Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục dinh d−ỡng phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 68 - 71)

- Lời khuyên CĐĂ hợp lí

4.3.Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục dinh d−ỡng phòng

Kết quả cho thấy tỷ lệ trẻ TCBP chung thay đổi không đáng kể tại tr−ờng đối chứng sau can thiệp (14,8%)so với tr− ớc khi can thiệp (15,5%) trong khi tạ

4.3.Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục dinh d−ỡng phòng

chống béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đ−ờng.

Phòng chống TCBP là mối quan tâm không riêng của một Quốc gia nào mà là việc của toàn cầu nhất là các n−ớc đang phát triển [104]. Vì vậy đã có nhiều kinh nghiệm quý trong hoạt động phòng chống TCBP, đồng thời có các biện pháp can thiệp có hiệu quả đã đ−ợc khẳng định trong nhiều nghiên cứu. Việc lựa chọn để áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng vùng, từng địa ph−ơng xuất phát từ đặc điểm kinh tế, văn hoá xã hội… mỗi địa ph−ơng cũng nh− từ mục tiêu nghiên cứu của mình mà nhiều tác giả đã lựa chọn những biện pháp khác nhau để phòng chống TCBP cho trẻ em đạt hiệu quả tốt nhất [103, 104]. Tr−ớc khi can thiệp, tỷ lệ TCBP học sinh các tr−ờng Ngô Sỹ Liên và Nguyễn Du thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà nội cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, do vậy việc triển khai hoạt động phòng chống TCBP cho HS là rất cần thiết. Trong nghiên cứu của chúng tôi đã cố gắng lựa chọn những biện pháp

can thiệp dựa trên nghiên cứu điều tra ban đầu tại Hà nội để nhằm tăng c−ờng kiến thức , thực hành và thái độ của HS TCBP để từ đó cải thiện tình trạng TCBP

Thông qua khảo sát ban đầu cho thấy kiến thức và thực hành phòng chống TCBP ở các tr−ờng can thiệp có rất nhiều điểm cần phải khắc phục trong đó đặc biệt là vấn đề hạn chế hoạt động thể lực, khẩu phần ăn ch−a đáp ứng đúng nhu cầu lứa tuổi và đây là nguyên nhân chủ yếu tăng nguy cơ mắc TCBP cần phải giải quyết khi xây dựng mô hình can thiệp. Hoạt động truyền thông ở tr−ờng can thiệp dựa vào đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế của tr−ờng do vậy chúng tôi chú trọng tập huấn và cung cấp tài liệu cho họ. Sau đó họ trực tiếp h−ớng dẫn cho học sinh về kiến thức và thực hành phòng chống TCBP. Có thể hiểu rằng mỗi học sinh có thể thiếu kiến thức và thực hành rất khác nhau, lý do TCBP ở mỗi HS có khác nhau, một số HS có thể có những lí do khác nhau để từ chối không tham gia…. Những nhờ hình thức truyền thông giáo dục dinh d−ỡng mà có thể đáp ứng đ−ợc đúng nhu cầu ở từng HS. Song song còn có những nội dung giáo dục truyền thông khác của nhà tr−ờng nh− “Xây dựng ngôi tr−ờng thân thiện” …làm cho ch−ơng trình truyền thông có tác dụng hỗ trợ nhau làm tăng hiệu quả của phòng chống TCBP học sinh tuổi học đ−ờng .

Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng biện pháp phối hợp h−ớng dẫn thực hành theo dõi thể lực với tăng c−ờng kiến thức cho HS. Mô hình đ−ợc xây dựng dựa vào các hoạt động chính bao gồm thảo luận nhóm chia sẻ thông tin, xây dựng thông điệp, phát động phong trào, h−ớng dẫn theo dõi cân nặng, tính BMI và tra bảng TCBP, rèn luyện thể lực lấy học sinh làm trung tâm. Nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh tự theo dõi cân nặng hàng tháng để phát hiện sớm TCBP và h−ớng dẫn HS cách lựa chọn hoạt động tăng c−ờng thể lực phù hợp. Đó là nhảy dây, bơi, đánh cầu lông, đá cầu...kèm theo các buổi sinh hoạt lớp chia sẻ về thực đơn, thức ăn giàu năng l−ợng cần hạn

chế, buổi phát động toàn tr−ờng phòng chống TCBP đã thu hút đông đảo HS toàn tr−ờng tham gia và chúng tôi cho rằng đây là hoạt động bổ ích nhất và hiệu quả nhất và ấn t−ợng nhất. Tất cả các yếu tố đó tạo nên thành công cải thiện chất l−ợng bữa ăn của trẻ nhằm hạ thấp tỷ lệ TCBP.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 68 - 71)