- Lời khuyên CĐĂ hợp lí
Kết quả cho thấy tỷ lệ trẻ TCBP chung thay đổi không đáng kể tại tr−ờng đối chứng sau can thiệp (14,8%)so với tr− ớc khi can thiệp (15,5%) trong khi tạ
4.1. Đặc điểm thực trạng thừa cân và béo phì của trẻ 6-14 tuổi ở Hà Nộ
Kết quả nghiên cứu từ 8561 HS lứa tuổi 6-14 tại Hà nội cho thấy tỷ lệ TCBP chung là 10,7% trong đó béo phì chiếm 3,0%. Nếu tính riêng từng nhóm tuổi thì tỷ lệ TCBP tiểu học là 7,2% (bảng 3.4), kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Kim H−ng tại TP HCM năm 1997 ở 1 quận tuổi 6-11 tuổi là 12,2% và Đỗ Thị Kim Liên NC tại nội thành Hà Nội năm 2002 lứa tuổi 6-10 tuổi 8,8%, Lê Thị Hải 7- 12 tuổi nội thành Hà nội năm 2002 là 7,9% [8],[23]. So với một số thành phố xa Hà nội nh− Thái nguyên, Hải phòng thì kết quả tại các điểm NC này tỷ lệ TCBP 6-11 tuổi thấp hơn nhiều (9,9% và 6,2% t−ơng ứng)[10],[16]. Nghiên cứu của Cao Thị Yến Thanh và CS năm 2004 tại Buôn Ma Thuột đ−a ra con số rất đáng l−u tâm tỷ lệ TCBP là 10,4% học sinh 6-11 tuổi, cao nhất nhóm 10 tuổi. [41]
Đối với các tr−ờng trung học cơ sở, tỷ lệ TCBP lại cao hơn tiểu học rất nhiều chiếm 12,7% (bảng 3.5), cao hơn cả NC năm 2002 của Đỗ T. K. Liên 11-14 tuổi 5,5%[30]. Một NC ở Thái lan cho thấy béo phì 5-12 tuổi tăng từ 12,2% lên 15,6% chỉ trong vòng 2 năm [105]. Nh− vậy tỷ lệ thừa cân và béo phì ở lứa tuổi học đ−ờng đang có chiều h−ớng gia tăng do chúng ta có nhiều ch−ơng trình chăm sóc dinh d−ỡng cho trẻ d−ới 5 tuổi hơn (lứa tuổi tr−ớc khi đến tr−ờng), lứa tuổi mà mọi thói quen, tập tính ăn uống đều do cha mẹ, cô giáo và ng−ời chăm sóc trẻ quyết định.
Khi xem xét đến địa d− cho thấy trẻ thừa cân béo phì ở các quận gần trung tâm thành phố (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Tr−ng) cao hơn so với các quận xa trung tâm (Tây Hồ, Cầu Giấy và Thanh Xuân). Tỷ lệ TCBP cao nhất ở nhóm HS 10 tuổi (18,2%). Tỷ lệ TC, BP thấp nhất ở nhóm trẻ 14 tuổi (6,4%).
Trong nhiều nghiên cứu trên thế giới có các kết quả trái ng−ợc nhau về tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ nam và trẻ nữ. Kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì lứa tuổi 6-14 tuổi trẻ trai cao hơn trẻ gái ở mọi lớp tuổi trung bình trai là 16,1% và gái là 5.7% với (P<0,001)(bảng 3.3), t−ơng tự với kết quả của Nguyễn T.K.H−ng, Lê T.K. Hoà, Đỗ Thị Kim Liên và Lê Quang Hùng, Vũ H−ng Hiếu và Lê Thu Hiền [5],[7], [8], [30] [10] [12] [16] cũng nh− Ismail & Tan 1998 nghiên cứu ở trẻ 7-10 tuổi Malaysia (trai 16,8% gái 8,0%), Trung quốc (trai 11,2% gái 4,1%) [75], [76]. Ng−ợc lại ở Mỹ tỷ lệ thừa cân nữ cao hơn nam ( trai 5,0% và gái 10,8%) ở trẻ 4-5 tuổi [90].
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy ở các n−ớc trong giai đọan chuyển tiếp về dinh d−ỡng, tỷ lệ TCBP th−ờng gặp ở tầng lớp kinh tế khá và tỷ lệ mắc ở nam cao hơn nữ trong khi những n−ớc đã phát triển thì tỷ lệ TCBP hay gặp ở tầng lớp kinh tế thấp kém và nữ mắc nhiều hơn nam [54],[85]. Khi NC về khuynh h−ớng tăng tr−ởng thế tục ở trẻ em Việt Nam giai đoạn 1975-2000, Lê Nam Trà cho thấy khuynh h−ớng bắt đầu ngay từ khi trẻ mới sinh d−ơng tính cả chiều cao và cân nặng, mức tăng cân trung bình đạt 1,7kg/năm đối với cả 2 giới, mức tăng chiều cao trung bình đạt 4 cm đối với nữ và 3,28 cm đối với nam [42]. Điều này phản ánh tình trạng kinh tế xã hội Việt nam đ−ợc cải thiện rõ rệt sau 20 năm đổi mới. Một số tác giả khác khi NC TCBP khác nhau giữa nam và nữ cho rằng trẻ trai luôn đ−ợc “quí ” hơn trẻ gái nên đ−ợc chăm sóc nhiều hơn, còn trẻ gái muốn đ−ợc thân hình “thon thả” hơn nên gia đình kiểm soát bữa ăn con gái chặt chẽ hơn [4], [29]. Do vậy việc quan tâm đến tình trạng dinh d−ỡng trẻ nam cần đ−ợc chú ý hơn nữa ở n−ớc ta khi thực hiện các can thiệp dinh d−ỡng. Theo TCYTTG trẻ béo mức độ nặng hay bắt đầu béo ở tuổi càng lớn thì nguy cơ trở thành ng−ời béo lúc lớn càng cao [103], điều này giúp cho những ng−ời làm công tác chăm sóc dự phòng sức khoẻ trẻ em cần chú ý khi h−ớng dẫn thực hành cho các bà mẹ và những ng−ời nuôi d−ỡng trẻ.