BÀI BÁO CÁO HÓA SINH THỰC PHẨM BÀI 1: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH INVERTASE I. Nguyên tắc Invertase là một enzyme thủy phân sacharose thanh glucose va fructose. Dựa vào tính chất Iod trong dung dịch kiềm có khả năng oxi hóa glucose để xác định lượng glucose sinh ra bằng các h định phân Iod dư với dung dịch Na2S2O3. II. Cách tiến hành 1. Sơ đồ quy trình 2. Giải thích quy trình Cân 1g men bánh mì, hòa tan vào 5ml nước cất, cho vào bình định mức 100ml, định mức tới vạch, lắc đều trong 5 phút. Để lắng, lọc ta thu được dịch enzyme. Chuẩn bị 3 ống nghiệm cho lần lượt các chất theo bảng sau. Số ống 1 2 3 Dung dịch sacharose 10%(ml) 0 10 10 Nước cất(ml) 10 0 0 Dịch enzyme (ml) 10 10 0 Dịch enzyme đã đun sôi(ml) 0 0 10 Để 3 ống nghiệm ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong 30 phút sau đó đem đi đun cách thủy trong 2 phút và làm lạnh dưới vòi nước. ở từng ống nghiệm, hút ra 5ml hỗn hợp dung dịch cho vào một bình tam giác 250ml để xác định hàm lượng glucose. Xác định hàm lượng glucose: cho thêm vào mỗi bình tam giác 10ml dung dịch Iod 0,1N và 15ml NaOH 0,1N. Chú ý nhỏ chậm từng giọt NaOH vào sao cho thời gian nhỏ kéo dài khoảng 2 phút.Để yên trong bóng tối 1020 phút.Lấy ra thêm vào 2ml H2SO4 1N định phân lượng iod thừa bằng Na2S2O3 với hồ tinh bột 1% làm chất chỉ thị. Lặp lại thí nghiệm 3 lần. III. Kết quả thí nghiệm. Lần TN Thể tích Lần 1 Lần 2 Lần 3 V 1 4.3 4.8 4.8 V2 4.15 4.7 4.75 V3 4.2 4.6 4.6 Tổng thể tích 4,22 4,7 4,72 Hoạt tính của invertase được biểu thị bằng số mol sacharose thủy phân bởi lượng enzyme có trong 1g men trong một phút ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. Được tính bằng công thức: IV. Nhận xét. Qua quá trình thực hành khảo sát hoạt tính invertase cho ta thấy ở ống nghiệm số 3 ống nghiệm có chứa dịch enzyme đã đun sôi thì bị bức hoạt không thủy phân sacharose thành glucose va fructose. Xác định hoạt tính enzyme phụ thuoc5 vào 3 yếu tố: Nồng độ cơ chất Thời gian Nồng độ enzyme BÀI 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYME UREASE I. Nguyên tắc Urease là một enzyme thủy phân đặc hiệu theo phản ứng: NH2 – C = O + H2O NH3 + CO2 NH2 Khi thêm formaldehyde vào môi trường sẽ tạo thành hexamethylene tetramine và giải phóng acid carbonic. 2(NH4)2CO3 + 6HCHO (CH2)6N4 +2H2CO3+6H2O Dùng dung dịch kiềm chuẩn định phân lượng acid tạo thành sẽ tính được lượng urea bị thủy phân. II. Cách tiến hành 1. Sơ đồ tiến hành Sau 20phút lấy ra Lắc đều 2 phút 2. Giải thích quy trình 2.1 Điều chế dung dịch urease Cân 10g đậu nành đã được xay thành khối bột vào 150ml, cho vào bình định mức 250ml, định mức tới vạch bằng nước cất. Lọc và thu dịch lọc. 2.2 Khảo sát động học Chuẩn bị 2 dãy ống nghiệm, mỗi dãy 6 ống nghiệm.ở từng dãy cho lần lượt các dung dịch theo bảng sau: Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6 Ure M3(ml) 0 1 2 3 4 5 Nước cất(ml) 5 4 3 2 1 0 Dd urease(ml) 5 5 5 5 5 5 Đặt dãy thứ nhất vào bể ổn nhiệt 40oC, dãy thứ 2 vào tủ ấm 30oC trong thời gian 20 phút.Sau khi kết thúc thời gian thủy phân thì thêm vào mỗi ống nghiệm 5ml fromol trung tính, lắc đều trong 2 phút. Chuyển từng ống nghiệm sang erlen 100ml, tráng ống nghiệm với một vài nước cất. Thêm vài giọt phenolphthalein 1%, định phân với NaOH 0,05N. Lặp lại thí nghiệm 2 lần. 2.3 Xác định hoạt tính Thực hiện các ống nghiệm sau Ống nghiệm 1 2 3 Ure 2% (ml) 0 5 5 Nước cất (ml) 5 0 0 Dd urease (ml) 5 5 0 Dd urease đã đun sôi (ml) 0 0 5 Mang tất cả các ống nghiệm đặt ở 40oC.Sau 20 phút cho vào mỗi ống nghiệm 5ml formol trung tính, lắc đều trong 2 phút. Đổ lần lượt mỗi ống ra một erlen 100ml. Định phân bằng NaOH0,05N với phenolphthalein 1% làm chất chỉ thị. Cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt. Lặp lại thí nghiệm 2 lần.
Trang 1BÀI BÁO CÁO HÓA SINH THỰC PHẨM BÀI 1: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH INVERTASE
I Nguyên tắc
Invertase là một enzyme thủy phân sacharose thanh glucose va fructose Dựa vào tính chất Iod trong dung dịch kiềm có khả năng oxi hóa glucose để xác định lượng glucose sinh ra bằng các h định phân Iod dư với dung dịch Na2S2O3
II Cách tiến hành
1 Sơ đồ quy trình
Trang 2Men bánh mì 1(g)
Định mức 100ml
Nước cất 50ml
Lọc
Đun cách thủy (2’)
Hút ra 5ml ở mỗi ống
nghiệm
Dung dịch
Để yên trong tối 10-20’
Mất màu
dd sacharose 10%
Nước cất
Định phân
dd emzyme
dd Na2SO3
Đun sôi
2 Giải thích quy trình
Cân 1g men bánh mì, hòa tan vào 5ml nước cất, cho vào bình định mức 100ml, định mức tới vạch, lắc đều trong 5 phút Để lắng, lọc ta thu được dịch enzyme
Chuẩn bị 3 ống nghiệm cho lần lượt các chất theo bảng sau
Dung dịch sacharose 10%(ml) 0 10 10
Dịch enzyme (ml) 10 10 0
Dịch enzyme đã đun sôi(ml) 0 0 10
Để 3 ống nghiệm ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong 30 phút sau đó đem đi đun cách thủy trong 2 phút và làm lạnh dưới vòi nước
ở từng ống nghiệm, hút ra 5ml hỗn hợp dung dịch cho vào một bình tam giác 250ml để xác định hàm lượng glucose
Xác định hàm lượng glucose: cho thêm vào mỗi bình tam giác 10ml dung dịch Iod 0,1N và 15ml NaOH 0,1N Chú ý nhỏ chậm từng giọt NaOH vào sao cho thời gian nhỏ kéo dài khoảng 2 phút.Để yên trong bóng tối 10-20 phút.Lấy
ra thêm vào 2ml H2SO4 1N định phân lượng iod thừa bằng Na2S2O3 với hồ tinh bột 1% làm chất chỉ thị
Lặp lại thí nghiệm 3 lần
Trang 3III Kết quả thí nghiệm.
Lần TN
Thể tích
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Tổng thể tích 4,22 4,7 4,72
Hoạt tính của invertase được biểu thị bằng số mol sacharose thủy phân bởi lượng enzyme có trong 1g men trong một phút ở nhiệt độ phòng thí nghiệm
Được tính bằng công thức:
IV Nhận xét.
Qua quá trình thực hành khảo sát hoạt tính invertase cho ta thấy ở ống nghiệm số
3 ống nghiệm có chứa dịch enzyme đã đun sôi thì bị bức hoạt không thủy phân sacharose thành glucose va fructose
Xác định hoạt tính enzyme phụ thuoc5 vào 3 yếu tố:
Nồng độ cơ chất
Thời gian
Nồng độ enzyme
Trang 4Đậu nành 10g
Định mức 250ml
Lọc Khảo sát động học Xác định hoạt tính
ống nghiệm 6 cái thành 2 dãy ống nghiệm 3 cái
Tủ ấm 30oC
Bể ổn nhiệt 40oC
Dung dich
Định phân
Dung dich
Định phân
Hồng nhạt
Bể ổn nhiệt 40oC Dung dich
Định phân
Hồng nhạt
Nước cất 150ml
dd urease
BÀI 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT
TÍNH ENZYME UREASE
I Nguyên tắc
Urease là một enzyme thủy phân đặc hiệu theo phản ứng:
NH2 – C = O + H2O NH3 + CO2
NH2
Khi thêm formaldehyde vào môi trường sẽ tạo thành hexamethylene tetramine và giải phóng acid carbonic
2(NH4)2CO3 + 6HCHO (CH2)6N4 +2H2CO3+6H2O
Dùng dung dịch kiềm chuẩn định phân lượng acid tạo thành sẽ tính được lượng urea
bị thủy phân
II Cách tiến hành
1 Sơ đồ tiến hành
Sau 20phút lấy ra Lắc đều 2 phút
Trang 52 Giải thích quy trình
2.1 Điều chế dung dịch urease
Cân 10g đậu nành đã được xay thành khối bột vào 150ml, cho vào bình định mức 250ml, định mức tới vạch bằng nước cất Lọc và thu dịch lọc
2.2 Khảo sát động học
Chuẩn bị 2 dãy ống nghiệm, mỗi dãy 6 ống nghiệm.ở từng dãy cho lần lượt các dung dịch theo bảng sau:
Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6
Ure M/3(ml) 0 1 2 3 4 5
Nước cất(ml) 5 4 3 2 1 0
Dd urease(ml) 5 5 5 5 5 5
Đặt dãy thứ nhất vào bể ổn nhiệt 40oC, dãy thứ 2 vào tủ ấm 30oC trong thời gian 20 phút.Sau khi kết thúc thời gian thủy phân thì thêm vào mỗi ống nghiệm 5ml fromol trung tính, lắc đều trong 2 phút Chuyển từng ống nghiệm sang erlen 100ml, tráng ống nghiệm với một vài nước cất Thêm vài giọt phenolphthalein 1%, định phân với NaOH 0,05N
Lặp lại thí nghiệm 2 lần
2.3 Xác định hoạt tính
Thực hiện các ống nghiệm sau
Dd urease đã đun sôi (ml) 0 0 5
Mang tất cả các ống nghiệm đặt ở 40oC.Sau 20 phút cho vào mỗi ống nghiệm 5ml formol trung tính, lắc đều trong 2 phút Đổ lần lượt mỗi ống
ra một erlen 100ml Định phân bằng NaOH0,05N với phenolphthalein 1% làm chất chỉ thị Cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt Lặp lại thí nghiệm 2 lần
Trang 6III Kết quả thí nghiệm.
1 Khảo sát hoạt động
Kết quả thí nghiệm
Ống
nghiệm
V1 1,2 (ml) 1,5 (ml) 1,6 (ml) 1,75 (ml) 1,8 (ml) 1,9(ml)
V2 1,1(ml) 3,2 (ml)
(loại) 2 (ml) 2,3 (ml) 2,4 (ml) 2,8 (ml) Tổng thể
tích 1,15 ml 1,5 ml 1,8 ml 2 ml 2,1 ml 2,35ml
Tính toán kết quả
Ta có phương trình phản ứng:
H2CO3+ 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 1ml 2ml
1,15ml ?
nNaOH = 1/3 VNaOH 10-3= 1/3 1,15 10-3 = 0,383 10-3
nH2CO3 tỉ lệ 1:2
nH2CO3= 2 nNaOH = 2 0,383 10-3 = 0,00076 (mol)
Số mol ban đầu được tính bằng công thức:
CM ure = 1/3 M
nure= 1/3 Vure .10-3 = 1/3 0.10-3 = 0 (mol) Cách tính tương tự ta được bảng sau:
NaOH dùng
chuẩn độ ml 1,15 (ml) 1.5 (ml) 1.8(ml) 2 (ml) 2.1(ml) 2.35(ml) Y= số mol ure
bị thủy phân
(mol)
0,0076 0,001 0,0012 0,0013 0,0014 0,00157
Vận tốc phản
ứng = Y/20 0,0038 0,00005 0,00006 0,000065 0,00007 0,000078
Trang 7S = số mol ure
ban đầu
0 0,003 0,0067 0,001 0,0013 0,00167
Đồ thị biểu diễn vận tốc phản ứng thủy phân 1/v
Phương trình y=0,0141x với R2 =0,243 Y1, v = 0,0038 => x = 0,0038/0,0141 =0,27 Y2,v = 0,00005thay vào phương trình ta được 0,00005 = 0,0141 x => x=0,0035
Theo công thức phương trình động học của Micheaelis –Menten
2 Xác định hoạt tính
Kết quả thí nghiệm Lần TN
Thể tích
Lần 1 Lần 2
Tổng thể tích 1,3 1,5
Trang 8Hoạt tính urease được biểu diễn bằng số mol ure bị thủy phân bởi lượng enzyme urease có trong 1g bột đậu nành trong thời gian 1 phút ở 40oC
Trang 9Đậu nành (10g)
Đệm acetate erlen 10ml
Nghiền
Lắc đều
Tủ ấm (20-24) Dung dịch
Hồng nhạt
Giọt toluene
Cồn 96o Ether 15ml
Chuẩn độ
NaOH 0,05N
Bài 3 PHẦN I: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA LIPASE
1 Nguyên tắc
Dưới tác dụng của Lipase,lipid bị thủy phân và giải phóng acid béo,lượng acid béo được chuẩn độ bằng kiềm.Lượng kiềm cẩn để trung hòa lượng acid sinh ra là hoạt độ enzyme cần tìm
2 Cách tiến hành
Giải thích quy trình
Nghiền nhỏ +5ml nước cất a) Cân 5g đậu nành dạng đồng thể +1ml dầu đậu nành Lắc đều(300C)
erlen hỗn hợp tủ ấm(20-24h)
5ml acetate
+vài giọt toluen
Trang 10b) Bình kiểm chứng làm như (a) nhưng dịch enzyme đã đun sôi 3-5p( mất hoạt tính enzyme)
Bước 2 Sau khi lấy hỗn hợp từ tủ ấm ra thì ta cho 25ml cồn 960 + 15ml ether rồi lắc đều và để yên trong hai phút
Bước 3 Đem chuẩn độ bằng NaOH 0,05N dung dịch trteen + phenolphthalein 1% đến khi dung dịch chuyển sang hồng nhạt
3 Kết quả thí nghiệm:
Hoạt độ của lipase được biểu thị bằng số ml NaOH 0.1N dùng để chuản độ lượng acid tự do sinh ra do lipase trích từ 5g hạt thủy phân
a Bảng kết quả
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 V TB
V NaOH (ml) chuẩn độ
V NaOH (ml) chuẩn độ
b Tính toán kết quả
Trong đó:
a: số ml NaOH để chuẩn độ trong bình thí nghiệm
b: số ml NaOH để chuẩn độ trong bình kiểm chứng
k: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0.1N
m: khối lượng hạt sử dụng
4 Kết luận:
Vậy hoạt độ của enzyme lipase thủy phân lipid trong 5g hạt đạu nành để giải phóng acid béo là bằng 9
Trang 11Nước cất Định mức 100ml
Nghiền
Lắc đều Ngâm 15 phút
5 Hiện tượng và giải thích
a Hiện tượng:
o Bổ sung dung dịch đệm acetate và vài giọt toluene
o Khi đem mẫu dung dịch trên thêm vài giọt chỉ thị phenolphatalein (không
có màu) chuẩn độ bằng NaOH 0.1N thì xuất hiện màu hồng
b Gỉai thích
o Vì khi thủy phân thì giá trị pH môi trường thay đổi không ổn định, hoạt tính Enzyme bị giảm nên cần bổ sung dung dịch đệm để ổn định giá trị pH của môi trường
o Bổ sung vài giọt Toluen để làm dung môi hòa tan cơ chất dầu đậu nành
o Vì lượng NaOH chuẩn độ cho vào ban đầu sẽ làm trung hòa muôi trường acid trong dung dịch, khi tiếp tục chuẩn độ lượng NaOH dư ra sẽ làm chỉ thị phenolphthalein chuyển sang màu hồng
PHẦN II: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYM AMYLASE
THEO WOHLGEMUTH
I Nguyên tắc
Phương pháp dựa vào tìm nồng độ enzyme thấp nhất có thề, để thủy phân tinh bột đến erytrodextrin
Đơn vị Wohlgemuth là lượng enzyme cần thiết để thủy phân 1mg tinh bột sau
30 phút ở 37˚C có Cl làm chất hoạt hóa
II Cách tiến hành
1 Chuẩn bị chiết dịch amylase.
Sơ đồ tiến hành:
Trang 12Dung dịch
NaCl 0,5% (1ml) Enzym amylase ( 1ml)
H2SO4 10%(1ml ) Iod/KI (2giọt)
Lắc đều ống nghiệm
Tủ điều nhiệt 37˚(30phút) Dung dịch Lắc đều
Dung dịch
Nước cất (3ml) Iod/KI (2giọt)
ống nghiệm
Lắc đều
Giải thích tiến hành:
-Cân 10g Matl (hạt đại mạch) đem đi nghiền sau đấy chuyền vào bình định mức 100ml và định mức cho tới vạch, lắc đều thật kỉ
Ngâm dung dịch định mức 15 phút và lắc đều bình định mức sau đó lọc qua giấy lọc mịn khi đó ta thu được dung dịch trong suốt chứa Enzyme amylase
2 Tiến hành khảo sát hoạt tính amylase.
Sơ đồ tiến hành:
12
Trang 13-Lấy 10 ống nghiệm đánh số thứ tự Hút vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch NaCl 0,5% trong ống nghiệm 1cho vào 1 ml dung dịch enzym amylase và lắc đều sau đó lấy 1ml dung dịch từ ống nghiệm
1 cho vào ống nghiệm thứ 2 và lắc đều sau đấy lặp lại đến ống nghiệm thứ 10 thì hút 1ml ra và bỏ đi Tiếp theo trong mổi ống nghiệm ta cho vào 1ml dung dịch hồ tinh bột 0,5 % lắc đều
-Để vảo tự đều nhiệt ở 37ºC sau 30 phút lấy ra và thêm vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch H2S04 10% và 2 giọt Iod/KI ,lắc đều Nhằm mục đích thay đổi nồng độ enzym
-Lấy 1ống nghiệm khác cho vào 3ml nước cất và 2 giọt Iod lắc đều
ta thu được dung dịch nàu vàng nhạt và sau đó so sánh với 10 ống nghiệm trên để xác định ống có nồng độ enzym amylase thấp nhất thủy phân hoàn toàn tinh bột
III Kết quả thí nghiệm và tính toán kết quả
1 Bảng kết quả màu
ống
nghiệm
Độ pha
loãng
(F)
2 4 8 16 32 64 128 256 512 1024
Nồng
độ
enzyme
n/2 n/4 n/8 n/16 n/32 n/64 n/128 n/256 n/512 n/1024
Màu
Vàng Vàng+ Vàng++ Nâu Nâu Nâu Nâu Nâu Nâu Nâu
2.Nhận xét:
Ống nghiệm 1 là ống nghiệm có màu gần giống nhất so với ống số 11 (màu vàng)
Trang 14Hình 2: Kết quả màu của 10 ống nghiệm (tính từ trái sang phải)
Hình 3: Chọn ống nghiệm (ống số 01) có màu gần giống với ống số 11
3 Hiện tượng và giải thích
a Hiện tượng:
- Để 10 ống nghiêm ở bể ổn nhiệt ở 650C
- Các ống nghiệm có màu khác nhau từ vàng nhạt đến nâu đậm dần
3.2.2 Gỉai thích
- Để 10 ống nghiệm ở 650C nhằm tăng khả hoạt động của enzyme
- Các ống nghiệm có màu vàng đến nâu đậm dần vì nồng độ enzyme bị giảm dần khi pha loãng Enzyme càng nhiều thì thủy phân tinh bột càng mạnh (làm ống nghiệm
có màu vàng) và ngược lại
4.Tính toán kết quả:
Lượng enzyme được cho vào ống nghiệm (1):
Một đơn vị Wohlgemuth:
Trang 15Trong đó:
V1: Thể tích dịch enzyme cho vào ống nghiêm (1)
V2: Thể tích dịch enzyme amylase định mức (100ml)
V: Thể tích dung dịch Tẻmamyl (ml)
F: Độ pha loãng của ống nghiệm có nồng độ enzyme thấp nhất thủy phân hoàn toàn tinh bột (ống nhiệm có màu trùng với màu của ống nghiệm 11)
Trang 16Gọt vỏ Xay
Xác định hoạt tính ống nghiệm 9 cái
Dung dich
Lắc đều, để yên 10 ở
25oC Lọc trong
dd urease
3 ống nghiệm khác
Để yên 15’
naOH 0,5N
Đem do OD
Folin 1ml
Lọc
BÀI 4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH BROMELIN
1 Nguyên tắc:
Cho enzyme Bromelin thủy phân,các cơ chất protein như hemoglobin hay casein.Để xác định lượng tyrosin trong các peptid được giải phóng ra thì ta cho tác dụng với thuốc thử Folin
2 Tiến hành:
Sơ đồ quy trình
Giải thích quy trình
Chiết enzyme Quả thơm đem đi gọt vỏ sao đó dem đi xay nát rồi đem đi lọc ta thu được dịch chiết enzyme
Khảo sát hoạt tính
Chuẩn bị 9 ống nghiệm và lần lượt cho các chất theo thứ tự
Sao đó lắc đều mỗi ống rồi để yên 10’ ở nhiệt dộ 25o C , đem lọc
Trang 17Lấy 3 ống nghiệm khác cho vào mỗi ống nghiệm 5ml NaOH 0,5N và hút thêm vào mỗi ống 2,5 ml dung dịch mẫu sau khi lọc, và cuối cùng cho thuốc thử Folin vào mỗi ống nghiệm lắc kỹ để yên 15’ đem di đo mật độ quang điện
3 Kết quả thí nghiệm:
Kết quả đo OD ở bước sóng 650nm
4 Hiện tượng và giải thích :
a Hiện tượng:
Sau khi cho Folin vào ống nghiệm để yên 15 phút ta thấy trong ống nghiệm có màu xanh dương suất hiện
b Giải thích:
Trong ống nghiệm có màu xanh là vì enzyme bromelin thủy phân casein tạo ra tyrosin và tyrosin tác dụng với thuốc thử Folin tạo ra màu xanh
5 Tính kết quả:
Hoạt tính của enzyme bromelin:
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYME
Người ta xác định khả năng xúc tác của enzyme thông qua việc xác định hoạt độ hoạt động của enzyme Người ta cũng không thể định lượng enzyme trực tiếp mà phải xác định gián tiếp thông qua hoạt độ hoạt động của chúng thông qua khả năng làm giảm
cơ chất sau 1 thời gian phản ứng
Hiện nay nhiều phòng thí nghiệm sử dụng 1 trong 3 nhóm phương pháp sau để xác định khả năng xúc tác của enzyme:
1/Tiến hành đo lượng cơ chất bị mất đi hay lượng sản phẩm được tạo thành sau một thời gian nhất định và lượng enzyme đã xác định trước Phương pháp này được áp dụng rộng rãi và đã được xác định là tương đối chính xác
Trang 182/Tiến hành xác định thời gian cần thiết để thu nhận được một lượng biến đổi nhấy định của lượng cơ chất hay lượng sản phẩm tương ứng với một lượng enzyme nhất định
3/Tiến hành chọn nồng độ enzyme cần thiết để trong một khoảng thời gian nhất định sẽ thu được sự biến đổi nhất định về cơ chất hay sản phẩm
Có thể tóm tắt các nhóm phương pháp trong bảng sau:
Nhóm
phương pháp Các thông số cố định Các thông số thay đổi
1 -Thời gian
-Nồng độ enzyme
Biến đổi của cơ chất và của sản phẩm
2
-Lượng cơ chất mất đi hay lượng sản phẩm tạo thành
-Nồng độ enzyme
Thời gian
3 Thời gian lượgn cơ chất mất đi hay
lượgn sản phẩm tạo thành Nồng độ enzym