Mục tiêu của đềtài: 1. Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng-lipid ởngười trưởng thành tại một số điểm (thành phố, nông thôn, miền núi và vùng duyên hải). 2. Xác định nguồn thực phẩm cung cấp lipid, phân tích giá trịdinh dưỡng-lipid trong thực phẩm và trong khẩu phần ăn. 3. Đưa ra một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện rối loạn dinh dưỡng-lipid ở người trưởng thành.
VIỆN DINH DƯỠNG – BỘ Y TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DINH DƯỠNG LIPID Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG CNĐT: NGUYỄN CÔNG KHẨN 8147 HÀ NỘI – 2010 CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể CED Chronic energy deficiency (Thiếu năng lượng trường diễn) HDL-C High Density Lipoprotein-Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) HQCT Hiệu qủa can thiệp LDL-C Low Density Lipoprotein-Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) NCEP ATP III National Cholesterol Education Program, Adult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục Cholesterol của Hoa Kỳ, kênh điều trị dành cho người trưởng thành) RLLM Rối loạn lipid máu. RDA Recomended Dietary Allowances (Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị) SBĐT Sữa bột đậu tương TC Th ừa cân TCBP Thừa cân- béo phì VE Vòng eo VM Vòng mông VE/VM Tỷ lệ VE/VM WPRO World Health Organization Western Pacific Region (Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) VXĐM Vữa xơ động mạch W/H Weigh/Height (Cân nặng/Chiều cao) MỤC LỤC Trang Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Mục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương I. Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1. Tình hình rối loạn dinh dưỡng-lipid, hội chứng chuyển hoá và các vấn đề sức khoẻ liên quan trên thế giới và khu vực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2. Tình trạng rối loạn dinh dưỡng-lipid, hội chứng chuyển hoá và các vấn đề sức khoẻ liên quan trên thế giới và khu vực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 Chương II. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.1 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 A. Để đạt mục tiêu 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1. Đối tượng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2. Địa điểm nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3. Cách tiến hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 4. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 B. Để đạt mục tiêu 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2. Cỡ mẫu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3. Thu thập mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 4. Phương pháp phân tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 C. Để đạt mục tiêu 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 1. Xây dựng công thức quy trình sản xuất các chế phẩm dinh dưỡng mới 32 1.1. Nghiên cứu phát triển sản phẩm dinh dưỡng mới . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 1.2. Đánh giá chất lượng các sản phẩm mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 1.3.Các phương pháp xác định các giá trị dinh dưỡng, chỉ tiêu vi sinh 37 1.4. Đánh giá cảm quan các sản phẩm dinh dưỡng mới . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng các giải pháp dự phòng rối loạn lipid máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 ii 2.1. Đánh giá hiệu quả tư vấn dinh dưỡng cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu ở người trưởng thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.2. Đánh giá hiệu quả giảm rối loạn lipid máu của các sản phẩm dinh dưỡng mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Chương III. Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 3.1. Về tình trạng dinh dưỡng và lipid máu của người 25-74 tuổi . . . . . . . . . 45 3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 3.1.2. Về tình trạng dinh dưỡng và lipid máu của người 25-74 tuổi . . . . . . . . . . . 45 3.1.3. Kết quả về một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn dinh dưỡng-lipid của các đối tượng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 3.2. Kết quả về xác định nguồn thực phẩm cung cấp lipid, phân tích giá trị dinh dưỡng lipid trong thực phẩm và trong khẩu phần ăn . . . . . . . . 56 3.2.1. Xác định nguồn thực phẩm cung cấp lipid chủ yếu trong khẩu phần 56 3.2.2. Phân tích giá trị dinh dưỡng lipid trong khẩu phần đối tượng nghiên cứu . 59 3.3. Hiệu quả nghiên cứu can thiệp dựa vào bằng chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 3.4. Kết quả về giải pháp đưa ra 4 sản phẩm dinh dưỡng mới và đánh giá hiệu quả trên người rối loạn lipid máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 3.4.1. Nghiên cứu xây dựng công thức, qui trình sản xuất, đánh giá cảm quan và chất lượng của 4 sản phẩm dinh dưỡng mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 3.4.2. Đánh giá hiệu quả 4 sản phẩm dinh dưỡng mới trên người có RLLM 96 Chương IV. Bàn luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139 Khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141 Các kết quả về đào tạo và xuất bản của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144 Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii DANH MC CC BNG Trang Bng 3.1 c im chung ca i tng nghiờn cu theo vựng v gii . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 Bng 3.2 c im i tng iu tra theo nhúm tui . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 Bng 3.3 Giỏ tr trung bỡnh ca mt s ch tiờu v nhõn trc v huyt ỏp . . . . . . . . . . . . . . . 46 Bng 3.4 Nng trung bỡnh ca Lipid v glucose mỏu ngi 25-74 tui. . . . . . . . . . . . . 47 Bng 3.5 Tỡnh trng dinh dng theo BMI, % m c th, VE, VE/VM (%). . . . . . . . . . . . 47 Bng 3.6 T l ri lon lipid v glucose mỏu ngi 25-74 tui theo vựng (%). . . . . . . . 49 Bng 3.7 Tỡnh trng dinh dng, tui, gii v cú RLLM ca i tng . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Bng 3.8 Hot ng th lc v tỡnh trng ri lon lipid mỏu ca i tng. . . . . . . . . . . . . . 53 Bng 3.9 Mối liên quan giữ nguồn cung cấp lipid khẩu phần, thói quen ăn uốn g và có RLLM. 54 Bng 3.10 Mối liên quan giữa tiêu thụ thực phẩm và cholesterol ở hai giới . . 55 Bng 3.11 Mối liên quan giữa tiêu thụ thực phẩm và triglycerid . . 56 Bng 3.12 Tớnh a dng ngun cung cp lipid ca khu phn ca i tng. . . . . . . . . . . . . . 57 Bng 3.13 Ngun cung cp Lipid ca khu phn (g) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 Bng 3.14 Ngun cung cp Lipid ca khu phn (%). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 Bng 3.15 So sỏnh cỏc cht sinh nng lng trong khu phn cỏc vựng. . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 Bng 3.16 Hm lng cỏc acid bộo v t l acid bộo trong khu phn 4 vựng (g/100g) . . . 61 Bng 3.17 Hm lng cỏc acid bộo v t l acid bộo trong khu phn 4 vựng. . . . . . . . . . . 62 Bng 3.18 So sỏnh hm lng cỏc cht chng oxy húa trong khu phn . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 Bng 3.19 Đặc diểm của đối tợng nghiên cứu phân bố theo nhóm đối chứng và can thiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 Bng 3.20 S thay i v s o huyt ỏp trung bỡnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 Bng 3.21 S thay i v ch s lipid mỏu trung bỡnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 Bng 3.22 S thay i v ch s lipid mỏu trung bỡnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 Bng 3.23 S thớch n cỏc loi thc phm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 Bng 3.24 Thúi quen n mn ca i tng nghiờn cu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Bng 3.25 Mc n ngoi gia ỡnh trong 1 thỏng ca i tng nghiờn cu . . . . . . . . . . . . . 72 Bng 3.26 Lng tiờu th thc phm gia v trung bỡnh trong 1 thỏng cho 1 ngi . . . . . . . 73 Bng 3.27 Tn s thc hin cụng vic trong tun qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 iv Bảng 3.28 Thời gian làm việc trong tuần qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 Bảng 3.29 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng và vi sinh của sữa bột đậu tương có bổ sung chất xơ và VCDD (ngay sau sản xuất) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Bảng 3.30 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm sữa bột đậu tương +VCDD (phương pháp cho điểm chất lượng). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 Bảng 3.31 Kết quả đánh giá cảm quan sữa bột đậu tương có bổ sung VCDD (phương pháp cho điểm thị hiếu) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 Bảng 3.32 Kết quả đánh giá cảm quan của sữa bột đậu tương theo quá trình bảo quản . . . 79 Bảng 3.33 Kết quả phân tích hóa lý, vi sinh của sữa bột đậu tương có bổ sung chất xơ và VCDD theo thời gian bảo quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 Bảng 3.34 Kết quả phân tích hoá lý và vi sinh của viên dầu cá có tăng cường vitamin (ngay sau sản xuất) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 Bảng 3.35 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu cá thiên nhiên tăng cường vitamin (phương pháp cho điểm chất lượng). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 Bảng 3.36 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu cá thiên nhiên tăng cường vi chất (phương pháp cho điểm thị hiếu) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 Bảng 3.37 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu cá có tăng cường vitamin theo quá trình bảo quản (sau 3, 6, 9 và 12 tháng bảo quản) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 Bảng 3.38 Kết quả phân tích hóa lý và vi sinh của viên dầu cá theo thời gian bảo quản 85 Bảng 3.39 Kết quả phân tích hoá lý và vi sinh của viên dầu gấc giàu lycopen-vitamin (ngay sau sản xuất) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 Bảng 3.40 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu gấc giàu lycopen-vitamin (phương pháp cho điểm chất lượng). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 Bảng 3.41 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu gấc giàu lycopen-vitamin (phương pháp cho điểm thị hiếu) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 Bảng 3.42 Kết quả đánh giá cảm quan viên dầu gấc giàu lycopen-vitamin theo quá trình bảo quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 Bảng 3.43 Kết quả phân tích hóa lý và vi sinh của viên dầu gấc giàu lycopen-vitamin theo thời gian bảo quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 Bảng 3.44 Kết quả phân tích hoá lý và vi sinh của viên tỏi-folat (ngay sau sản xuất) . . . . 91 Bảng 3.45 Kết quả đánh giá cảm quan viên tỏi-folat (phương pháp cho điểm chất lượng) . 94 Bảng 3.46 Kết quả đánh giá cảm quan viên tỏi-folat (phương pháp cho điểm thị hiếu) . . 94 Bảng 3.47 Kết quả đánh giá cảm quan viên tỏi - folat theo quá trình bảo quản . . . . . . . . . . 95 Bảng 3.48 Kết quả phân tích hóa lý và vi sinh của viên tỏi-folat theo thời gian bảo quản 95 v Bảng 3.49 Các chỉ số nhân trắc và huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu SBĐT-VCDD . . . . . . 96 Bảng 3.50 Các chỉ số lipid máu khi bắt đầu và kết thúc nghiên cứu đánh giá hiệu quả SBĐT-VCDD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 Bảng 3.51 Thay đổi (T20-T1) các chỉ số nhân trắc, lipids máu trước & sau can thiệp SBĐT-VCDD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 Bảng 3.52 Chỉ số hiệu quả can thiệp đến các chỉ số lipids máu SBĐT-VCDD . . . . . . . . . . 98 Bảng 3.53 So sánh sự thay đổi các chỉ số sinh hóa máu của hai nhóm trước và sau can thiệp viên dầu cá – vitamin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 Bảng 3.54 Tỷ lệ thay đổi các chỉ số sinh hóa của 2 nhóm sau can thiệp viên dầu cá-vitamin . . 99 Bảng 3.55 Sự thay đổi tỷ lệ % mỡ cơ thể của 2 nhóm sau can thiệp viên dầu cá - vitamin . . 100 Bảng 3.56 Sự thay đổi BMI và các chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của hai nhóm sau can thiệp viên dầu cá - vitamin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 Bảng 3.57 Tỷ lệ giảm BMI và các chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của 2 nhóm sau can thiệp viên dầu cá-vitamin. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 Bảng 3.58 Một số chỉ số sinh hóa của 2 nhóm trước thử nghiệm viên lycopen- vitamin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102 Bảng 3.59 Một số chỉ số sinh hóa của 2 nhóm sau thử nghiệm can thiệp viên lycopen-vitamin . 103 Bảng 3.60 Chỉ số hiệu quả, hiệu quả can thiệp của viên lycopen-vitamin . . . . . . . . . . . . . . . 103 Bảng 3.61 Chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của 2 nhóm trước thử nghiệm viên lycoepn-vitamin 104 Bảng 3.62 Chỉ số nhân trắc dinh dưỡng của 2 nhóm trước thử nghiệm viên lycopen-vitamin 104 Bảng 3.63 Chỉ số hiệu quả, hiệu quả can thiệp của viên lycopen-vitamin . . . . . . . . . . . . . . . 105 Bảng 3.64 Nồng độ và tỷ lệ các rối loạn lipid máu của người trưởng thành tại Tp. HN . . 106 Bảng 3.65 Các chỉ số nhân trắc và huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu can thiệp viên tỏi-folat . 107 Bảng 3.66 Các chỉ số lipids máu (mmol/L) khi bắt đầu nghiên cứu can thiệp viên tỏi- folat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 Bảng 3.67 Thay đổi về các chỉ số nhân trắc, lipids máu giữa trước và sau can thiệp viên tỏi-folat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110 Bảng 3.68 Thay đổi về tỷ lệ %, hiệu quả can thiệp đến các chỉ số rối loạn lipids máu sau can thiệp viên tỏi -folat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111 Bảng 3.69 So sánh chỉ số hiệu quả can thiệp của 4 sản phẩm (%) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu theo giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu theo nhóm tuổi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc HCCH theo giới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc HCCH theo mức nhóm tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc HCCH theo mức BMI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mắc HCCH theo % NL do Lipid trong KP. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Biểu đồ 3.7 So sánh hàm lượng các chất sinh năng lượng và chất xơ khẩu phần. . . . . . . . . . . . . 60 Biểu đồ 3.8 So sánh hàm lượng lipid và acid béo khẩu phần tại 4 vùng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 Biểu đồ 3.9 So sánh hàm lượng các chất chống oxy hóa chính trong khẩu phần. . . . . . . . . . . . . 66 Biểu đồ 3.10 Thói quen ăn mặn của đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Biểu đồ 3.11 Tần xuất ăn ngoài gia đình trong 1 tháng của đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . . . 72 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ: Tỷ lệ rối loạn HDL (A) & LDL (B) máu theo giới (cột gạch chéo: na m giới, cột chấm: nữ giới), và nhóm tuổi tại Tp.HN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106 Biểu đồ 3.13 Nồng độ LDL-Cholesterol (meadian, CI. 95%, mmol/L) trước & sau can thiệp viên tỏi –folat (T1: bắt đầu, T2: kết thúc 3 tháng ; CTR: nhóm Chứng, CT: nhóm Can thiệp) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 Biểu đồ 3.14 Nồng độ HDL-Cholesterol (meadian, CI. 95%, mmol/L) trước & sau can thiệp viên tỏi-folat (T1: bắt đầu, T2: kết thúc 3 tháng ; CTR: nhóm Chứng, CT: nhóm Can thiệp) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hìn h 3.1 Quy trình sản xuất sữa bột đậu tương có bổ sung VCDD. . . . . . . . . . 76 Hìn h 3.2 Quy trình sản xuất viên dầu cá thiªn nhiªn cã bæ sung vitamin. . . . . . . . . . . . . . . 82 Hìn h 3.3 Quy trình sản xuất viên lycopen – vitamin. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 Hìn h 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất viªn tỏi Folat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92 Hìn h 4.1 Mức năng lượng khẩu phần của nhóm đối tượng bị RLLM (Kcal/ngày) 122 Hìn h 4.2 So sánh hàm lượng acid béo bão hòa tổng số trong khẩu phần. . . . . . . . . . . . . . . . . . 124 Hìn h 4.3 So sánh hàm lượng acid béo chưa bão hòa tổng số trong khẩu phần. . . . . . . . . . . . . 124 Hìn h 4.4 So sánh hàm lượng acid béo omega-3 trong khẩu phần. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124 Hìn h 4.5 So sánh hàm lượng acid béo omega-6 trong khẩu phần. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124 Hìn h 4.6 Hàm lượng lipid trong khẩu phần tại các tỉnh (TB ± SD). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 Hìn h 4.7 Hàm lượng protein trong khẩu phần tại các tỉnh (TB ± SD) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126 Hìn h 4.8 Hàm lượng glucid trong khẩu phần tại các tỉnh (TB ± SD) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126 Hìn h 4.9 So sánh hàm lượng cellulose trong khẩu phần tại 8 tỉnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 Hìn h 4.10 Năng lượng cung cấp từ khẩu phần tại các tỉnh (TB ± SD). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 Hìn h 4.11 So sánh tỷ lệ acid béo omega-6/omega-3 trong khẩu phần tại các vùng. . . . . . . . . . 128 1 MỞ ĐẦU Tình trạng rối loạn dinh dưỡng-lipid được các nhà nghiên cứu trên thế giới đặc biệt quan tâm, xem đây là một vấn đề quan trọng của sức khoẻ cộng đồng ở mọi quốc gia trên thế giới và là biểu hiện mà Tổ chức Y tế Thế giới gọi là “Hội chứng Thế giới mới˝. Tổ chức Y tế thế giới nhấn mạnh rằng mối quan tâm này không chỉ đối với các nước công nghiệp phát triển mà còn đối với các quốc gia đang ở trong thời kỳ chuyển tiếp về kinh tế-xã hội, nơi diễn ra sự thay đổi nhanh chóng về chế độ dinh dưỡng và lối sống. Biểu hiện dễ nhận thấy của rối loạn dinh dưỡng-lipid là tình trạng thừa cân-béo phì. Béo phì được biết đến như là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng không chỉ ở những nước phát triển mà thậm chí cả ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, thừa cân-béo phì đang có xu hướng tăng nhanh. Ở Việt Nam cuộc Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2005 cho thấy 16,3% người trưởng thành bị thừa cân - béo phì (BMI≥23). Hầu hết, các tác giả trên thế giới đều nhất trí rằng xu hướng gia tăng thừa cân-béo phì ở những nước đang phát triển, nơi còn phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng, là nhanh chóng và các cảnh báo về vấn đề này không phải là quá sớm. Thừa cân, béo phì xuất hiện song hành với sự thay đổi về ăn uống và lối sống trong quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng. Các phương tiện đi lại cơ giới thay thế cho các phương tiện thô sơ trước đây cũng như điều kiện làm việc tĩnh tại đã làm cho ph ương thức hoạt động thể lực thay đổi. Ở người trưởng thành, thừa cân béo phì thường dễ đi kèm với các rối loạn lipid máu, hội chứng chuyển hoá, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính không lây như đái tháo đường, bệnh tim mạch, tăng huyết áp và một số bệnh ung thư. Rối loạn lipid máu là hậu quả của nhiều nguyên nhân kết hợp, tuy nhiên, dinh dưỡng đóng một vai trò đáng kể và dinh dưỡng hợp lý góp phần quan trọng trong dự phòng các rối loạn dinh dưỡng lipid. Ở Việt Nam chưa có số liệu về tình trạng dinh dưỡng-lipid ở người trưởng thành tại một số vùng đại diện, mới chỉ có các nghiên cứu nhỏ lẻ về tình trạng rối loạn lipid máu, chủ yếu là các nghiên cứu trên bệnh nhân trong bệnh viện. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng-lipid ở người trưởng thành tại mộ t số vùng đại diện, đặc biệt là nghiên cứu về hội chứng chuyển hoá một cách hệ thống trên cộng đồng sẽ cung cấp các thông tin hết sức quan trọng nhằm nhận định ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của vấn đề, góp phần xây dựng một chiến lược dự phòng thích hợp. Mặt khác, nguồn thực phẩm cung cấp lipid trong khẩu phần của người dân cũng cần được quan tâm, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường, sản xuất, tập quán ăn uống của người Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Dinh Dưỡng, cơ cấu bữa ăn của người Việt đã có nhiều biến đổi trong vòng 2 thập kỷ qua, trong đó thay đổi về tiêu thụ chất béo và sử dụng chất béo một cách hợ p lý có ý [...]... khoẻ và là một bộ phận thiết yếu của chính sách dinh dưỡng của một quốc gia Chính vì vậy, các số liệu của đề tài sẽ là cơ sở thiết yếu cho các can thiệp dinh dưỡng nhằm giảm rối loạn dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành nói riêng cũng như nâng cao sức khoẻ người dân nói chung Cho đến nay, các nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng đối với tình trạng rối loạn dinh dưỡng- lipid đặc biệt là can thiệp dự phòng. .. khoẻ cộng đồng trong tình hình mới Mục tiêu của đề tài: 1 Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành tại một số điểm (thành phố, nông thôn, miền núi và vùng duyên hải) 2 Xác định nguồn thực phẩm cung cấp lipid, phân tích giá trị dinh dưỡng- lipid trong thực phẩm và trong khẩu phần ăn 3 Đưa ra một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện rối loạn dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành. .. mối liên quan chặt chẽ tới tình trạng rối loạn lipid máu cũng như thừa cân, béo phì [2], [3], [33], [49], [55] Ở nước ta, các nghiên cứu về tình trạng rối loạn lipd máu trên người trưởng thành thực hiện tại cộng đồng còn khá ít Nghiên cứu của Phạm Thắng (2003) trên 1.305 đối tượng từ 60 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 47,5%; béo phì 18,3% [47] Nghiên cứu của Viện Tim mạch Việt... TỔNG QUAN 1 Tình hình rối loạn dinh dưỡng- lipid, hội chứng chuyển hóa và các vấn đề sức khoẻ liên quan trên thế giới và khu vực: Tình trạng rối loạn dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành với biểu hiện dễ nhận thấy là thừa cân - béo phì, thường dễ đi kèm với các rối loạn lipid máu, hội chứng chuyển hoá, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, một số ung thư và là gánh... cung cấp lipid, phân tích hàm lượng và giá trị dinh dưỡng lipid và thành phần một số chất chống ôxy hóa quan trọng mà đến nay còn thiếu thông tin, tìm ra một số phương pháp thích hợp và hiệu quả trong dự phòng và điều trị rối loạn lipid máu trên cơ sở tiếp cận sản phẩm dinh dưỡng đặc hiệu là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và có khả năng ứng dụng cao, góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và nâng... Những nghiên cứu dịch tễ học cho thấy chế độ ăn cao protein (24% của năng lượng khẩu phần) bao gồm cả protein động vật và thực vật có tác dụng giảm có ý nghĩa nguy cơ của bệnh tim mạch Tuy nhiên, protein động vật lại có mối liên quan có ý nghĩa với acid béo bão hoà và cholesterol [58], [84] Các nghiên cứu dinh dưỡng nhằm cải thiện và dự phòng tình trạng rối loạn dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành. .. dự phòng còn ít và chưa có hệ thống Chưa có nhiều nghiên cứu về các sản phẩm dinh dưỡng dùng trong dự phòng Cải thiện sức khoẻ dựa trên nguồn thực phẩm sẵn có và trên cơ sở các kỹ nghệ dinh dưỡng thích ứng là hết sức cần thiết đối với nước ta Việc xác định thực trạng rối loạn dinh dưỡng- lipid tại một số vùng đại diện ở Việt Nam, đặc biệt là hội chứng chuyển hoá mà cho tới nay chưa có số liệu, xác định... một số chỉ tiêu lipid máu trên các đối tượng nghiên cứu cho thấy tình trạng rối loạn lipid máu liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp và bệnh tim mạch [35] Gần đây, nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng (2004) ở người trưởng thành, tuổi từ 30-59 tuổi bị thừa cân, béo phì có choleserol toàn phần máu cao là 48,9%, triglycerid máu cao: 65,33%, LDL-C cao: 8,23%, HDL-C thấp: 7,22% [42] Trong khi đó, một nghiên cứu. .. tra dinh dưỡng toàn quốc cho thấy tỷ lệ thừa cân ở người trưởng thành 45-49 tuổi ở khu vực thành phố trong toàn quốc là 9,9%, trong đó Tp Hồ Chí Minh, Hà nội là những địa phương có tỷ lệ thừa cân béo phì cao [5] Cuộc điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 do Bộ Y tế công bố cũng đã cho số liệu cảnh báo sự gia tăng thừa cân, béo phì ở người trưởng thành ở nước ta cả ở nông thôn và thành phố [8] Ở một số đối... "Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành tại 4 vùng (thành phố, nông thôn, vùng núi và vùng Duyên Hải)" 1 Đối tượng nghiên cứu: Người trưởng thành từ 25 -74 tuổi, chia làm 5 nhóm tuổi (25-34 tuổi, 35 - 44 tuổi, 45-54 tuổi, 55-64 tuổi, 65 - 74 tuổi) và mỗi nhóm tuổi chia 2 giới (nam, nữ) Tiêu chuẩn loại trừ: - Người có dị tật về hình thể - Đối tượng mắc bệnh cấp tính tại thời điểm . VIỆN DINH DƯỠNG – BỘ Y TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DINH DƯỠNG LIPID Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG. rối loạn dinh dưỡng lipid. Ở Việt Nam chưa có số liệu về tình trạng dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành tại một số vùng đại diện, mới chỉ có các nghiên cứu nhỏ lẻ về tình trạng rối loạn lipid. dinh dưỡng- lipid ở người trưởng thành nói riêng cũng như nâng cao sức khoẻ người dân nói chung. Cho đến nay, các nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng đối với tình trạng rối loạn dinh dưỡng- lipid đặc