang 18-19 Lê Đình khả cộng (2003), chọn tạo nhân giống cho số lồi trồng rừng chủ yếu việt Nam,NXB, nơng nghiệp Hà Nội 10 Dương Mộng Hồng, Lê Đình Khả (2003), Giống rừng NXB, Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n 47 12 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13.Turesskaia(1993), nhân tố nội sinh hình thành rễ thực vật (Endogenye factory corneobrazovania rastenii) Biologia razvitia rasstenii 14 Yoshikawa M, Yamaguchi S, Nishisaka H, Yamahara J, Murakami N, (1995) Chemical constituents of Chinese natural medicine, morindae radix, the dried roots of Morinda officinalis How: structures of morindolide and morofficinaloside Chem PHarm Bull (Tokyo), 43(9): 1462-5 15 Li YF, Gong DH, Yang M, Zhao YM, Luo ZP (2003) Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells Life Sci., 72(8): 933-42 n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan