Hiệu tr−ởng/Hiệu phó sẽ điều hành các hoạt động can thiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 40 - 45)

- D−ới sự chỉ đạo của ban điều hành, các thầy giáo, cô giáo chủ nhiệm, BM thể dục, nhạc họa, nhân viên nhà bếp, căng tin, tổng phụ trách và phòng y tế cùng dục, nhạc họa, nhân viên nhà bếp, căng tin, tổng phụ trách và phòng y tế cùng toàn thể HS trong tr−ờng là những ng−ời trực tiếp tham gia và thực hiện can thiệp.

Vai trò của các tổ chức tham gia can thiệp đã đ−ợc xác định nh− sau :

Vai trò của Hiệu trởng trong can thiệp phòng chống TCBP: Hiệu tr−ởng tham gia vào việc lập kế hoạch hoạt động can thiệp bao gồm phân tích tình hình nhà gia vào việc lập kế hoạch hoạt động can thiệp bao gồm phân tích tình hình nhà tr−ờng, các thuận lợi và trở ngại khi tiến hành TTGD trên đối t−ợng học sinh và giáo viên, xác định mục tiêu sau khi can thiệp PCTCBP, xây dựng các giải pháp can thiệp tại tr−ờng, giám sát các hoạt động can thiệp và là ng−ời ra quyết định cuối cùng cho mọi hoạt động.

Cán bộ y tế tr−ờng chịu trách nhiệm chính về mặt chuyên môn trong suốt quá trình can thiệp, tham gia. Là cán bộ trụ cột h−ớng dẫn HS cân, đo thể lực 3 tháng trình can thiệp, tham gia. Là cán bộ trụ cột h−ớng dẫn HS cân, đo thể lực 3 tháng 1 lần tại phòng y tế. Theo dõi, giám sát và đánh giá tiến độ cũng nh− các sản phẩm của mô hình can thiệp trong suốt 9 tháng. Tham gia tổ chức nghiên cứu đánh giá dinh d−ỡng tr−ớc-sau, can thiệp-đối chứng cùng các giáo viên BM thể dục và nghiên cứu viên của tr−ờng Đại học Y Hà nội.

Giáo viên chủ nhiệm và GV nhạc họa: Thực hiện các buổi chia sẻ thông tin, xây dựng thông điệp, h−ớng dẫn thực hành, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các dựng thông điệp, h−ớng dẫn thực hành, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các nhóm “Sức khỏe hình thể đẹp” và “Sao đỏ hình thể đẹp”. Các hoạt động này đ−ợc sự hỗ trợ của lớp tr−ởng, th− kí các nhóm, cán bộ phòng y tế, bảo vệ và các nghiên cứu viên ĐH Y Hà nội.

Giáo viên BM thể dục : Chịu trách nhiệm rèn luyện thể lực cho HS thông qua các giờ học thể dục chính khóa và ngoại khóa (hội khỏe Phù đổng..), đo các chỉ số giờ học thể dục chính khóa và ngoại khóa (hội khỏe Phù đổng..), đo các chỉ số theo dõi thể lực nh− nhẩy dây, chạy ngắn, chạy xa và các trò chơi tổng hợp.

Tổng phụ trách có nhiệm vụ kết nối các đoàn viên, đội viên giữa các lớp trong mỗi khối và toàn tr−ờng, dẫn ch−ơng trình chính trong buổi lễ phát động PCTCBP mỗi khối và toàn tr−ờng, dẫn ch−ơng trình chính trong buổi lễ phát động PCTCBP toàn tr−ờng, tham gia theo dõi các hoạt động chia sẻ thông tin.

Nhóm Sức khỏe và Sao đỏ hình thể đẹp: Là nòng cốt của tất cả các hoạt động can thiệp trong tr−ờng, cùng giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch thời gian, nội dung can thiệp trong tr−ờng, cùng giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch thời gian, nội dung chi tiết cho từng hoạt động. Tham gia xây dựng nhóm “Sức khỏe hình thể đẹp” và “Sao đỏ hình thể đẹp”, 514 nhóm h−ởng ứng đóng góp ý kiến, chia sẻ thông tin, xây dựng thông điệp, phát triển kịch bản cho phát động PCTCBP toàn tr−ờng.

Nghiên cứu viên Trờng Đại học Y Hà nội: Tổ chức và chịu trách nhiệm về chuyên môn. Thảo luận nhóm với BGH nhà tr−ờng để triển khai tập huấn, h−ớng chuyên môn. Thảo luận nhóm với BGH nhà tr−ờng để triển khai tập huấn, h−ớng dẫn thực hành cho giáo viên và học sinh. Theo dõi tiến độ và các sản phẩm của nghiên cứu can thiệp, giám sát đánh giá kết quả của 3 cuộc thảo luận nhóm, rèn luyện thể lực và các hoạt động khác trong suốt 9 tháng can thiệp

Tổng phụtrỏch Giỏo viờn chủnhiệmNHểM SỨC KHỎE NHểM SỨC KHỎE NHểM SAO ĐỎ HèNH THỂĐẸP T chc đoàn T chc đội Cỏn bt Cỏn blp Cỏn bộY tế họcđường

Ban giám hiệu trờng

Phụ huynh HS

Nhân viên bếp ăn căng tin căng tin

Biểu đồ 3.5. Các thành phần tham gia mô hình phòng chống béo phì trờng học

Giỏo viờn thểchất

GV nhạc họa

3.2.2. Các giải pháp và hoạt động của mô hình can thiệp:

Mô hình can thiệp đ−ợc xây dựng sau khi thu thập số liệu và phân tích các yếu tố nguy cơ gây TCBP, tập trung vào các nguy cơ nổi trội. Các hoạt động chính sau đây đ−ợc thực hiện tại nhà tr−ờng và gia đình trong quá trình can thiệp

3.2.2.1.Truyền thông kiến thức phòng chống TCBPcho các thầy-cô giáo và phụ huynh

- Tập huấn cho 119 giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên phòng y tế, nhân viên bán căng tin và phục vụ nhà ăn tại tr−ờng Nguyễn Du và Ngô Sỹ Liên. Tr−ớc khi cung cấp các kiến thức dinh d−ỡng cơ bản, chuyên gia dinh d−ỡng đã trình bày ngắn gọn số liệu về tình trạng TCBP hiện nay đang có xu h−ớng gia tăng ở một số thành phố lớn trong đó có trẻ em Hà Nội.

- Nội dung tiếp theo là các nguyên nhân dẫn đến TCBP và hậu quả của TCBP, sau đó trình bày cách phát hiện thừa cân - béo phì bằng số đo cân nặng và chiều cao, bảng tra cân nặng theo chiều cao theo lứa tuổi trai riêng, gái riêng, cuối cùng là các biện pháp phòng ngừa thừa cân - béo phì cho trẻ.

- Nội dung h−ớng dẫn cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, sử dụng nhiều loại thực phẩm phối hợp, tên những thực phẩm giàu năng l−ợng nên tránh dùng nhiều cho trẻ và lời khuyên thay đổi món ăn hàng ngày cho trẻ. Kết thúc tập huấn, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện chế độ ăn uống hợp lí, rèn luyện thể lực để phòng ngừa thừa cân-béo phì cho trẻ. (Phụ lục)

- Các phụ huynh và giáo viên của tr−ờng đã trao đổi cặn kẽ những điểm ch−a rõ và cam kết thực hiện.

- Gửi Th− ngỏ cho các phụ huynh của tr−ờng can thiệp bao gồm các nội dung liên quan đến ch−ơng trình phòng chống TCBP nh−: thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và những việc cần làm ngay của phụ huynh để phòng tránh TCBP cho trẻ.

- Chia sẻ thông tin: Đ−ợc thực hiện vào buổi sinh hoạt lớp hoặc sinh hoạt ngoại khóa (th−ờng thứ hai hoặc thứ sáu hàng tuần). Tại 2 tr−ờng can thiệp đã xây dựng đ−ợc 514 nhóm “Sức khỏe hình thể đẹp” và “Sao đỏ hình thể đẹp” ở 87 lớp, thực hiện đ−ợc 1542 cuộc thảo luận nhóm bao gồm các nội dung: Nguyên nhân gây ra tình trạng TCBP, hậu quả do TCBP mang lại, các biện pháp phòng và chống TCBP. Mỗi nhóm bầu một bạn th− ký ghi lại các ý kiến trao đổi của nhóm, cuối buổi thảo luận các nhóm thống nhất và cử đại diện trình bày tr−ớc lớp. Trong một buổi thảo luận khác, các nhóm “Sức khỏe” và “Sao đỏ” hình thể đẹp thực hiện nội dung “Xây dựng thông điệp” để chuẩn bị cho buổi phát động toàn tr−ờng phòng chống thừa cân béo phì, thông điệp do chính các em xây dựng và phát triển dựa vào các thông tin đ−ợc chia sẻ từ các buổi thảo luận tr−ớc đó . Riêng đối với khối 1, 2 và 3 vì học sinh còn quá nhỏ, do vậy việc chia sẻ thông tin do cô giáo chủ nhiệm đảm nhận. Thông tin cần nhớ sau mỗi buổi thảo luận là tờ rơi đ−ợc phát cho tất cả các học sinh trong toàn tr−ờng và treo áp phích h−ớng dẫn bữa ăn hợp lý cho từng độ tuổi.

- Phát tờ rơi: “Phòng chống thừa cân béo phì tuổi học đ−ờng’’ cho tất cả học sinh trong toàn tr−ờng, tờ rơi đ−ợc các cán bộ thực hiện can thiệp xây dựng gồm các nội dung: nguyên nhân, hậu quả của TCBP và các biện pháp phòng và chống TCBP, các nội dung đ−ợc chuyển tải thành hình ảnh lứa tuổi học sinh, in màu sau đó thử nghiệm với chuyên gia truyền thông GDDD, phụ huynh, học sinh, giáo viên tiểu học và trung học. (Phụ lục)

- Phát động toàn tr−ờng: Tổ chức phát động toàn tr−ờng phòng chống thừa cân béo phì lứa tuổi học đ−ờng vào buổi chào cờ đầu tuần do nhà tr−ờng đảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị (Trang 40 - 45)