Phát động toàn tr−ờng: Tổ chức phát động toàn tr−ờng phòng chống thừa cân béo phì lứa tuổi học đ−ờng vào buổi chào cờ đầu tuần do nhà tr−ờng đảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 45 - 49)

nhiệm. Hiệu tr−ởng lên phát động tr−ớc toàn học sinh, các thông điệp đ−ợc các em xây dựng (duyệt qua Ban giám hiệu, cán bộ ch−ơng trình và đoàn thể) treo ở khắp sân tr−ờng cùng các Poster h−ớng dẫn chế độ ăn hợp lý dán trên các lối đi cầu thang các tầng. Tiếp nối ch−ơng trình là các tiết mục văn nghệ, các vở kịch “ Nàng công chúa ngủ trong rừng” và “Một ca cấp cứu” do các em cùng

giáo viên chủ nhiệm viết kịch bản và đóng vai với chủ đề h−ớng dẫn học sinh chế độ ăn hợp lý và rèn luyện thể lực để phòng chống TCBP.

3.2.2.2. Hớng dẫn thực hành cho học sinh tại trờng can thiệp

-Chế độ ăn hợp lý theo từng lứa tuổi:

+ Thực hiện thảo luận nhóm nhỏ bao gồm các nội dung: Các thực phẩm nên dùng và các thực phẩm cần hạn chế để phòng và chống TCBP (sử dụng tờ rơi).

+ Thực hiện t− vấn nhóm hoặc t− vấn cá nhân tại phòng y tế (sử dụng Poster) khi tiến hành thu thập thôngtin về khẩu phần ăn 24 giờ của học sinh hoặc thực hiện các nội dung theo dõi và giám sát các hoạt động can thiệp.

- Theo dõi cân nặng cho trẻ

+ Thực hiện thảo luận nhóm nhỏ với nội dung: “Tính chỉ số khối cơ thể” thông qua học tập cách tính BMI và cách tra bảng cân nặng theo chiều cao cho từng lứa tuổi trai riêng, gái riêng của TCYTTG năm 2007 [106] .

+ Học sinh đ−ợc h−ớng dẫn thực hành cân và đo chiều cao tại Phòng y tế vào bất kì thời gian nào trong tuần, sau đó ghi lại số đo vào tờ rơi đ−ợc phát (3 tháng đo 1 lần). Trẻ sẽ đối chiếu số đo với bảng theo dõi cân nặng theo chiều cao và nhóm tr−ởng ghi lại đánh giá tình trạng TCBP của tất cả nhóm vào biên bản thảo luận nhóm và ghi chú lời khuyên điều chỉnh chế độ ăn và mức độ rèn luyện vào cột bên cạnh. Các khối học sinh lớp 1,2,3 của tr−ờng tiểu học do giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn thể dục và cán bộ y tế của tr−ờng hỗ trợ học sinh thực hành này.

3.2.2.3. Thực hiện rèn luyện thể lực cho học sinh:

• Mỗi bà mẹ đ−ợc nhận 1 Th− ngỏ trong đó có những dẫn dắt nguyên nhân học sinh bị TCBP và kèm theo là các lời khuyên khuyến khích tăng c−ờng và thúc đẩy họat động thể lực của học sinh đặc biệt trong thời gian nghỉ hè nh− tham gia các hoạt động ngoài trời (đi bơi, du lịch, đi xe đạp nhanh, đi bộ...) để xen kẽ vào các hoạt động nh− xem vô tuyến, chơi điện tử và đọc truyện.

• Các thầy-cô giáo BM thể dục h−ớng dẫn rèn luyện thể lực cho học sinh tại các lớp [48][49]. Mỗi tuần có 2 tiết thể dục, ngoài các bài tập thông th−ờng các giáo viên chú ý cho học sinh tập các bài tập do giáo viên Bộ môn thể dục thiết kế phổ biến với mọi lứa tuổi nhằm tăng c−ờng tiêu hao nhiều năng l−ợng và tạo sự thích thú cho HS .

Ví dụ: Chơi cầu lông, nhẩy xa (bật xa), chơi bóng rổ, bài tập phối hợp bật xa- ném xa-chạy 10 mét, chạy chậm 80 mét, nhẩy dây, đá cầu...bóng đá (HS nam). Ngoài ra giáo viên BM thể dục và BGH tr−ờng cùng tổng phụ trách Đoàn, Đội nhắc nhở các phụ huynh động viên học sinh tham gia thêm hoạt động ngoài trời vào những thời gian rỗi (nghỉ hè) hoặc thời tiết và điều kiện gia đình cho phép nh− đi bơi, đi xe đạp nhanh, đi bộ...Bên cạnh đó cán bộ thực hiện can thiệp cũng phổ biến tới các bà mẹ tài liệu “H−ớng dẫn 10 lời khuyên dinh d−ỡng hợp lý” giúp các bà mẹ l−u tâm hơn khi chế biến các món ăn cho gia đình.

3.2.2.4. Theo dõi và giám sát trong quá trình nghiên cứu:

Đối với nghiên cứu mô tả, việc theo dõi tiến độ và chuyên môn do các cán bộ Viện Dinh d−ỡng quốc gia và Bộ môn Dinh d−ỡng -ATTP tr−ờng Đại học Y Hà Nội thực hiện.

Trong quá trình thực hiện can thiệp, có 1 bác sĩ/y sỹ trạm y tế của tr−ờng chuyên theo dõi cân nặng, chiều cao và h−ớng dẫn ghi chép số đo vào tờ rơi của HS, Cán bộ Bộ môn thể dục giám sát và đánh giá rèn luyện thể lực của học sinh toàn tr−ờng dựa theo các chỉ số nghiên cứu.

Các cán bộ thực hiện ch−ơng trình xếp lịch làm việc tại phòng y tế, tổ chức đoàn, đội hoặc tiết học thể dục của tr−ờng, nội dung làm việc theo đúng tiến độ NC bao gồm kiểm tra khẩu phần 24 giờ, hỗ trợ chuyên môn trong các buổi thảo luận nhóm, kỹ thuật cân đo, tính BMI, tra bảng cân nặng theo biểu đồ tăng tr−ởng và tình trạng các dụng cụ tập luyện (bóng đá, vợt cầu lông, quả cầu, dây nhảy).

Chỉ số đánh giá xây dựng và triển khai mô hình can thiệp:

Nội dung đánh giá Chỉ tiêu Thời gian

Xây dựng mô hình can thiệp giáo dục truyền thông DD với các thành phần tham gia và hoạt động cụ thể

Báo cáo chi tiết mô hình CT

Tháng 4/2007

- Xây dựng tài liệu h−ớng dẫn cho học sinh và các nhóm “ Sao đỏ hình thể đẹp”, nhóm “ Sức khỏe và hình thể đẹp” về thực đơn dinh d−ỡng.

Bộ thực đơn Tờ rơi Poster

Bảng tra cân nặng /chiều cao

5/2007

- Xây dựng các bài tập thể dục và trò chơi thích hợp cho từng cấp học

Bộ tài liệu dành cho GV 5/2007

- Phát dụng cụ rèn luyện thể lực cho các tr−ờng can thiệp (vợt cầu lông, bóng rổ, bóng đá, dây nhảy, hộp quả cầu nhỏ)

40 bộ vợt cầu lông, 10 quả bóng rổ, 4 quả bóng đá, 100 bộ dây nhảy, 8 hộp quả cầu nhỏ 9/2007 - Tổ chức nhóm “ Sao đỏ hình thể đẹp” nhóm “ Sức khỏe và hình thể đẹp” 514 nhóm 9/2007

- Tổ chức tập huấn giáo viên 119 GV 9/2007

- Tổ chức trao đổi chia sẻ kiến thức thực hành dinh d−ỡng và hoạt động thể lực, đánh giá tình trạng dinh d−ỡng, thực hành cân và đo với các nhóm học sinh.

1542 cuộc TLN 9/2007 đến 9/2008

- Gửi th− ngỏ cho phụ huynh 3752 phụ huynh 9/2007

- H−ớng dẫn thực hành trên các dụng cụ rèn luyện thể lực

2 giờ/tuần 9/2007 đến 9/2008

- Phát động toàn tr−ờng phòng chống TCBP 2 buổi ca sáng & chiều (Ngô Sỹ Liên)

1buổi (Nguyễn Du)

Học sinhmmm

- Gửi Th− ngỏ cho các phụ huynh

Hoạt động thực hiện can thiệp

phòng chống thừa cân béo phì trờng học

Rèn luyện thể lực cho HS

Chạy thi, nhẩy xa, đá cầu, cầu lông, đá bóng, nhẩy dây. lông, đá bóng, nhẩy dây.

Khuyến khích: đi xe đạp, đi bơi, đi bộ... bơi, đi bộ...

Biểu đồ 3.6. Các hoạt động thực hiện mô hình can thiệp phòng chống thừa cân béo phì trờng học phòng chống thừa cân béo phì trờng học

Hớng dẫn thực hành cho HS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)