Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
Viện Kinhtếvà Chính trị Thế giới Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.01.06/06-10 TRIỂNVỌNGHÌNHTHÀNHCỘNGĐỒNGKINHTẾĐÔNGÁVÀTÁCĐỘNGCỦANÓTỚISỰPHÁTTRIỂNCỦAVIỆTNAM (Báo cáo tổng hợp) Chủ nhiệm: PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh Hà Nội, tháng 3 năm 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABFI : Sáng kiến Quỹ Trái phiếu châu Á ABMI : Sáng kiến Thị trường Trái phiếu châu Á ACFTA : Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc ACMECS : Chiến lược Hợp tácKinhtế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong ACU : Đơn vị Tiền tệ châu Á ADB : Ngân hàng Pháttriển châu Á AEC : CộngđồngKinhtế ASEAN AFTA : Khu vực Thương mại Tự do ASEAN AIA : Khu vực Đầu tư ASEAN AMBDC : Hợp tácPháttriển Lưu vực Sông Mekong AMF : Quỹ Tiền tệ châu Á APEC : Diễn đàn Hợp tácKinhtế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia ĐôngNamÁ ASEAN+1 : ASEAN và một nước đối tác ASEAN+3 : ASEAN và Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN+6 : ASEAN và Australisa, Ấn Độ, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc ASEM : Diễn đàn Hợp tác Á-Âu BIMP-EAGA : Khu vực pháttriểnĐông ASEAN Brunei - Indonesia - Malaysia - Philippines BIMSTEC : Sáng kiến hợp táckinhtếvà kỹ thuật đa ngành Vịnh Bengal BFTA : FTA song phương CEP : Hiệp định đối táckinhtế toàn diện CEPEA : Hiệp định Đối tácKinhtế Toàn diện ĐôngÁ CJKFTA : Hiệp định Thương mại Tự do Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc CGE : Mô hình cân bằng tổng thể có thể tính toán được CLMV : Campuchia, Lào, Myanma, ViệtNam CMI : Sáng kiến Chiang Mai EAEC : Cộngđồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu EAFTA : Khu vực Thương mại Tự do ĐôngÁ EAS : Hội nghị Cấp cao ĐôngÁ EAVG : Nhóm Tầm nhìn ĐôngÁ EC : Cộngđồng châu Âu ECSC : Cộngđồng Than Thép Châu Âu EEC : CộngđồngKinhtế châu Âu EHP : Chương trình thu hoạch sớm EL : Danh mục loại trừ EMEAP : Hội nghị các cán bộ điều hành của Ngân hàng trung ương khu vực Châu Á - Thái Bình Dương EMU : Liên minh Tiền tệ châu Âu EPA : Hiệp định đối táckinhtế EPG : Nhóm Nhân vật Nổi tiếng EPU : Liên minh Nghị viện châu Âu ERIA : Viện nghiên cứu Kinhtế ASEAN vàĐôngÁ EU : Liên minh châu Âu EVSL : Tự nguyện tự do hóa sớm theo lĩnh vực EWEC : Hành lang Kinhtế Đông-Tây FEALAC : Diễn đàn Hợp tácĐôngÁ - Mỹ Latinh G7 : Nhóm 7 nước công nghiệp pháttriển G20 : Nhóm 20 nền kinhtế lớn nhất thế giới GATT : Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu dịch GDP : Tổng sản phẩm nội địa, tổng sản phầm quốc nội GMS : Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng GNP : Tổng sản phẩm quốc dân FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA : Hiệp định/khu vực thương mại tự do IAI : Sáng kiến Hội nhập ASEAN IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMT-GT : Tam giác tăng trưởng Indonesia - Malaysia - Thailand JSG : Nhóm Nghiên cứu Chuyên sâu MECOSUR : Thị trường Chung Nam Mỹ NAFTA : Khu vực/Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ NEAT : Mạng lưới các cơ quan nghiên cứu ĐôngÁ NIE : Các nền kinhtếcông nghiệp mới NK : Nhập khẩu ODA : Hỗ trợ Pháttriển Chính thức OECD : Tổ chức Hợp tácvàPháttriểnKinhtế RIA : Lộ trình Hội nhập ASEAN SDR : Quyền Rút vốn Đặc biệt SL : Danh mục nhạy cảm TAC : Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác (của ASEAN) TPP : Đối tác Xuyên Thái Bình Dương UNCTAD : Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Thương mại vàPháttriển UNDP : Chương trình Pháttriểncủa Liên Hợp Quốc USD : Dollar Mỹ XK : Xuất khẩu VAP : Chương trình Hành động Vientiane WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG VÀHÌNH Trang BẢNG Bảng 2-1: Tỷ trọng thương mại nội vùng trong tổng giá trị thương mại của khu vực thời kỳ 1986-2006 20 Bảng 2-2: Quan hệ thương mại của các nước ASEAN và các nước Đông Bắc Á 21 Bảng 7.1: Các lựa chọn hội nhập khu vực (I) 158 Bảng 7.2: Các lựa chọn hội nhập khu vực (II) 159 Bảng 7.3: Xếp hạng mức độ pháttriển cơ sở hạ tầng “cứng” của các nước ĐôngÁ trên toàn thế giới 171 Bảng 7.4: So sánh các đặc trưng hậu cần của các nước/lãnh thổ ở GMS 171 HÌNHHình 6.1: So sánh quy mô của ba khối kinhtế khu vực theo GDP 134 Hình 6.2: Tácđộngcủa EAEC tới các nước trong khu vực theo hai kịch bản: hiệp định thương mại tự do ĐôngÁ (EAFTA) và hiệp định đối táckinhtế toàn diện ĐôngÁ (CEPEA) 145 Hình 6.3: So sánh thời gian giao hàng quốc tế (ngày) 147 Hình 6.4: So sánh chỉ số hạn chế logistics 148 Hình 6.5: Chênh lệch về GDP vào năm 2025 giữa trường hợp có tácđộngcủapháttriển cơ sở hạ tầng và không có 151 1 PHẦN 1 GIỚI THIỆU I.1. Tính cần thiết của đề tài Hiện nay, quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa kinhtế đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Điều này không những được thể hiện ở xu hướng thị trường hóa đang trở thành xu hướng chủ đạo trên thế giới, mà còn thể hiện ở chỗ các quan hệ giao lưu buôn bán, đầu tư, viện trợ, chuyển giao công nghệ vàsự dịch chuyển đan xen lẫn nhau của các dòng vốn và nhân lực. Cùng với việc các nền kinhtế quốc gia có quan hệ đan xen và ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau và nền kinhtế thế giới ngày càng trở thành một thực thể thống nhất, thì các khối kinhtế khu vực cũng hìnhthànhvà cạnh tranh lẫn nhau, khiến cho các nền kinhtế ngoài khối bị tácđộng không nhỏ và không thể thờ ơ. Sau nhiều năm chậm chân so với các khu vực châu Âu và Bắc Mỹ trong việc hìnhthành các khối kinhtế được kết cấu chặt chẽ về mặt thể chế, gần đây, ở ĐôngÁ (gồm cả Đông Bắc vàĐôngNam Á) đang có những chuyển động hết sức mạnh mẽ và nhanh chóng để tiến đến các việc hìnhthành các khối kinhtế dưới các dạng khác nhau và ở các cấp độ và phạm vi liên kết chăt chẽ khác nhau (từ song phương đến nhóm nước và toàn khu vực, từ thương mại thuần tuý đến chỗ hợp táckinhtế toàn diện, từ lỏng lẻo đến chỗ dần dần hìnhthành các khối kinhtế được gắn kết chặt chẽ lẫn nhau về mặt thể chế và hoạt động như một thực thể độc lập. Tiêu biểu trong số đó có xu hướng tiến đến 2 hìnhthành một khối kinhtế toàn khu vực gọi là CộngđồngKinhtếĐông Á. Nhiều năm qua, ViệtNam đã từng bước hội nhập vào nền kinhtế quốc tếvà khu vực và nhờ đó đã thúc đẩy được sựpháttriển nhanh chóng của nền kinh tế. Đứng trước trào lưu hợp táckinhtế mới trong khu vực, ViệtNam cần có sự nghiên cứu khẩn trương và cẩn thận, hiểu rõ được thực tế, biết được những thuận lợi và khó khăn mà thực thể đó gây ra, để có thể không những thích ứng (tận dụng được những lợi thế mà Khối đó mang lại và hạn chế được những khó khăn mà khối đó tạo ra để có thể tiếp tục pháttriển bền vững), mà còn chủ động tham gia tích cực vào quá trình hìnhthànhvàpháttriểncủa khối này trong tương lai. Ý tưởng nghiên cứu đề tài "Triển vọnghìnhthànhCộngđồngKinhtếĐôngÁvàtácđộngcủanó đến sựpháttriểncủaViệt Nam" được hìnhthành trong bối cảnh như thế. I.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài này là dự báo về triểnvọnghìnhthànhCộngđồngKinhtếĐôngÁ (East Asia Economic Community - EAEC) và một số tácđộng chủ yếu củanó đối với kinhtế thế giới, khu vực và đặc biệt là đối với sựpháttriểncủaViệt Nam. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ kiến nghị một số điều chỉnh chính sách và giải pháp thích ứng củaViệt Nam. Để thực hiện được mục đích đó, đề tài sẽ: i) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hội nhập/liên kết kinh tế, và xu hướng hìnhthành các khối kinhtế khu vực và các hiệp định hợp táckinhtếvà mậu dịch song 3 phương hiện nay trên thế giới; ii) Làm rõ nhu cầu, điều kiện và khả năng, những thuận lợi và khó khăn của việc hìnhthànhCộngđồngkinhtếĐông Á; iii) Làm rõ vai trò và những ý đồ của một số nước lớn và nhóm nước đối với hợp táckinhtếĐôngÁ nói chung vàCộngđồngkinhtếĐôngÁ nói riêng và các điều chỉnh chính sách chủ yếu của họ; iv) Trên cơ sở những phân tích trên, phác thảo một số nét cơ bản về lộ trình hìnhthànhCộngđồngKinhtếĐông Á; v) Dự báo về triểnvọnghìnhthànhCộngđồngkinhtếĐông Á, mô hìnhvà thể chế vận hành của nó; những cơ hội và thách thức mà nó mang lại đối với nền kinhtế thế giới và khu vực; và vi) Dự báo một số tácđộng chủ yếu (cả tiêu cực lẫn tích cực) của việc hìnhthànhCộngđồngkinhtếĐôngÁ đến sựpháttriểncủaViệt Nam. I.3. Phạm vi nghiên cứu I.3.1. ĐôngÁ Trong kinhtếvàkinh doanh, Đông Á, như được sử dụng khi nói tớisự Thần kỳ Đông Á, bao gồm Nhật Bản, các nước/lãnh thổ mới công nghiệp hóa (Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore), Trung Quốc và các nước ĐôngNam Á. 1 Báo cáo này, khi bàn đến hội nhập kinhtế ở ĐôngÁ nói chung, sẽ sử dụng cách hiểu ĐôngÁ giống như trong kinhtếvàkinh doanh. 1 Song, cần lưu ý rằng, nếu theo các cách tiếp cận khác (địa lý, văn hóa, nhân chủng học, địa chính trị, …), có thể có những cách xác định khác về phạm vi củaĐông Á. Thậm chí cùng theo một cách xác định thì ở mỗi tổ chức hoặc ở mỗi nước, ĐôngÁ lại cũng có thể được hiểu khác nhau. 4 Tuy nhiên, cần lưu ý là Hội nghị Cấp cao ĐôngÁ - là cơ chế mà từ đó CộngđồngKinhtếĐôngÁ tương lai được xây dựng nên - lại có những thành viên nằm ngoài khu vực ĐôngÁ theo cách hiểu trên như Ấn Độ, Australia, New Zealand (thành viên chính thức) và Nga (quan sát viên). I.3.2. CộngđồngkinhtếCộngđồng thường được hiểu là một tập thể cá nhân tồn tại trong cùng một môi trường; có chung những mối quan tâm, những lợi ích, những quan niệm, những nhận thức, những giá trị quan, những kế hoạch; chịu chung các tácđộngtới tính thống nhất của tập thể; có ý thức cộng đồng; cùng ra quyết định chung. Cộngđồngkinhtế là cộngđồngcủa hai hay nhiều nền kinh tế. Trong thế kỷ 20, các khối kinhtế tự nhận là cộngđồng được thành lập đầu tiên có lẽ là Cộngđồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community, thành lập vào năm 1952), Cộngđồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (European Atomic Energy Community, 1957), CộngđồngKinhtế châu Âu (European Economic Community, 1957). Những cộngđồngkinhtế này được thành lập trên nguyên tắccủa chủ nghĩa siêu quốc gia (supranationalism). Chủ nghĩa siêu quốc gia là phương thức ra quyết định củacộngđồng các quốc gia, trong đó quyền lực được ủy nhiệm cho một thể chế do các chính phủ các nước thành viên cùng thành lập. Từ ba cộngđồng trên, các nước châu Âu đã lập ra Cộngđồng châu Âu vào năm 1992, tiền thân của Liên minh châu Âu. Ngoài ra, hiện trên thế giới đã có các khối kinhtế tự nhận là cộngđồng sau được thành lập: Cộngđồng Caribbe, CộngđồngKinhtế Trung Phi, Cộngđồng 5 Kinhtế Tây Phi, CộngđồngKinhtế châu Phi, CộngđồngĐông Phi, CộngđồngKinhtế ASEAN. Tuy nhiên, không cộngđồngkinhtế nào trong số các cộngđồng mới này đang thực thi nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia như các cộngđồngkinhtế ở châu Âu. Điểm chung của các cộngđồngkinhtế là đều có liên kết kinh tế, thấp nhất là ở mức độ thương mại tự do. I.4. Khái quát tình hình nghiên cứu có liên quan Có rất ít nghiên cứu của nước ngoài đề cập đến tácđộngcủa việc hìnhthànhCộngđồngKinhtếĐôngÁvà việc ViệtNam tham gia CộngđồngtớisựpháttriểncủaViệt Nam. Do xu hướng nghiên cứu theo chuyên sâu theo các chủ đề hẹp, nên các nghiên cứu có đề cập thì lại thường không đề cập đến toàn bộ các tác động. mà chỉ một tácđộng cụ thể nào đó. ViệtNam thường được đặt chung trong nhóm các nước ASEAN kém pháttriển (nhóm CLMV) hoặc đặt chung trong Đông Á. Không có nghiên cứu nước ngoài nào lấy ViệtNam làm đối tượng nghiên cứu duy nhất. Các nghiên cứu trong nước về liên kết ĐôngÁ đã được công bố khá nhiều. Đáng chú ý có công trình do Đỗ Hoài Namvà Võ Đại Lược chủ biên công bố năm 2004 “Hướng tớicộngđồngkinhtếĐông Á”. Đây là tập hợp một loạt tham luận đã được trình bày tại một hội thảo quốc tế do Viện Kinhtếvà Chính trị Thế giới tổ chức, công trình chưa đề cập được một cách có hệ thống về nhu cầu, điều kiện, lộ trình thành lập, mô hìnhcủaCộngđồngKinh [...]... vàhình dung được mô hình tương lai có thể củaCộngđồngkinhtếĐôngÁ Khi đánh giá về tácđộngtớisựpháttriểncủaViệt Nam, đề tài đã xuất phát từ lợi ích quốc gia và dân tộc củaViệtNam cũng như tính cùng có lợi củasự hợp tác quốc tếvà khu vực để xem xét quá trình hợp táckinhtếĐôngÁvàCộngđồngkinhtếĐôngÁ để có thể nghiên cứu được trúng vấn đề, đưa ra được những kiến nghị hợp lý và. .. tài xem xét sự tiến triểncủa hợp táckinhtếĐôngÁ nói chung vàCộngđồngKinhtếĐôngÁ nói riêng trong chính sách và chiến lược khu vực và toàn cầu của các nước lớn và nhóm nước, như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, và ASEAN, để thấy được vai trò của các nước này trong việc hìnhthànhCộngđồngkinhtếĐông Á, cũng như tính phức tạp củasự tiến triểncủasự hợp tácĐôngÁ cũng như củaCộngđồng này Chỉ... vực ĐôngÁ như sự trỗi dậy của Trung Quốc, sự liên kết của khối ASEAN, sựnở rộ của các hiệp định thương mại tự do song phương Từ đó, tác giả đã đánh giá tácđộngcủa các hiện tượng này tới kinh tếViệtNam 7 Tuy nhiên, công trình này không đề cập đến việc một khối kinhtế toàn ĐôngÁ sẽ được hìnhthành như thế nào vàtácđộngcủanótớisựpháttriểncủaViệtNam ra sao Ngoài những dự án và hội thảo... mô hìnhCộngđồngkinhtếĐôngÁ trong tương lai vàsựtácđộngcủanó Trên thực tế, Viện đã đạt được những kết quả nghiên cứu bước đầu khá tích cực và cụ thể 8 I.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài Cách tiếp cận của đề tài này là đặt sựpháttriểncủa khu vực ĐôngÁ nói chung, củaCộngđồngKinhtếĐôngÁ nói riêng, trong sựpháttriển chung của thế giới, trong dòng xoáy của xu thế... KinhtếĐôngÁtới thế giới, khu vực và đặc biệt là tớisựpháttriểncủaViệtNam Tại phần 6, đề tài kiến nghị một hệ giải pháp gồm 10 điểm tới Chính phủ để ViệtNam có thể khai thác được những cơ hội mà việc thành lập CộngđồngKinhtếĐôngÁvà việc ViệtNam tham gia Cộngđồng này đem tới, đồng thời hạn chế những tácđộng tiêu cực 12 PHẦN 2 NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP CỘNGĐỒNGKINHTẾĐÔNG Á. .. đến tácđộngcủa việc hìnhthànhCộngđồngkinhtếĐôngÁtới kinh tếViệtNam Công trình sau của Hoàng Khắc Nam chủ yếu bàn về hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, văn hoá và xã hội, và ít đề cập đến lĩnh vực hợp táckinhtế Trần Văn Thọ trong công trình “Biến độngkinhtếĐôngÁvà con đường công nghiệp hóa ViệtNamcông bố năm 2005 đã đề cập đến một số hiện tượng đáng chú ý củakinhtế khu vực Đông. .. tếĐôngÁ nói riêng sẽ được xem xét Đồng thời, sựđóng góp của mỗi nước, khối vào việc hìnhthànhCộngđồng sẽ 11 được trình bày Ngoài ra, quan hệ giữa APEC vàCộngđồngKinhtếĐôngÁ cũng sẽ được xem xét và trình bày ở cuối phần này Phần 4 khái quát về lộ trình và dự báo một số đặc điểm chủ yếu của mô hìnhcủaCộngđồngKinhtếĐôngÁ Phần 5 bàn về những tácđộng có thể của việc hình thànhCộng đồng. .. các tổ chức và các nhà nghiên cứu ngoài Viện Kinhtếvà Chính trị Thế giới còn có một số hội thảo, viết một số bài báo và có một số tham luận khác bàn về những vấn đề có liên quan đến hợp tácĐôngÁvàCộngđồngĐôngÁ Tuy vậy, vấn đề hợp táckinhtếĐôngÁ hiện tại và những vấn đề liên quan đến CộngđồngkinhtếĐôngÁ trong tương lai, cũng như sự tham gia củaViệtNam vào tiến trình hìnhthành Cộng. . .tế ĐôngÁ Phần đánh giá về tácđộngcủaCộngđồngtới kinh tếViệtNam chủ yếu mới dừng ở tầm vĩ mô Hội thảo quốc tế "Hướng tớiCộngđồngĐông Á: Cơ hội và thách thức" do Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức tại Hà Nội tháng 9 năm 2005 Hội thảo này chủ yếu đề cập đến CộngđồngĐôngÁ nói chung, chứ không phải là chuyên về CộngđồngKinhtếĐông Á, và. .. lịch sửvà giá trị ĐôngÁ mà chưa chú ý đến sự hợp táckinhtếĐôngÁ hiện tại và các vấn đề liên quan đến CộngđồngkinhtếĐôngÁ trong tương lai Hội thảo quốc tế "Quan hệ kinh tếViệtNam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Á" do Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức tại Bắc Ninh tháng 12 năm 2003 mới đề cập chủ yếu đến quan hệ hợp táckinhtế giữa ViệtNamvà Hàn . của Cộng đồng kinh tế Đông Á. Khi đánh giá về tác động tới sự phát triển của Việt Nam, đề tài đã xuất phát từ lợi ích quốc gia và dân tộc của Việt Nam cũng như tính cùng có lợi của sự hợp tác. cực) của việc hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á đến sự phát triển của Việt Nam. I.3. Phạm vi nghiên cứu I.3.1. Đông Á Trong kinh tế và kinh doanh, Đông Á, như được sử dụng khi nói tới sự. hợp tác Đông Á và Cộng đồng Đông Á. Tuy vậy, vấn đề hợp tác kinh tế Đông Á hiện tại và những vấn đề liên quan đến Cộng đồng kinh tế Đông Á trong tương lai, cũng như sự tham gia của Việt Nam vào