1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO ASEN

17 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO ASEN I . Giới thiệu chung về arsen . 1. Asen ( Thạch tín ) là gì . Asen là tên Việt gọi nguyên tố số 33 lượng bảng tuần hoàn Menđêlêép, tên Anh là Arsenic.Nguyên tố Asen có kí hiệu là As. Asen tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Theo Từ điển Bách khoa dược học xuất bản năm 1999 thì Thạch tín là tên gọi thông thường dùng chỉ nguyên tố Asen, nhưng cũng đồng thời dùng chỉ hợp chất oxit của Asen hoá trị III (As2O3). Oxit này màu trắng, dạng bột, tan được trong nước, rất độc. Khi uống phải một lượng thạch tín (As2O3) bằng nửa hạt ngô, người ta có thể chết ngay tức khắc. Asen thường có trong rau quả, thực phẩm, trong cơ thể động vật và người với nồng độ rất nhỏ, gọi là vi lượng. Ở mức độ bình thường, nước tiểu chứa 0,0050,04 mg AsL, tóc chứa 0,080,25 mg Askg, móng tay, móng chân chứa 0,431,08 mg Askg. Asen là một thành phần tự nhiên của vỏ Trái Đất, khoảng 1 2mg Askg. Một số quặng chứa nhiều asen như là pyrit, manhezit,... Trong các quặng này, Asen tồn tại ở dạng hợp chất với lưu huỳnh rất khó tan trong nước . Đã thấy một số mẫu quặng chứa Asen cao 10 1000 mg Askg hoặc hơn. Asen là một chất rất độc, độc gấp 4 lần thuỷ ngân.Asen tác động xấu đến hệ tuần hoàn, hệ thần kinh. Nếu bị nhiễm độc từ từ, mỗi ngày một ít, tuỳ theo mức độ bị nhiễm và thể tạng mỗi người, có thể xuất hiện nhiều bệnh như: rụng tóc, buồn nôn, sút cân, ung thư, giảm trí nhớ... Asen làm thay đổi cân bằng hệ thống enzim của cơ thể, nên tác hại của nó đối với phụ nữ và trẻ em là lớn nhất . 2. Asen có từ đâu ? Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố Asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của Asen gia tăng khi càng xuống sâu dưới các tầng đất hoặc mạch nước ngầm. Hai môi trường có khả năng tích tụ nồng độ Asen cao đó là tại khu vực vũng, vịnh kín ở miền khí hậu khô hạn đến bán khô hạn, và tại những tầng nước ngầm có tính khử mạnh, thường gặp ở vùng chứa nhiều lắng cặn phù sa với nồng độ sulphate thấp. Các tầng lớp lắng cặn mỏng ở địa vực thấp, nơi có độ nghiêng thủy vực thấp, là khu vực đặc trưng chứa nhiều Asen trong mạch nước ngầm. Các tầng nước ngầm có nồng độ Asen cao thường ở độ sâu từ 20 đến 120m. Ở 20m, cấu trúc địa chất chứa nhiều đất sét pha cát trộn lẫn với kankar. Xuống đến độ sâu 120m, đất cát mịn pha sét có thể chứa nồng độ Asen lên đến 550 µgL. Ở dưới tầng đất ngầm, Asen thường xuất hiện nhiều trong các hỗn hợp khoáng tạo đá (ví dụ: ôxít sắt, đất sét, hoặc các hỗn hợp khoáng sulphide). Rất nhiều Asen bị kết dính trong các hỗn hợp khoáng pyrite ở lưu vực phù sa. Đáng chú ý là trong quá trình bơm nước lên từ những khu vực giếng sâu làm hạ thấp mực nước ngầm; ôxy theo đó sẽ xâm nhập vào thúc đẩy quá trình ôxy hóa khoáng pyrite. Quy trình phản ứng ôxyhóa khoáng pyrite cũng đồng nghĩa với việc giải phóng nguyên tố Asen vào môi trường nước. Càng xuống sâu dưới các tầng địa chất của một số địa vực đã nêu, nồng độ Asen cao hơn.Ở trong những tầng địa chất này, phản ứng ôxy hóa đối với khoáng chất sulphide diễn ra càng mạnh và vì thế, giải phóng một lượng Asen lớn hơn.Ở môi trường có độ ẩm càng cao, các hỗn hợp khoáng sulphide tham gia vào quá trình phong hóa càng nhanh chóng. Khoáng pyrite là một trong những điển hình của hỗn hợp khoáng kém ổn định nhất trong quá trình va chạm với phong hóa. Quy trình các phản ứng ôxy hóa diễn ra: + Ở dạng ion: FeAsS + O2 + H2O H2AsO4 + H3AsO3 + SO42 + H+ + FeOOH + Ở dạng hoàn chỉnh: FeAsS + O2 + H2O H3AsO4 + H3AsO3 + H2SO4 + FeOOH Asen là một nguyên tố không chỉ có trong nước mà còn có trong không khí, đất, thực phẩm. Ngoài ra, ô nhiễm cũng do tác động của con người như gần các nhà máy hoá chất, những khu vực dân tự động đào và lấp giếng không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật khiến chất bẩn, độc hại bị thẩm thấu xuống mạch nước... Do vậy, Asen có thể có trong nước máy, ao hồ, bể lọc, nước đun sôi, thậm chí cả nước đóng chai.

GVHD : Hoàng Thị Khánh Hồng An toàn,vệ sinh thực phẩm Nhóm 7 : .Châu Vĩnh Hào . Trương Hoàng Khải . Nguyễn Minh Mẫn . Nhữ Quang Trường . Lê Thành Phát . Nguyễn Thị Thu Thuỷ Asen Giới Thiệu G G Tình hình nhiễm độc T T C C Cơ chế gây độc R R Phương pháp hạn chế và phòng ngừa Nội dung 1 ASEN Giới Thiệu Tình Hình Nhiễm Độc [...]... hiện rối loạn thần kinh như: Nhức đầu, chóng mặt Đau tứ chi Hiện tượng xanh tím mặt  do là tác dụng gây liệt của Asen đối với các mao mạch Các tổn thương ở mắt như Viêm da mí mắt  Viêm kết mạc B Nhiễm độc mãn tính Sử dụng vôi để kết tủa Công nghệ lọc Sử dụng tro núi lửa Biện pháp hạn chế Sử dụng quặng Cộng kết Asen với sắt có chứa mangan Keo tụ bằng hoá chất Biện pháp sử dụng ở hộ gia đình Lọc qua

Ngày đăng: 13/04/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w