chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh d-ỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đ-ờng tại khu vực đô thị" nhằm các mục tiêu sau : Mục tiêu chung: Phòng chống thừa cân và béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đ-ờng từ 6-14 tuổi tại khu vực đô thị với biện pháp can thiệp bằng mô hình giáo dục truyền thông . Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỷ lệ béo phì ở trẻ em tuổi học đ-ờng (6-14 tuổiI) tại khu vực đô thị. 2. Phân tích các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 6 - 14 tuổi. 3. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình giáo dục truyền thông dinh d-ỡng phối hợp Y tế, nhà tr-ờng, gia đình thông qua hoạt động nhóm"Sao đỏ hình thể đẹp", nhóm" Sức khỏe hình thể đẹp"
B Y T BO CO KT QU NGHIấN CU TI CP B Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy tờng C QUAN CH TRè TI: Trờng đại học Y Hà nội M số: TC-MT/10-06-2 8019 Hà nội , 2009 B Y T BO CO KT QU NGHIấN CU TI CP B Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy tờng C QUAN CH TRè TI: Trờng đại học Y Hà nội CP QUN Lí : B Y T M số: TC-MT/10-06-2 Thi gian thc hin: t thỏng 8 nm 2006 n thỏng 6 nm 2009 Tng kinh phớ thc hin ti 350 triu ng Trong ú: kinh phớ SNKH 350 triu ng Ngun khỏc (nu cú) Khụng triu ng H ni, 2009 BO CO KT QU NGHIấN CU TI CP B 1. Tờn ti: Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị 2. Ch nhim ti: PGS.TS. Phạm Duy tờng 3. C quan ch trỡ ti: Trờng đại học Y Hà nội 4. C quan qun lý ti: B Y T 5. Th ký ti: TS. TRN TH PHC NGUYT 6. Phú ch nhim ti hoc ban ch nhim ti (nu cú): 7. Danh sỏch nhng ngi thc hin chớnh: - THS. HONG TH MINH THU S Y t H Ni - THS. TRN XUN NGC Vin Dinh dng - TS. TRN TH PHC NGUYT ( Th kớ khoa hc ) B mụn Dinh dỡng & ATTTP - TS. NGUYN VN HIN B mụn Giỏo dc sc kho - CN. NG NGC LAN ( Th kớ ti chớnh) B mụn Sc kho mụi trng - KTV. NGUYN THY NINH B mụn Dinh dỡng & ATTTP - KTV. DNG TH THU HIN B mụn Dinh dỡng & ATTTP Cỏc ti nhỏnh ( mc) ca ti : Không có 8. Thi gian thc hin ti t thỏng 8 nm 2006 n thỏng 6 nm 2009 Những chữ viết tắt BDNGD Bề dày nếp gấp da BMI Chỉ số khối cơ thể BP Béo phì CN/CC Cân nặng theo chiều cao CT Can thiệp DD Dinh dỡng ĐC Đối chứng HS Học sinh LTTP Lơng thực thực phẩm NC Nhóm chứng NCDN Nhu cầu đề nghị OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SGD Sở giáo dục SCT Sau can thiệp TC Thừa cân TCBP Thừa cân-béo phì TCYTTG Tổ chức y tế thế giới TTDD Tình trạng dinh dỡng TCT Trớc can thiệp VDD Viện Dinh Dỡng WHO Word Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) i Mục lục Nội dung Trang Những chữ viết tắt Mục lục i ii Đặt vấn đề 2 Chơng 1: Tổng quan 1.1. Tình hình thừa cân và béo phì trên thế giới 4 1.2.Tình hình thừa cân và béo phì ở Việt Nam 5 1.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì 6 1.4. Hậu quả của thừa cân và béo phì . 9 1.5. Các chơng trình phòng chống béo phì cho trẻ em 11 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 13 2.2. Địa điểm nghiên cứu 13 2.3. Thời gian nghiên cứu 13 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 13 2.4.2. Cỡ mẫu 14 2.4.3. Qui trình chọn mẫu 15 2.4.4. Xây dựng và thử nghiệm mô hình can thiệp 17 2.4.5. Nội dung, các chỉ số nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu 19 2.4.6. Phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu NC 20 2.4.7. Biện pháp khống chế sai số 21 2.4.8. Xử lý và phân tích số liệu 22 2.4.9. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 22 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1. Thực trạng TCBP 6 -14 tuổi và một số yếu tố liên quan đến TCBP của HS 3.1. 1. Thực trạng TCBP 6 -14 tuổi 23 3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến TCBP 6 -14 tuổi 29 3.2. Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục TT phòng chống TCBP 3.2.1. Xác định vai trò các thành phần tham gia vào mô hình can thiệp 35 3.2.2 Các giải pháp và hoạt động cụ thể của mô hình can thiệp 39 3.3. Đánh giá hiệu quả bớc đầu việc áp dụng thử nghiệm mô hình can thiệp 3.3.1. Hiệu quả thay đổi về kiến thức và thái độ của HS 45 3.3.2. Hiệu quả thay đổi về thực hành của HS 47 3.3.3. Hiệu quả tới sự thay đổi khẩu phần ăn của HS 49 3.3.4. Hiệu quả của can thiệp DD tới thể lực của HS 50 3.3.5. Hiệu quả đối với tình trạng TCBP 51 Chơng 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm tình trạng thừa cân và béo phì của HS 6-14 tuổi HàNội 54 4.2. Thực trạng các yếu tố nguy cơ gây tình trạng TCBP của HS 6-14 tuổi 4.2.1. Yếu tố khẩu phần ăn và một số thói quen ăn uống 56 4.2.2. Yếu tố hoạt động thể lực của trẻ và tình trạng TCBP 59 4.2.3. Yếu tố văn hoá-kinh tế- xã hội và tình trạng TCBP 61 4.3. Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục dinh dỡng phòng chống béo phì ở HS lứa tuổi học đờng 63 4.4. Hiệu quả can thiệp 4.4.1 Hiệu quả của can thiệp đến kin thc v thực hành của học sinh 66 4.4.2 Hiệu quả của can thiệp đến khẩu phần ăn của HS 67 4.4.3 Hiệu quả của can thiệp đến tình trạng thể lực của HS 68 4.4.4. Hiệu quả của can thiệp đến tình trạng thừa cân và béo phì 69 4.5. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai mô hình can thiệp 71 Kết luận 73 Khuyến nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 85 2 Đặt vấn đề Thừa cân và béo phì (TCBP) đã tăng lên đến mức báo động trong những năm gần đây và hiện nay đã trở thành một vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở nhiều nớc trên thế giới. Tỷ lệ bệnh này không những tăng cao ở các nớc đã phát triển mà còn gia tăng ở các nớc đang phát triển, kể cả những nớc mà tình trạng SDD vẫn còn phổ biến. Ngời ta quan tâm đến BP trẻ em vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khoẻ, tuổi thọ và kéo dài tình trạng BP đến tuổi trởng thành. Hiện nay số ngời mắc BP trên toàn cầu đã vợt quá 250 triệu, chiếm 7% dân số ngời trởng thành trên thế giới. Đặc biệt ở các nớc Âu Mỹ, tỷ lệ mắc BP lên tới 30 - 40% ở ngời lớn và trên 10% ở trẻ em. Theo Serena và Cs năm 2009, tổng quan tất cả các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ TCBP của học sinh Australia (6-11 tuổi) là 23,2% đối với nam và 30,3% đối với nữ. Tại Nhật điều tra từ 1996 đến 2000 (61-14 tuổi) tỷ lệ TCBP là 16,2% (nam) và 14,3% (nữ). Vào năm 2004, ở Hs 6-17 tuổi của Mỹ tỷ lệ TCBP rất cao 35,1% (nam) và 36% (nữ). Trong khoảng thời gian 1999-2000 tại Trung Quốc tỷ lệ TCBP ở trẻ em trai từ 11 -15 tuổi là 14,9% ở trẻ trai và 8,0% ở trẻ gái. Một nghiên cứu khác của Bacardi tại Mexico năm 2007 cho thấy tỷ lệ HS TCBP 6-14 tuổi cũng khá cao chiếm 28%. Hiện nay, béo phì ở trẻ em đã trở thành vấn đề sức khoẻ u tiên thứ hai trong phòng chống bệnh tật ở các nớc châu á và đợc xem nh là một trong những thách thức đối với ngành dinh dỡng và y tế. Điều tra hàng năm của Viện Dinh dỡng cho thấy tỷ lệ TC trớc năm 1995 hầu nh không có, nhng từ năm 1996 thì tỷ lệ này bắt đầu tăng lên. Tổng điều tra dinh dỡng toàn quốc năm 2000 cho thấy ở nhóm tuổi 6-14 tuổi tỷ lệ thừa cân 2,2%(thành phố 6,6%, nông thôn 1,2%). Năm 2000 theo Nguyễn Thị Hiền, điều tra ở Hải Phòng cho thấy tỷ lệ TC 9% trong đó BP là 6 %, ở trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ TC trẻ em dới 5 tuổi tăng từ 2,0% năm 1996 lên 3,3%(2001). Tại nội thành Hà Nội năm 2003, Hoàng Thị Minh Thu nghiên cứu ở trẻ em từ 6 - 11 tuổi thuộc Quận Cầu giấy cho thấy tỷ lệ TCBP là 6,8%, trong đó béo phì là 3,2%. Vào năm 2004, Lê Thị Hải NC tại 7 quận nội thành Hà 3 Nội cho thấy tỷ lệ TC ở trẻ em 7 - 12 tuổi là 7,9%, Cao Thị Yến Thanh NC tại TP Buôn Ma Thuột đa ra tỷ lệ TCBP của HS tiểu học 6-11 tuổi là 10,4%. Một công bố mới đây (năm 2008) của Võ Thị Diệu Hiền và Hoàng Khánh, tỷ lệ TCBP trẻ 11-15 tuổi TP Huế là 8,3%. Nh vậy TCBP ở Việt Nam đã là một hiện tợng dịch tễ đáng báo động tăng nhanh theo thời gian và đã trở nên vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Béo phì đang là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời và là một trong những yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lây nh bệnh mạch vành, tăng huyết áp, viêm xơng khớp, sỏi mật, bệnh đái tháo đờng týp II không phụ thuộc Insulin vv. Béo phì thờng kết hợp với tăng tỷ lệ bệnh tật, tử vong và BP ở tuổi nào cũng không tốt cho sức khoẻ. Một số biện pháp can thiệp đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu nhằm hạ thấp tỷ lệ thừa cân và béo phì ở cộng đồng nh chơng trình dựa vào gia đình dựa vào nhà trờng để truyền thông, t vấn dinh dỡng và đã cho hiệu quả rõ rệt. ở nớc ta cũng có một vài tác giả nghiên cứu và đa ra các biện pháp can thiệp tuy nhiên còn nặng về các biện pháp đơn lẻ. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị " nhằm các mục tiêu sau : Mục tiêu chung: Phòng chống thừa cân và béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng từ 6-14 tuổi tại khu vực đô thị với biện pháp can thiệp bằng mô hình giáo dục truyền thông . Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỷ lệ béo phì ở trẻ em tuổi học đờng (6-14 tuổiI) tại khu vực đô thị. 2. Phân tích các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 6 - 14 tuổi. 3. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình giáo dục truyền thông dinh dỡng phối hợp Y tế, nhà trờng, gia đình thông qua hoạt động nhóm"Sao đỏ hình thể đẹp", nhóm" Sức khỏe hình thể đẹp" 4 Chơng 1: Tổng quan 1.1. Tình hình thừa cân và béo phì hiện nay trên thế giới Thừa cân và béo phì đã tăng lên đến mức báo động trong những năm gần đây và giờ đây đã trở thành một vấn đề sức khoẻ thế giới. Đặc biệt tỷ lệ bệnh này cao hơn ở các nớc phát triển, song nó không chỉ phổ biến ở các nớc phát triển mà còn đang tăng dần ở các nớc đang phát triển, kể cả những nớc mà tình trạng suy dinh dỡng (SDD) vẫn còn phổ biến, và đang trở thành một vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng. Ngời ta quan tâm đến béo phì (BP) trẻ em vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khoẻ, tuổi thọ và kéo dài tình trạng BP đến tuổi trởng thành. Hiện nay số ngời mắc BP trên toàn cầu đã vợt quá 250 triệu, chiếm 7% dân số ngời trởng thành trên thế giới [22,26,44,50]. ở các nớc Âu-Mỹ, tỷ lệ ngời mắc BP lên tới 30 - 40% ở ngời lớn và trên 10% ở trẻ em. Năm 1881 ở Anh, tỷ lệ BP ở trẻ nam 5 -11 tuổi là 7-12%, nữ 6,5 -10%. Đến năm 1992 các tỷ lệ này là nam 10-14,5%, nữ 8-16,5%, và đến năm 2000 có đến 20% trẻ em dới 4 tuổi thừa cân (TC) và 10% bị béo phì [ 22, 78 ]. Bệnh BP ở Mỹ đang đợc quan tâm hàng đầu, theo nghiên cứu từ năm 1971 - 1974, tỷ lệ BP ở trẻ nam 6 - 11 tuổi là 18,2%, nữ là 13,9% và đến năm 1988 - 1991 thì tỷ lệ này đã là 22,3% và 22,7%, đáng chú ý TC trẻ em gái 4 -5 tuổi tăng từ 5,8% năm 1974, lên 10,8% năm 1994, số liệu ngời lớn TC cũng chỉ ra rằng TC tăng 50% trong vòng 10 năm [105 ]. Một nghiên cứu khác của Bacardi tại Mexico năm 2007 cho thấy tỷ lệ HS TCBP 6-14 tuổi cũng khá cao chiếm 28% [54], năm 1998 tỷ lệ trẻ em Mỹ Phi TC là 21,5%, trẻ Mỹ gốc Tây Ban Nha TC là 21,8% [50, 78]. ở Cộng hoà Liên bang Nga trong năm 1994 - 1995 tỷ lệ trẻ BP 6-8 tuổi nam là 26%, nữ 18%, Nam Phi tỷ lệ trẻ BP 6-8 tuổi năm 1994 nam 25%, nữ 20% [86]. Theo Serena và Cs năm 2009, tổng quan tất cả các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ TCBP của học sinh Australia (6-11 tuổi) là 23,2% đối với nam và 30,3% đối với nữ. Tại Nhật điều tra từ 1996 đến 2000 (61-14 tuổi) tỷ lệ TCBP là 16,2% (nam) và 14,3% (nữ). Vào năm 2004, ở Hs 6- 5 17 tuổi của Mỹ tỷ lệ TCBP rất cao 35,1% (nam) và 36% (nữ). Trong khoảng thời gian 1999-2000 tại Trung Quốc tỷ lệ TCBP ở trẻ em trai từ 11 -15 tuổi là 14,9% ở trẻ trai và 8,0% ở trẻ gái. [94]. Theo Popkin tỷ lệ TC ở Bắc Kinh là 30%, ở Bangkok (Thái Lan) là 25%, theo tác giả cho biết trong cùng một hộ gia đình vừa tồn tại tình trạng thiếu dinh dỡng vừa xuất hiện tình trạng TC, tỷ lệ các hộ này chiếm 3-15% [87]. Béo phì ở TE đã trở thành vấn đề sức khoẻ u tiên thứ hai trong phòng chống bệnh tật ở các nớc châu á và đợc xem nh là một trong những thách thức đối với ngành dinh dỡng và y tế. 1.2. Tình hình thừa cân và béo phì hiện nay ở Việt Nam Tập tính dinh dỡng và chế độ ăn trong giai đoạn hiên nay chịu nhiều tác động tích cực và tiêu cực của nền kinh tế đang phát triển, nhiều thức ăn giàu năng lợng đợc sử dụng kèm theo lối sống ít hoạt động thể lực dẫn đến tỷ lệ trẻ BP có xu hớng tăng lên [77]. Kết quả Tổng điều tra dinh dỡng toàn quốc cho thấy tỷ lệ TC ở trẻ dới 5 tuổi là 1,1% (năm 1999) và 2,7% (năm 2000). Các điều tra hàng năm của VDD cho biết tỷ lệ trẻ TC < 5 tuổi trớc năm 1995 không đáng kể, hầu nh không có, nhng từ năm 1996 tỷ lệ bắt đầu tăng dần. Tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ trẻ TC<5 tuổi tăng từ 2,0% năm 1996 lên 3,3% năm 2001. Nh vậy từ khi Việt nam thực hiện chính sách đổi mới vấn đề TCBP ở đã là một hiện tợng dịch tễ đáng báo động tăng nhanh theo thời gian và trở nên vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [38,60]. Theo điều tra y tế quốc gia năm 2001- 2002 tỷ lệ TC trẻ TC 5-10 tuổi ở Đông Nam Bộ là 2,2%, ở Tây Bắc là 1,6%. Năm 1996 nghiên cứu của Lê Thị Khánh Hoà cho thấy tỷ lệ TC ở trẻ 3 - 6 tuổi ở một quận nội thành Hà Nội chiếm 1,1% [5,21, 60] . Theo nghiên cứu của Lê Thị Hải ở học sinh 6 -11 tuổi tại 2 trờng tiểu học nội thành Hà Nội năm 1997 thì tỷ lệ TC chung của trẻ là 4,1%; trong đó BP ở trẻ nam là 5,8%, ở trẻ nữ là 2,2%. Tỷ lệ TC tăng dần theo tuổi 6 - 7 tuổi là 3,4%; 8 - 11 tuổi là 4,4% [3, 23]. Theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Loan năm 1998 trên 911 học sinh 6 - 11 tuổi tại 19 trờng tiểu học quận I thành phố Hồ Chí Minh thì [...]... 12,2%, ở trẻ nam 17,6%, cao rõ rệt so với trẻ nữ 6,8%, tỷ lệ TC cao nhất ở độ tuổi 7 và 9 tuổi [29] Năm 2000 Nguyễn Thị Hiền điều tra ở Hải Phòng cho thấy tỷ lệ thừa cân là 9% trong đó béo phì là 6 % ở trẻ lứa tuổi tiểu học [23].Theo nghiên cứu của Vũ Hng Hiếu năm 2001 tại quận Đống Đa, tỷ lệ trẻ 6-11 tuổi TC là 9,9% [10] Theo nghiên cứu của Phạm Duy Tờng, Tạ Thị Loan năm 2001 trẻ em 12-15 tuổi tại một... nội thành HN 2.3 Thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả và bệnh chứng: từ tháng 5/ 2006 đến tháng 2/2007 - Nghiên cứu can thiệp:từ tháng 9/ 2007 đến tháng 9/2008 (bao gồm 3 tháng hè) 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: [47], [101] - Nghiên cứu cắt ngang mô tả (Cross - Study): Xác định tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em tuổi học đờng (6-14 tuổi) - Nghiên cứu bệnh - chứng (Case- Control... Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2 1 Đối tợng nghiên cứu: - Học sinh từ 6 -14 tuổi - Phụ huynh học sinh - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên thể dục và nhạc họa - Cán bộ Y tế của trờng học 2.2 Địa điểm nghiên cứu : - Nghiên cứu mô tả và bệnh chứng tiến hành tại 30 trờng tiểu học và trung học cơ sở thuộc 9 quận nội thành và 6 huyện ngoại thành Hà Nội - Nghiên cứu can thiệp tại 4 trờng (Giảng Võ, Hoàng... 5.7* 10.7 25 Nghiên cứu trên 8561 HS từ 6-14 tuổi tại Hà nội cho thấy tỷ lệ TCBP chung là 10,7% trong đó béo phì chiếm 3,0% Tỷ lệ TCBP cao nhất ở nhóm HS 10 tuổi (18,2%), ở nhóm tuổi này có tới 24% trẻ thừa cân và béo phì là nam, và nữ là 11.7% Tiếp đến là nhóm trẻ 11 tuổi (13,0%), với 23.3% trẻ trai và trẻ em gái chỉ có 3.4% Tỷ lệ TC, BP thấp nhất ở nhóm trẻ 14 tuổi (6,4%) và nhóm trẻ 13 tuổi (7,7%)... dục dinh dỡng phòng chống béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị không dừng lại ở chuyển tải kiến thức cho các giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh, nhân viên phòng y tế, ngời bán căng tin và nhân viên bếp ăn Mô hình nhằm hớng dẫn các kĩ năng cho học sinh để phát hiện TCBP, theo dõi cân nặng, rèn luyện thể lực và lựa chọn các thực phẩm hợp lý theo từng lứa tuổi Xây dựng thói quen ăn... tiểu học & trung học cơ sở n = 8561 nhóm thừa cân béo phì n=210 Trờng can thiệp (Nguyễn Du và Ngô Sỹ Liên) n = 700 nhóm chứng n = 210 Trờng đối chứng (Hoàng Diệu và Giảng Võ) n = 700 Nghiên cứu bệnh chứng (5/ 2006 - 2/2007) Nghiên cứu can thiệp (9/ 2007-9/2008) Biểu đồ : 2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4.4 Xây dựng và thử nghiệm mô hình can thiệp Mục đích của mô hình can thiệp giáo dục dinh dỡng phòng chống. .. tăng ở thanh thiếu niên sẽ dự đoán xảy ra sớm những nguy cơ của các bệnh mãn tính, và BP khởi phát sớm có ảnh hởng lớn đến bệnh tim mạch hơn là khởi phát muộn [50] * Hậu quả về mặt tâm lý Trẻ béo phì phải trải qua nhiều khó khăn về mặt tâm lý hơn trẻ không béo phì, trẻ nữ có nguy cơ cao hơn trẻ nam và nguy cơ mắc các bệnh về tâm lý tăng lên theo tuổi Strauss cho biết 34 % trẻ nữ béo phì 13-14 tuổi. .. để giáo dục các yếu tố nguy 11 cơ về lối sống liên quan với béo phì cũng nh đa ra các lời khuyên khuyến khích và hỗ trợ cha mẹ chấp nhận mô hình ăn uống tại hộ gia đình và luyện tập ở giai đoạn sớm [72][103], [104] Chiến lợc dự phòng thừa cân và béo phì Theo kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới, chiến lợc đề phòng tăng cân tỏ ra dễ hơn, rẻ hơn và hiệu nghiệm hơn là điều trị béo phì bởi lẽ : - Béo phì. .. có tính tự trọng kém hơn trẻ nam so với trẻ không bị béo phì (8 %) [95], chúng dờng nh kém nhanh nhẹn và đôi khi còn xấu hổ hoặc gặp khó khăn khi tham gia các hoạt động thể thao [89] 10 1.5 Các chơng trình phòng chống béo phì cho trẻ em Khi một cá thể bị mắc bệnh béo phì, ngời ta có thể sử dụng một số biện pháp xử lý béo phì nh uống thuốc giảm béo, phẫu thuật hút mỡ, châm cứu điều trị thể vị trờng... này bởi lẽ có sự cạnh tranh về các môn học, nhu cầu giáo viên và tài chính thì có hạn [103], [104] Chơng trình dựa vào cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ ban đầu Một nghiên cứu ở Anh thành công trong việc giảm tỷ lệ béo phì bằng cách cung cấp lời khuyên ăn uống lành mạnh cho bà mẹ có thai và cho trẻ em Tỷ lệ béo phì còn 2% ở nhóm này trong khi còn 8% ở nhóm không nhận lời khuyên Thông qua thăm khám tại . " ;Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị " nhằm các mục tiêu sau : Mục tiêu chung: Phòng chống thừa cân và béo phì. ti: Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị 2. Ch nhim ti: PGS.TS. Phạm Duy tờng 3. C quan ch trỡ ti: Trờng đại học Y. BO CO KT QU NGHIấN CU TI CP B Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đờng tại khu vực đô thị Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.