1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam BIDV chi nhánh tây hà nội

89 808 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 684,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ những trăn trở trên đây, với các kiến thức đã được học ở trong trường, em quyết định lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội” . Báo cáo gồm 3 phần Chương I : Những vấn đề cơ bản về đầu tư và thẩm định dự án đầu tư Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội Trong quá trình thực tập, do còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên có thể các nội dung trong báo cáo còn nhiều sai sót, các nhận định mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra chưa hay,hợp lý và khả thi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Trí Dũng, thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam DA : Dự án DAĐT : Dự án đầu tư QLRR : Quản lý rủi ro QHKH : Quan hệ khách hàng CBQLRR : Cán bộ quản lý rủi ro CBQHKK : Cán bộ quan hệ khách hàng NHBL : Ngân hàng bán lẻ NH : Ngân hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Lý luận thực tiễn đã chỉ ra rằng một xã hội, một nền kinh tế muốn tồn tại phát triển cần phải tiến hành hoạt động sản xuất tái sản xuất một cách không ngừng. Các hoạt động này không chỉ tạo ra của cải, vật chất phục vụ nhu cầu của con người mà còn tăng cường năng lực sản xuất của xã hội. Điều này chỉ có thể được thực hiện được thông qua hoạt động đầu mà đặc biệt quan trọng là hoạt động đầu phát triển. Tuy nhiên, đầu là việc sử dụng các nguồn lực trong hiện tại thực hiện một số hoạt động nhằm đạt được các kết quả kỳ vọng với các yếu tố dự kiến trong tương lai, thời gian từ lúc thực hiện đến lúc có kết quả thường dài đó có nhiều yếu tố rủi ro tiền ẩn trong quá trình thực hiện một dự án đầu tư. Vì vậy, công tác thẩm định dự án đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ với chủ đầu – người trực tiếp thực hiện dự án, cơ quan quản lý nhà nước mà còn với cả các Ngân hàng các tổ chức tài chính – người tài trợ vốn cho dự án. Thẩm định dự án đầu công việc phức tạp khó khăn đòi hỏi cái nhìn tổng quát về dự án cũng như hiểu biết toàn diện về kinh tế- xã hội cũng như các lĩnh vực chuyên ngành … Thực tế cho thấy trong việc thực hiện công tác thẩm định dự án đầu còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Xuất phát từ những trăn trở trên đây, với các kiến thức đã được học ở trong trường, em quyết định lựa chọn đề tàiNâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nội” . Báo cáo gồm 3 phần Chương I : Những vấn đề cơ bản về đầu thẩm định dự án đầu tư Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại BIDV Tây Nội Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tại BIDV Tây Nội Trong quá trình thực tập, do còn thiếu kiến thức kinh nghiệm nên có thể các nội dung trong báo cáo còn nhiều sai sót, các nhận định mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra chưa hay,hợp lý khả thi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô các bạn. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Trí Dũng, thầy đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. Tổng quan về đầu dự án đầu tư 1.1.1. Các vấn đề cơ bản về đầu tư Khái niệm: Đầu nói chung là việc bỏ vốn hay chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Hay nói cách khác đầu là sự bỏ ra hay sự hi sinh các nguồn lực vào hoạt động nào đó nhằm đạt được mục đích của chủ đầu trong tương lai. - Dưới góc độ tiêu dùng: đó là sự hạn chế tiêu dùng trong hiện tại để thu được mức tiêu dùng lớn hơn trong tương lai - Dưới góc độ tài chính: đầu là chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời. Nguồn lực hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ công nghệ được sử dụng để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại các kết quả. Các kết quả này có thể là: - Sự gia tăng về các tài sản vật chất ( nhà xưởng, đường sá, thiết bị …) - Sự gia tăng về các tài sản tài chính ( tiền vốn …) - Sự gia tăng về các tài sản trí tuệ nguồn nhân lực như: trình độ chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật… Trong những kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò qua trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ với người bỏ vốn mà cả với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ chủ đầu mà cả nền kinh tế được hưởng thụ. Chẳng hạn như một nhà máy được xây dựng thì tài sản vật chất của người đầu trực tiếp tăng thêm đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng được tăng thêm. Lợi ích kết quả của hoạt động đầu mang lại đó là: - Hiệu quả về mặt tài chính cho nhà đầu ( lợi nhuận) - Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội với quốc gia: tạo công ăn việc làm cho người lao động, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp được nâng cao cùng với thu 2 nhập địa vị xã hội góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Cùng với đó là sự bổ sung các nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp cận công nghệ hiện đại nâng cao trình độ sản xuất của quốc gia. - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội ( sản xuất tiêu dùng) Đối tượng của đầu có thể là: - Tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình - Tài sản thực (đầu phát triển) hoặc tài sản tài chính - Đầu sản xuất kinh doanh hoặc phi sản xuất kinh doanh Phân loại hoạt động đầu tư - Căn cứ theo đối tượng đầu có: đầu phát triển đầu tài chính - Căn cứ theo nguồn đầu tư: hoạt động đầu trong nước nước ngoài - Căn cứ theo chủ thể đầu tư: đầu nhà nước, đầu doanh nghiệp đầu cá nhân - Căn cứ theo mức độ quản lý của chủ đầu tư: đầu trực tiếp đầu gián tiếp - Căn cứ theo tình hình tái sản xuất: đầu mới, đầu mở rộng đầu theo chiều sâu - Căn cứ theo cấp độ quản lý: đầu các dự án nhóm quan trọng quốc gia A, B, C 1.1.2. Dự án đầu tư 1.1.2.1. Khái niệm nội dung của dự án đầu tư Khái niệm dự án đầu có thể được xem xét dưới nhiều góc độ: - Về mặt hình thức: dự án đầu là một tập hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động chi phí theo một kế hoạch định trước nhằm đạt được những kết quả những mục tiêu nhất định trong tương lai - Dưới góc độ quản lý: dự án đầu là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả về mặt tài chính kinh tế xã hội trong thời gian dài - Dưới góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu công cụ cụ thể hiện kế hoạch, công cụ đầu xây dựng, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ Như vậy chung nhất có thể hiểu về mặt nội dung Dự án đầu là tổng thể các hoạt động chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với một lịch thời gian xác định để tạo mới, mở rộng, cải tạo các cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định trong tương lai 3 Nội dung của một dự án đầu tư Dù xem xét dưới góc độ nào một dự án đầu cũng bao gồm 4 nội dung sau: Các mục tiêu của dự án - Mục tiêu phát triển: thể hiện sự đóng góp của dự án vào thực hiện mục tiêu chung của một quốc gia thể hiện thông qua các lợi ích mà dự án mang lại - Mục tiêu trực tiếp của chủ đầu tư: là các mục tiêu cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án thể hiện thông qua lợi ích tài chính mà chủ đầu thu được từ dự án Các kết quả đạt được: các kết quả cụ thể có thể định lượng được được tạo ra từ các hoạt động khác của dự án là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của dự án Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả trên Các nguồn lực về vật chất , tài chính con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư của dự án 1.1.2.2. Phân loại dự án đầu tư Để thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu cần tiến hành phân loại các dự án đầu tư Theo cơ cấu tái sản xuất: - Đầu theo chiều rộng: dự án đầu cả tạo mở rộng các cơ sở vật chất hiện có hoặc xây dựng mới với những kỹ thuật công nghệ không đổi - Đầu theo chiều sâu: dự án đầu cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị hoặc đầu đổi mới dây chuyền công nghệ trên cơ sở kỹ thuật công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tư Theo các giai đoạn hoạt động của dự án quá trình tái sản xuất xã hội: - Đầu thương mại: thời gian thực hiện đầu kết quả của hoạt động đầu tư để thu hồi vốn đầu ngắn dễ dự đoán dự đoán đạt đô chính xác cao - Dự án đầu sản xuất: loại dự án này có thời gian hoạt động dài, vốn đầu lớn, thời gian thu hồi chậm, thời gian thực hiện lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp chịu nhiều tác động của yếu tố bất định trong tương lai mà khôn thể dự đoán hết được, dự đoán khó chính xác. 4 Theo cấp độ nghiên cứu: - Dự án tiền khả thi: là kết quả nghiên cứu của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự án). Nội dung của dự án còn sơ bộ, chưa chi tiết. Kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức độ đánh giá cơ hội đầu để lựa chọn, quyết định có nên chuyển sang giai đoạn tiếp theo hay không - Dự án khả thi: là kết quả của giai đoạn nghiên cứu khả thi. Nội dung của dự án là chi tiết, mức độ chính xác cao Theo thời gian thực hiện phát huy tác dụng để thu hồi vốn đầu tư - Dự án ngắn hạn: thời gian dưới 5 năm - Dự án trung hạn: thời gian từ 5-10 năm - Dự án dài hạn: thời gian trên 10 năm Theo phân cấp quản lý dự án: - Dự án quan trọng quốc gia: do Quốc hội quyết định chủ chương đầu tư - Dự án án nhóm A, B, C Theo nguồn vốn đầu tư: - Dự án đầu bằng vốn ngân sách nhà nước - Dự án đầu bằng vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước (vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh) - Dự án đầu bằng vốn huy động của doanh nghiệp các nguồn vốn khác - Dự án đầu bằng vốn hỗn hợp 1.1.2.3. Các giai đoạn hình thành thực hiện một dự án đầu tư Từ khi dự án đầu mới chỉ là ý đồ đến lúc kết thúc hoạt động phải trải qua các bước, các giai đoạn sau: - Hình thành ý đồ về dự án đầu tư - Chuẩn bị đầu tư - Thực hiện đầu tư - Vận hành các kết quả đầu tư - Ý đồ một dự án đầu mới Quá trình này được gọi là chu kỳ của một dự án đầu tư Giai đoạn chuẩn bị đầu chủ đầu thực hiện các công việc sau: - Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư - Nghiên cứu tiền khả thi, sơ bộ lựa chọn dự án 5 - Nghiên cứu khả thi (lập dự án đầu tư) - Đánh giá quyết định có nên đầu hay không ? (thẩm định dự án đầu tư) Giai đoạn thực hiện đầu gồm các công việc sau: - Hoàn tất các thủ tục triển khai dự án - Thiết kế lập dự toán thi công xây lắp công trình - Thi cồn xây lắp công trình - Chạy thử nghiệm thu sử dụng Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư: - Sử dụng chưa hết công suất - Sử dụng vận hành ở công suất cao nhất - Giảm dần công suất kết thúc dự án 1.2. Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư 1.2.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư Khái niệm thẩm định dự án đầu cũng được xem xét dưới nhiều góc độ - Dưới góc độ mục tiêu đầu tư: đó là quá trình mà một cơ quan chức năng tiến hành xem xét dự án đầu có đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra việc đạt được các mục tiêu đó có hiệu quả hay không ? - Dưới góc độ quản lý: thẩm định dự án đầu quá trình xem xét phân tích đánh giá các nội dung của dự án phục vụ cho mục tiêu ra quyết định đầu tư - Dưới góc độ kỹ thuật: thẩm định dự án đầu được xem như một kỹ thuật phân tích đánh giá dự án Như vậy, có thể hiểu thẩm định dự án đầu quá trình phân tích xem xét đánh giá một cách khách quan, khoa học toàn diện các nội dung cơ bản nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả tính khả thi của dự án để từ đó lựa chọn dự án ra quyết định đầu cho phép đầu hoặc tài trợ vốn cho dự án. Đây là quá trình kiểm tra đánh giá các mục tiêu cơ bản của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các đơn vị, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ra quyết định đầu tư, cho phép đầu hoặc tài trợ vốn cho dự án 6 1.2.2. Vị trí vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư Vị trí của thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu được tiến hành sau công tác lập dự án đây là quy định mang tính bắt buộc đối với mọi dự án trước khi ra quyết định hoặc cấp phép đầu tư Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư Công tác thẩm định dự án đầu có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ với chủ đầu tư, các cơ quan quản lý mà còn cả với ngân hàng các định chế tài chính. Đối với nhà nước, thẩm định dự án đầu giúp cho việc kiểm tra, khảo sát đánh giá sự tuân thủ pháp luật của dự án, thông qua thẩm định xác định lợi ích tác hại dự án khi cho phép hoạt động trên các lĩnh vực pháp lý thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính lợi ích kinh tế xã hội. Từ đó, ra quyết định có cấp phép đầu tư hay không. Đối với chủ đầu tư, quá trình thẩm định cho phép họ lựa chọn được phương án đầu tối ưu quản lý sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu tư. Đối với ngân hàng các định chế tài chính, hoạt động thẩm định giúp ra quyết định chính xác về việc có cho vay hoặc tài trợ vốn cho dự án hay không ? 1.2.3. Mục đích yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư Mục đích của thẩm định dự án đầu là nhằm chọn được dự án có tính khả thi cao. Bởi vậy, mục đích cụ thể được đặt ra cho công tác thẩm định dự án đầu là - Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý được thể hiện ở từng nội dung cách thức tính toán của dự án - Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả dự án được xem xét trên hai phương diện: hiệu quả tài chính hiệu quả kinh tế xã hội - Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý hiệu quả cần phải có khả năng thực hiện. Tất nhiên hợp lý hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án thực hiện được nhưng khả năng thực hiện của dự án còn phải xem xét đến các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án … 7 Nghiên cứu Cơ hội Đầu tư Báo cáo NCKT Lập dự án Đầu tư Thẩm định Dự án Đầu tư Quyết định Đầu tư Các yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư Xuất phát từ vai trò đặc điểm của hoạt động đầu tư, công tác chuẩn bị đầu tư là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý đầu tư. Thẩm định dự án đầu là giai đoạn tiếp theo của quá trình soạn thảo dự án. Kết quả của công tác thẩm định là cơ sở để ra quyết định chấp thuận hay bác bỏ dự án. Chính vì thế yêu cầu chung được đặt ra đối với công tác thẩm định dự án: - Đảm bảo tính khách quan: thẩm định dự án dựa trên những cơ sở, căn cứ pháp lý theo kết quả nghiên cứu thị trường chứ không phải ý kiến chủ quan cá nhân - Đảm bảo tính toàn diện: phải xem xét đánh giá đầy đủ tất cả các nộp dung của dự án, xem xét tất cả những ảnh hưởng tích cực tiêu cực của dự án - Đảm bảo tính chuẩn xác: các kết luận đưa ra phải có cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá rõ ràng. Đánh giá từng nội dung cụ thể xem xét khó khăn mà dự án có thể gặp phải đưa ra biện pháp tháo gỡ sử dụng nhiều phương pháp phân tích để đảm bảo tính tin cậy - Đảm bảo tính kịp thời: chậm trễ trong khâu thẩm định có thể làm lỡ cơ hội đầu ảnh hưởng đến công việc kéo theo khó khăn chi phí phát sinh 1.2.4. Căn cứ thẩm định dự án đầu tư Hồ sơ dự án: theo văn bản pháp luật hiện hành hồ sơ dự án bao gồm phần thuyết minh dự án thiết kế cơ sở - Nội dung của thuyết minh dự án + Sự cần thiêt mục tiêu đầu đánh giá các nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm với các dự án sản xuất kinh doanh, tính cạnh tranh của sản phẩm, hình thức đầu xây dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp nhiên liệu các yếu tố đầu vào + Mô tả quy mô diện tích xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ công suất + Các giải pháp thực hiện: phương án giải phóng mặt bằng, thiết kế kiến trúc, khai thác dự án, tiến độ thực hiện … + Đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng cháy chữa cháy an ninh quốc phòng 8 + Tổng mức đầu của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội do dự án mang lại - Thiết kế cơ sở: là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập dự án, trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, đảm bảo thể hiện bằng các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng vào làm căn cứ triển khai các bước tiếp theo. Nội dung thiết kế bao gồm phần thuyết minh bản vẽ Căn cứ pháp lý - Các chủ chương chính sách phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cụ thể do Đảng Nhà nước đề ra. Căn cứ này có tính định hướng và là căn cứ quan trọng để thẩm định dự án đầu tư - Hệ thống các văn bản pháp quy nói chung. Đây là những văn bản liên quan đến hoạt động đầu có tính chất liên ngành - Hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu như: Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu xây dựng công trình … Các tiêu chuẩn quy phạm các định mức trong từng ngành từng lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ thể - Quy phạm về sử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu công nghiệp - Quy phạm về tĩnh không gian trong các công trình cầu cống, hàng không - Các tiêu chẩn về cấp công trình, các tiêu chuẩn thiết kế cụ thể với từng loại công trình - Các tiêu chuẩn về môi trường - Tiêu chuẩn về công nghệ kỹ thuật riêng từng ngành Các quy ước thông lệ quốc tế - Các điều ước quốc tế chung đã ký kết giữa các tổ chức quốc tế hay giữa nhà nước với nhà nước về hàng hải, hàng không - Quy định của các tổ chức tài trợ vốn - Các quy định về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm … Đối với các dự án sử dụng vốn nước ngoài bên cạnh việc tuân thủ theo các quy định trong nước thì phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định trong nước thì phải đảm bảo tuân thủ theo các quy ước thông lệ quốc tế 9 [...]... đóng góp cho ngân sách thông qua các khoản thuế, tác động đến phát triển các ngành, địa phương 20 vùng lãnh thổ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NỘI 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc... thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ ng Chính phủ Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết VN được đổi tên thành NH Đầu Xây dựng Việt Nam trực thuộc NHNN VN theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT... phát triển, nhưng nhờ bám sát định hướng hoạt động, phân tích tập trung chỉ đạo với nhiều giải pháp linh hoạt sáng tạo đã gia tăng khả năng sinh lời, đảm bảo cơ cấu thu nhập chi phí lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh đã có bước phát triển vượt bậc qua các năm Do vậy BIDV Tây Nội luôn hoàn thành kế hoạch đã được giao 2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Đầu & Phát triển. .. hàng Đầu & Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nội 2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tại BIDV Tây Nội Với mỗi dự án khi có nhu cầu vay vốn Ngân hàng, khách hàng phải lập một bộ Hồ sơ tín dụng nộp cho cán bộ Quan hệ khách hàng bao gồm: - Giấy đề nghị tín dụng - Hồ sơ pháp lý của khách hàng - Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng 26 - Hồ sơ về dự án, phương án tín dụng - Hồ sơ đảm bảo... tâm trong công tác thẩm định dự án đầu tại BIDV trong hướng dẫn thẩm định dự án đầu của Ngân hàng Sự cần thiết phải đầu Đối với bất kỳ dự án nào việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõ được sự cần thiết đầu là xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định các nội dung khác như: lựa chọn hình thức đầu tư, địa điểm, quy mô, thời điểm, các giải pháp công nghệ, thiết bị để đánh giá, lựa chọn dự án, lĩnh... đánh 27 giá sự cần thiết phải đầu cũng phải tùy thuộc vào tính chất, mục tiêu đầu dự án Đối với dự án mới, căn cứ vào chi n lược, quy hoạch phát triển ngành, phát triển của địa phương, chi n lược đầu của công ty cân đối cung – cầu, năng lực, kinh nghiệm kinh doanh của chủ đầu tư, cơ hội, thời điểm đầu tư, sản phẩm của dự án … để quyết định việc đầu Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư. .. pháp thẩm định dự án đầu 1.3.1 Thẩm định theo trình tự Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau Thẩm định tổng quát: là việc xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ phù hợp, hợp lý của dự án đó như: hồ sơ dự án, cách pháp lý của chủ đầu Thẩm định. .. trưởng Hiện nay BIDV là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầu phát triển, được tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nước theo Quyết định 90/TTg ngày 27/03/1004 của Thủ ng chính phủ Chi nhánh NH ĐT&PT Tây Nội, thành viên thứ 108 của NH ĐT & PT VN, chính thức thành lập đi vào hoạt động từ 01/12/2008 Bước đầu khi mới hoạt động, Chi nhánh tây Nội đã gặp không... đắp mất mát do lạm phát gây nên Như vậy, lạm phát gây khó khăn cho công tác thẩm định ảnh hưởng lớn đến kết quả của công tác thẩm định 1.2.5.2 Các nhân tố chủ quan Quan điểm đánh giá tiêu chuẩn thẩm định: Nhận thức của doanh nghiệp về công tác thẩm định có ý nghĩa rất quan trọng Nếu coi nhẹ công tác thẩm định sẽ không có việc thẩm định trước khi ra quyết định đầu hoặc thẩm định qua loa, đại... trường như tham gia đầu góp vốn vào các DNNN cổ phần hoá hoạt động trong lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, kinh doanh có hiệu quả; đa dạng hoá các sản phẩm… Hoạt động của Chi nhánh Tây Nội đã có bước phát triển vượt tốt, từng bước phát triển về quy mô, địa bàn hoạt động trải rộng, đa 21 dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao, kinh doanh có hiệu quả Đến nay, Chi nhánh đã có 09 Phòng,

Ngày đăng: 22/01/2014, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Kết quả tín dụng giai đoạn 2008-2010 tại BIDV Tây Hà Nội - Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam BIDV chi nhánh tây hà nội
Bảng 2.3 Kết quả tín dụng giai đoạn 2008-2010 tại BIDV Tây Hà Nội (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w