Vi khuẩn Shigella shiga được Shiga (người Nhật Bản) phân lập lần đầu tiên năm 1898. Từ năm 1904 đến nay, vi khuẩn lỵ là tác nhân gây bênh lỵ trực khuẩn ở người.
Trưng Đi Học Công Nghệ Sài Gòn. Khoa : Công Nghệ Thực Phẩm. Bộ môn: An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Đề Tài NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA ( KIẾT LỊ) Đề Tài NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA ( KIẾT LỊ) GV: Trần Đnh Nam Nhóm thực hiện Đào Thị Kim Chi. Phạm Lê Anh Đào. Lê Thị Trúc Giang. Nguyễn Thúy Oanh. Võ Thị Hoàng Như Ý. Nguồn gốc Vi khuẩn Shigella shiga được Shiga (người Nhật Bản) phân lập lần đầu tiên năm 1898. Từ năm 1904 đến nay, vi khuẩn lỵ là tác nhân gây bênh lỵ trực khuẩn ở người. Trực khuẩn shigella trong niêm mạc ruột Đặc điểm sinh học Hình thể: - Trực khuẩn mảnh - Gram âm. Ngắn, hai đầu tròn. Không vỏ, không lông, không sinh nha bào. Dài từ 1-3 µm Khi mới nuôi cấy có dạng cầu trực khuẩn Đề kháng: - Sức đề kháng kém: + Nhiệt độ 58 - 60°C: chết sau 10 - 30 phút + Nhiệt độ 100°C: chết sau 2 phút. + Dễ bị các thuốc sát trùng thông thường giết chết. Kháng Nguyên - Có kháng nguyên thân (quan trọng nhất) - Một số có kháng nguyên bề mặt (K) - Không bao giờ có kháng nguyên H. - Một số vi khuẩn lỵ có kháng nguyên chung - Shigella nhóm B và E.coli có kháng nguyên chéo. -Khi khuẩn lạc vi khuẩn lỵ biến dị sang dạng R th có khả năng tự ngưng kết với nước muối sinh lý. • Phân Loại Khoa Học: Về phân loại khoa học Shigella được xếp vào: - Giới : Bacteria - Ngành: Proteobacteria - Lớp: Gramma Proteobacteria - Bộ: Enterobacteriales - Họ: Enterobacteriaceae - Giống: Shigella Castellani & Chalmers 1919 - Loài (có 4 loài): S. boydii, S. dysenteriae, S. flexneri, S. sonnei Phân Loi Phân loại theo kháng nguyên: Được chia làm 4 nhóm: Nhóm A (S. dysenteriae) Nhóm B (S.flexneri) Nhóm C (S. boydii) Nhóm D (S. sonnei). -Nhóm A (S. dysenteriae): + Không lên men mannitol + Có 10 typ huyết thanh +Các typ huyết thanh không có quan hệ về kháng nguyên với các nhóm khác + Không có quan hệ về kháng nguyên với nhau. +Typ 1 (S. dysenteriae) còn có tên là trực khuẩn Shiga. S.shiga ngoài độc tố còn sinh ra một ngoại độc tố mạnh. + Typ 2 là S. schmitzii. -Nhóm В (S. flexneri): + Có khả năng lên men mannitol trừ một vài ngoại lệ. + Có 6 typ huyết thanh, các typ huyết thanh này có cả thành phần kháng nguyên đặc hiệu typ và thành phần kháng nguyên chung cho cả 6 typ. Nhóm С (S. boydii) - Có khả năng lên men mannitol trừ một vài ngoại lệ. - Được chia thành 15 typ huyết thanh. [...]... không sinh hơi, một số sinh hơi (rất yếu) Không lên men lactose, trừ S sonnei Các Shigella nhóm B, nhóm C và nhóm D có khả năng lên men monnitol; Trừ nhóm A Không sinh H2S Không sử dụng được citrat trong môi trường Simmons Không sinh indol Độc Tố Có nội độc tố Riêng S shiga và S schmitzii có thêm ngoại độc tố Nội độc tố - Cấu tạo như kháng nguyên thân - Độc tính mạnh nhưng tính kháng... chất lipopolysaccharide - Có hoạt tính sinh học giống như nội độc tố của các loài Enterobacteriaceae khác Ngoại độc tố Có bản chất protein Ức chế sự sinh tổng hợp protein Có hoạt tính như một enterotoxin Khả năng gây bệnh Viêm dạ dày, ruột Bệnh lỵ trực khuẩn Bệnh trực khuẩn lỵ Tác nhân gây bệnh Do vi khuẩn shigella, có 4 chủng Shigella dysenterias- nhóm A S.flexneri- nhóm B S.boydii... giật Cần chú ý phân biệt với các bệnh tiêu chảy khác: Tiêu chảy do virut Do nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn Lỵ amip, E coli và lồng ruột… Phòng bệnh và điều trị Phòng bệnh: -Phòng bệnh chung: Giống như các biện pháp phòng bệnh đường ruột khác -Phòng bệnh đặc hiệu: + Chưa có vacxin hiệu lực phòng bệnh này + Vacxin lỵ sống giảm độc lực được thử nghiệm, vacxin này chỉ có khả năng bảo vệ đặc hiệu type... khung đại tràng, Lan đến đoạn cuối hồi tràng Tiêu chảy xuất hiện do rối loạn hấp thụ nước và điện giải bởi đại tràng viêm - ở trẻ em: nhiễm Shigella dysenteriae 1 với viêm đại tràng nặng có thể xuất hiện "Hội chứng tán huyết urê huyết cao" do vỡ hồng cầu và lắng đọng cục fibrin gây tắc mạch máu cầu thận - Miễn dịch thể dịch qua nhiễm Shigella có vai trò quan trọng, chủ yếu là loại IgA Lâm sàng Thời... thấy đau rõ Biến chứng Biến chứng sớm: - Sốc do mất nước và điện giải - Thủng ruột già ở cơ địa suy kiệt - Sa trực tràng hay gặp ở người già - Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm (thường là E coli) Viêm màng não, viêm phổi, viêm tuyến mang tai, viêm thần kinh ngoại biên, hội chứng tán huyết urê huyết cao Biến chứng muộn: - Suy dinh dưỡng, phù nề toàn thân do mất đạm kéo dài - Viêm khớp gối, mắt cá... dùng là: - Ampicillin 2g/ngày, chia làm bốn lần x 5 ngày, ở trẻ em 100mg/kg/ngày, chia bốn lần - Trimethoprim + Sulfamethoxazole (viên 80mg + 400mg) x 2viên x 2lần/ngày x 5 ngày cho người lớn Hoặc 48mg/kg chia 2 lần/ngày cho trẻ em Sinh bệnh học Do tính chất đề kháng với acid, Shigella sau khi xâm nhập vào đường tiêu hoá, dễ dàng qua hàng rào acid của dạ dày Trên người tình nguyện: Nuốt 200 vi khuẩn... sang người lành - Tay bị nhiễm khuẩn - Những người có nguy cơ lây cao như không rửa tay sau khi đi ngoài, để móng tay dài, không rửa tay trước khi ăn • Lây nhiễm trung gian - Đồ dùng chung, thực phẩm, nước uống (hay tắm ao hồ nhiễm trực khuẩn), ruồi nhặng… Cơ chế gây bệnh Trực khuẩn lỵ → miệng qua dạ dày Tại đây một số bị diệt bởi dịch vị Qua ruột non → ruột già bám dính vào niêm mạc, xâm nhập... S.boydii - nhóm C S.sonnei- nhóm D Môi trường sống của trực khuẩn lỵ: Đất: trong vài tháng Ruồi nhặng 2 – 3 ngày Đồ chơi, đồ dùng, giường chiếu: vài ngày Sữa và chế phẩm của sữa: phát triển mạnh hơn Nguồn gây bệnh - Bệnh lý do Shigella: + Thấy ở khắp thế giới + Hay gặp ở các nước có điều kiện sống thấp kém, vệ sinh cá nhân và cộng đồng kém hiệu quả Nguồn bệnh: Người là vật chủ duy nhất Người... cầu thận - Miễn dịch thể dịch qua nhiễm Shigella có vai trò quan trọng, chủ yếu là loại IgA Lâm sàng Thời kỳ ủ bệnh: - Không có biểu hiện lâm sàng - Thường kéo dài 12 - 72 giờ (trung bình 1 - 5 ngày) Thời kỳ khởi phát: Đột ngột với các triệu chứng không đặc hiệu: + Hội chứng nhiễm trùng + Triệu chứng tiêu hoá - Giai đoạn này kéo dài một đến ba ngày Thời kỳ toàn phát: Bệnh diễn tiến thành bệnh đầy... gối, mắt cá chân - Hội chứng Reiter ở người có HLA-B27 dương tính Điều trị triệu chứng: Các thuốc làm giảm nhu động ruột Tiên lượng - Tỷ lệ tử vong tuỳ theo cơ địa bệnh nhân và tuỳ dòng Shigella gây bệnh ở các dịch do S dysenteriae 1 tử vong 10-30% S sonnei chỉ gây tử vong 1% - Nếu được điều trị thích hợp và sớm, tử vong có thể giảm đến 0% - 2% bệnh nhân có xuất hiện viêm khớp, hội chứng Reiter nhiều . trực khuẩn Shiga. S.shiga ngo i độc tố còn sinh ra một ngo i độc tố mạnh. + Typ 2 là S. schmitzii. -Nhóm В (S. flexneri): + Có khả năng lên men mannitol trừ một vài ngo i lệ. + Có 6 typ huyết. Thực Phẩm. Bộ môn: An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Đề Tài NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA ( KIẾT LỊ) Đề Tài NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA ( KIẾT LỊ) GV: Trần Đnh Nam Nhóm thực hiện Đào Thị Kim Chi. . H 2 S Không sử dụng được citrat trong môi trường Simmons Không sinh indol. Độc Tố Có nội độc tố Riêng S. shiga và S. schmitzii có thêm ngo i độc tố. Nội độc tố - Cấu tạo như kháng nguyên thân -