Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNGTIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KH&CN CẤP BỘ NGHIÊNCỨUVÀTRIỂNKHAIHỆTHỐNGTHÔNGTIN VỀ NGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM BÁO CÁO TỔNG KẾT 8860 Hà Nội, 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNGTIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KH&CN CẤP BỘ NGHIÊNCỨUVÀTRIỂNKHAIHỆTHỐNGTHÔNGTIN VỀ NGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM BÁO CÁO TỔNG KẾT Chủ nhiệm đề tài: Ths. Cao Minh Kiểm Cán bộ tham gia nghiên cứu: Ths. Phan Huy Quế KS. Tào Hương Lan KS. Trần Mai Lan CN. Nguyễn Thị Thuý Diệu CN. Vũ Thuỳ Trang CN. Nguyễn Thị Thanh Mai Ths. Nguyễn Hồng Hạnh Ths. Tạ Hoài Anh Hà Nội, 2010 1 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO CSDL Cơ sở dữ liệu FEDRIP Federal Research In Progress (Đề tài nghiêncứu liên bang đang tiến hành) JST Japan Science and Technology Agency (Cục Khoa học và Công nghệ Nhật Bản) KQNC Kết quả nghiêncứu KT-XH Kinh tế-xã hội KH&CN Khoa học và công nghệ KHKT Khoa học và kỹ thuật NC&PT Nghiêncứuvàphát triển; nghiêncứu khoa học vàpháttriển công nghệ NII National Informatics Institute (Viện Tin học Quốc gia, Nhật Bản). NISO National Information Standards Organization (Tổ chức Tiêu chuẩn Thôngtin Quố c gia , Hoa Kỳ) NSNN Ngân sách nhà nước NTIS National Technical Information Service (Dịch vụ Thôngtin Kỹ thuật Quốc gia, Hoa Kỳ) OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác vàPháttriển Kinh tế) QLNN Quản lý nhà nước UNESCO United Nations Education, Science and Culture Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hiệp Quốc) VNTIC Vserossiskii Nauchno-Tekhnicheskii Informacionnyi Centr (Trung tâm Thôngtin Khoa học-Kỹ thuật toàn Nga) 2 MỤC LỤC MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 1 MỤC LỤC 2 PHẦN I. NHỮNG THÔNGTIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 6 1. Căn cứ pháp lý của đề tài 6 2. Mục tiêu của đề tài 6 3. Nội dung nghiêncứu 7 4. Sản phẩm của đề tài 8 5. Thời gian thực hiện đề tài 9 6. Những đơn vị phối hợp tham gia đề tài 9 7. Cán bộ thực hiện đề tài 9 PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 11 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNGTINNGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNVÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghiêncứuvàpháttriển 11 1.1.1. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ 11 1.1.2. Khái niệm nghiêncứuvàpháttriển 11 1.1.3. Một số khái niệm liên quan đến nhiệm vụ khoa học và công nghệ 14 1.1.4. Khái niệm kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ 18 1.2. Vai trò và nội dung thôngtin về đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu 22 1.2.1. Vai trò của thôngtin về đề tài 22 1.2.2. Vai trò của thôngtin về báo cáo kết quả nghiêncứu 25 1.2.3. Các nội dung chủ yếu của hoạt động quản lý thôngtin về đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu 26 1.3. Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động thôngtinnghiêncứuvàpháttriển 28 1.3.1. Hoa Kỳ 28 1.3.2. Liên bang Nga 41 3 1.3.3. Nhật bản 45 1.3.4. Một số nước và vùng lãnh thổ khác 50 Chương 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ THÔNGTIN ĐỀ TÀI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂN CỦA VIỆTNAM 52 2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý thôngtin đề tài và báo cáo KQNC52 2.1.1. Giai đoạn trước khi có Luật KH&CN 52 2.1.2. Giai đoạn từ sau khi có Luật Khoa học và Công nghệ cho đến nay. 56 2.2. Hiện trạng quản lý thôngtin về đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu 60 2.2.1. Hiện trạng quản lý thôngtin về đề tài 60 2.2.2. Hiện trạng quản lý thôngtin về báo cáo kết quả nghiêncứu 63 2.3. Hiện trạng triểnkhai thực hiện Quyết định số 03/2007/QĐ-BKHCN ngày 16/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ 67 2.3.1. Tại Cục Thôngtin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 68 2.3.2. Tại Bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 69 Chương 3. XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THÔNGTIN ĐỀ TÀI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 72 3.1. Hiện trạng phần mềm cơ sở dữ liệu DETAI và KQNC tại Cục Thôngtin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 72 3.2. Nghiêncứu đề xuất cấu trúc dữ liệu 75 3.2.1. Cấu trúc dữ liệu của cơ sở dữ liệu Đề tài 76 3.2.2. Cấu trúc dữ liệu của cơ sở dữ liệu Báo cáo kết quả nghiêncứu 79 3.2.3. Cấu trúc dữ liệu của các cơ sở dữ liệu về cán bộ tham gia nghiêncứuvà cơ quan nghiêncứu 81 3.3. Phần mềm quản lý cục bộ đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu 83 3.3.1. Sơ bộ về phần mềm 83 3.3.2. Các chức năng cơ bản của chương trình 85 4 3.4. Phần mềm tra cứu cơ sở dữ liệu đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu trên Web 98 3.4.1. Thôngtin về báo cáo hoặc đề tài mới cập nhật 99 3.4.2. Tra cứu kiểu "Theo từ điển" 100 3.4.3. Tìm kiếm 103 3.5. Kết quả tập huấn sử dụng phần mềm và xây dựng các cơ sở dữ liệu thử nghiệm 106 3.5.1. Kết quả tập huấn sử dụng phần mềm 106 3.5.2. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu thử nghiệm 106 Chương 4. ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ TRAO ĐỔI THÔNGTINNGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂN 107 4.1. Cơ sở của việc hình thành cơ chế trao đổi thôngtin phục vụ nghiêncứuvàpháttriển 107 4.1.1. Cơ sở pháp lý 108 4.1.2. Cơ sở khoa học 109 4.1.3. Nhu cầu thực tiễn 109 4.2. Mục tiêu và yêu cầu của cơ chế trao đổi thôngtin phục vụ nghiêncứuvàpháttriển 110 4.2.1. Mục tiêu 110 4.2.2. Những yêu cầu cơ bản đối với cơ chế trao đổi thôngtin phục vụ nghiêncứuvàpháttriển 110 4.3. Nội dung chủ yếu của cơ chế trao đổi thôngtin phục vụ nghiêncứuvàpháttriển 112 4.3.1. Đối tượng tham gia trao đổi thôngtin 112 4.3.2. Loại hình thôngtin cần trao đổi 113 4.3.3. Lộ trình hoạt động trao đổi thôngtinnghiêncứuvàpháttriển 114 4.3.4. Trách nhiệm, quyền lợi của các thành viên 117 4.3.5. Phương tiện kỹ thuật, công nghệ và các đảm bảo thực hiện hoạt động trao đổi thôngtinnghiêncứuvàpháttriển 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 5 I. KẾT LUẬN 119 II. KHUYỀN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 130 Phụ lục 1. Hướng dẫn điền phiếu tiền máy các CSDL NC&PT 130 Phụ lục 2. Phiếu tiền máy CSDL Đề tài 148 Phụ lục 3. Phiếu tiền máy CSDL Báo cáo KQNC 151 Phụ lục 4. Thí dụ về kết quả in thử dạng thư mục 154 Phụ lục 5. Trích đoạn kết quả in thử dạng chi tiết 155 Phụ lục 6. Thí dụ thống kê theo cơ quan chủ trì và lĩnh vực nghiêncứu 157 Phụ lục 7. Thí dụ thống kê kinh phí dự kiến thực hiện đề tài 158 Phụ lục 8. Thí dụ thống kê theo giới tính chủ nhiệm đề tài 159 Phụ lục 9. Thí dụ thống kê của một thành viên 160 Phụ lục 10. Thí dụ kết quả sử dụng tiện ích "In bản tin" 161 Phụ lục 11. Thí dụ in thử mẫu Giấy chứng nhận 163 Phụ lục 12. Dự thảo Điều lệ trao đổi thôngtin NC&PT của mạng Thôngtin NC&PT quốc gia 164 Phụ lục 13. Mẫu phiếu điều tra 169 Phụ lục 14. Hướng dẫn sơ bộ sử dụng phần mềm 172 6 PHẦN I. NHỮNG THÔNGTIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Căn cứ pháp lý của đề tài Đề tài "Nghiên cứuvàtriểnkhaihệthốngthôngtin về nghiêncứuvàpháttriểnViệt Nam" do Thạc sỹ Cao Minh Kiểm làm chủ nhiệm và Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia (nay là Cục Thôngtin KH&CN Quốc gia) là cơ quan chủ trì, được triểnkhai thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau: - Quyết định số 1402/QĐ-BKHCN ngày 11/7/2008 của Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Danh mục các nhiệm vụ KH&CN cấp bộ để xét duyệt thực hiện trong kế hoạch năm 2009; - Quy ết định số 1431/QĐ-BKHCN ngày 11/7/2008 của Bộ trưởng Bộ KH&CN về việc thành lập Hội đồng KH&CN cấp Bộ xét duyệt thuyết minh đề tài nghiêncứunăm 2009 của Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia; - Quyết định số 2385/QĐ-BKHCN ngày 27/10/2008 của Bộ trưởng Bộ KH&CN về việc phê duyệt đề tài cấp Bộ năm 2009 của Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia; - Hợp đồng thực hiện đề tài nghiêncứu khoa học xã hội và nhân vă n cấp Bộ số 01-2009Z2/HĐ/ĐT ký ngày 11/12/2008 giữa Văn phòng Bộ KH&CN và Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát: Đề tài có mục tiêu tổng quát là nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác thu thập, lưu giữ, phổ biến và chia sẻ thôngtin về NC&PT, trước tiên là về đề tài NC&PT và kết quả của các đề tài; triểnkhai hiệu quả Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN. 2.2. Mục tiêu cụ th ể 7 Những mục tiêu cụ thể cần đạt được của Đề tài là: - Tạo lập công cụ phần mềm thích hợp để xây dựng CSDL đề tài và báo cáo KQNC hỗ trợ triểnkhai hiệu quả Quy chế đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN; - Đẩy mạnh công tác chia sẻ vàkhai thác thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC trên cơ sở cơ chế trao đổi thôngtin phù hợp; tạo cơ sở ban đầu để hình thành CSDL quốc gia về đề tài, báo cáo KQNC và cơ sở cho hình thành hệthốngthôngtin về NC&PT của Việt Nam. 3. Nội dung nghiêncứu Theo Đề cương được phê duyệt, đề tài có một số nội dung nghiêncứu chủ yếu sau: (1) Đánh giá hiện trạng thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC - Tìm hiểu hiện trạng hoạt động thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC ở Trung ương và địa phương; - Tìm hiểu tình hình đăng ký KQNC. (2) Lựa chọn khổ mẫu dữ liệu phù hợp và xây dựng cơ chế trao đổi thôngtin - Nghiên cứu, đề xuất khổ mẫu dữ li ệu phù hợp để thu thập thôngtin về đề tài; - Đề xuất ứng dụng các mã và khung phân loại phù hợp để đảm bảo sự thống nhất trong xử lý thông tin, đáp ứng các yêu cầu của quản lý và tra cứuthôngtin về đề tài và báo cáo KQNC; - Nghiêncứu đề xuất cơ chế trao đổi thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC; Xây dựng văn bản quy định về trao đổi thông tin. (3) Xây dựng phần mềm quản lý thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC ở cơ sở 8 - Viết phần mềm quản lý thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC. Phần mềm có thể chuyển giao cho các sở KH&CN của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các vụ KH&CN của các Bộ, ngành để phục vụ công tác quản lý thôngtin đề tài và đăng ký báo cáo KQNC cấp địa phương và cơ sở; - Tạo lập các công cụ xử lý thôngtin (tài liệu hướng dẫn xử lý) để đưa vào CSDL; - Xây dựng các công cụ tạo ra những sản phẩ m đầu ra phục vụ quản lý vàthông tin: in giấy chứng nhận, biên soạn ấn phẩm thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC; - Xây dựng các công cụ thống kê về thôngtin đề tài, báo cáo KQNC; - Tạo lập công cụ xuất dữ liệu để trao đổi thông tin; - Tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm cho một số địa phương (sở KH&CN). (4) Nghiêncứu xây dựng CSDL về đề tài và báo cáo KQNC tập trung; tạo lập Website thôngtin đề tài và báo cáo kết quả nghiêncứu - Xây dựng cấu trúc CSDL tích hợp trên mạng về đề tài, báo cáo KQNC; - Xây dựng công cụ đưa CSDL lên Web để phục vụ tra cứuthông tin. CSDL xây dựng tại địa phương có thể được đưa lên Website của sở KH&CN để phục vụ tra cứuthôngtin về đề tài và báo cáo KQNC của địa phương; - Tích hợp dữ liệu từ một số CSDL của địa phương và đưa lên mạng Internet để khai thác chung trên quy mô toàn quố c. 4. Sản phẩm của đề tài Theo đề cương, những sản phẩm mà Đề tài phải tạo lập gồm: - Chương trình quản trị CSDL Đề tài và Báo cáo KQNC: Chương trình phải quản lý được thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC; có thể chuyển giao cho các đơn vị; [...]... đến pháttriển những hệthốngthôngtin quản lý nguồn thôngtin này Ở cấp Bộ, các Bộ đều có CSDL về dự án nghiêncứu (Research projects) do Bộ cấp kinh phí Để hỗ trợ công tác thôngtin về NC&PT, Hoa Kỳ đã hình thành một số hệthốngthôngtin tích hợp hoặc CSDL tích hợp chung Sau đây là một số hệ thốngthôngtin như vậy 1.3.1.1 Hệ thốngthôngtin Tóm tắt Dự án NghiêncứuvàPháttriển Liên bang Hệ thống. .. ứng dụng vào thực tiễn Nghiêncứu khoa học bao gồm nghiêncứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng" [Quốc hội 2000] Như vậy có thể nói, thuật ngữ nghiêncứu khoa học theo Luật KH&CN của ViệtNam bao quát khái niệm "nghiên cứu cơ bản" và "nghiên cứu ứng dụng" của UNESCO và OECD 1 Trước đây, trong nhiều tài liệu, người ta sử dụng thuật ngữ "nghiên cứuvàtriển khai" để chỉ khái niệm "nghiên cứuvàphát triển" Để... ngữ "Nghiên cứu khoa học" của Luật KH&CN Việt Nam, có nghĩa là bao quát hai khái "nghiên cứu cơ bản" vànghiêncứu ứng dụng" của OECD và UNESCO Thuật ngữ "Phát triển" trong báo cáo này là tương ứng với thuật ngữ "Phát triển công nghệ" trong Luật KH&CN (nghĩa là bao gồm cả "triển khai thực nghiệm" và "phát triển thử nghiệm") và tương ứng với thuật ngữ "phát triển thực nghiệm" mà UNESCO và OECD sử dụng... Chọn lọc, thu thập thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC: là quá trình tạo lập nguồn thôngtin từ các thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC + Xử lý thông tin các thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC: là quá trình biến đổi thôngtin trong các thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC thành các dạng thể hiện mới để thuận tiện cho việc lưu trữ, tìm kiếm và phổ biến + Lưu trữ thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC: là... hợp nghiêncứu Như vậy, về cơ bản, một hệthốngthôngtin NC&PT cần bao quát các loại thôngtin về các đối tượng nói trên Tuy nhiên do phạm vi nghiêncứu được duyệt của đề tài này giới hạn ở quy mô về quản lý thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC nên phần dưới đây chúng tôi đề cập đến thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC 1.2.1 Vai trò của thôngtin về đề tài Vai trò của thôngtin về đề tài đối với phát triển. .. tài và dự án nghiêncứu khoa học (bao gồm nghiêncứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng) vàpháttriển công nghệ (bao gồm cả triểnkhai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm) 5 Quy trình thực hiện đề tài có sử dụng kinh phí từ NSNN gồm 7 bước cơ bản sau đây: - Lựa chọn đề tài; 5 Một số tài liệu dùng thuật ngữ "triển khai" thay cho "phát triển" , vì thế trong nhiều tài liệu chúng ta gặp khái niệm "nghiên cứuvà triển. .. Phổ biến thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC: thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC được phổ biến cho cộng đồng bằng các phương thức và các kênh thôngtin khác nhau 1.3 Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động thôngtinnghiêncứuvàpháttriển Trên thế giới, có thể nói hầu hết các quốc gia đều tiến hành các hoạt động NC&PT Vì thế các nước và vùng lãnh thổ đều quan tâm xây dựng hệthốngthôngtin quản... Anh 10 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNGTINNGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNVÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghiêncứuvàpháttriển 1.1.1 Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ Theo Luật KH&CN năm 2000, khoa học được hiểu là "hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy" còn công nghệ là "tập hợp các phương... dụng kết quả triểnkhai thực nghiệm để sản 13 xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống Thuật ngữ "Phát triển công nghệ" trong Luật KH&CN ViệtNam trùng hợp với thuật ngữ "Phát triển thực nghiệm" (thường gọi tắt là Phát triển) mà UNESCO và OECD sử dụng Theo UNESCO và OECD, pháttriển thực nghiệm 4 là hoạt động mang tính hệthống được tiến... xếp, cố định thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC vàthôngtin đã được xử lý trên các vật mang tin khác nhau để bảo quản, sử dụng chúng một cách tin cậy và lâu dài + Tìm kiếm thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC: Là việc tìm lại các thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC đã đã được thu thập, xử lý, lưu trữ phục vụ cho nhu cầu QLNN về KH&CN, nhu cầu thôngtin về đề tài và báo cáo KQNC của tổ chức và cá nhân . HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BÁO. " ;Nghiên cứu và triển khai hệ thống thông tin về nghiên cứu và phát triển Việt Nam& quot; do Thạc sỹ Cao Minh Kiểm làm chủ nhiệm và Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (nay là Cục Thông tin