Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Header Page of 166 Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.01.06/06-10 TRIỂN VỌNG HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ĐÔNG Á VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM (Báo cáo tổng hợp) Chủ nhiệm: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh Hà Nội, tháng năm 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABFI ABMI ACFTA ACMECS : Sáng kiến Quỹ Trái phiếu châu Á : Sáng kiến Thị trường Trái phiếu châu Á : Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc : Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya Mekong ACU : Đơn vị Tiền tệ châu Á ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á AEC : Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực Thương mại Tự ASEAN AIA : Khu vực Đầu tư ASEAN AMBDC : Hợp tác Phát triển Lưu vực Sông Mekong AMF : Quỹ Tiền tệ châu Á APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN+1 : ASEAN nước đối tác ASEAN+3 : ASEAN Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN+6 : ASEAN Australisa, Ấn Độ, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc ASEM : Diễn đàn Hợp tác Á-Âu BIMP-EAGA : Khu vực phát triển Đông ASEAN Brunei - Indonesia Malaysia - Philippines BIMSTEC : Sáng kiến hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành Vịnh Bengal BFTA : FTA song phương CEP : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện CEPEA : Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Đông Á CJKFTA : Hiệp định Thương mại Tự Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc CGE : Mô hình cân tổng thể tính toán CLMV : Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam CMI : Sáng kiến Chiang Mai EAEC : Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu EAFTA : Khu vực Thương mại Tự Đông Á Footer Page of 166 Header Page of 166 EAS EAVG EC ECSC EEC EHP EL EMEAP EMU EPA EPG EPU ERIA EU EVSL EWEC FEALAC G7 G20 GATT GDP GMS GNP FDI FTA IAI IMF IMT-GT JSG MECOSUR NAFTA NEAT NIE Footer Page of 166 : Hội nghị Cấp cao Đông Á : Nhóm Tầm nhìn Đông Á : Cộng đồng châu Âu : Cộng đồng Than Thép Châu Âu : Cộng đồng Kinh tế châu Âu : Chương trình thu hoạch sớm : Danh mục loại trừ : Hội nghị cán điều hành Ngân hàng trung ương khu vực Châu Á - Thái Bình Dương : Liên minh Tiền tệ châu Âu : Hiệp định đối tác kinh tế : Nhóm Nhân vật Nổi tiếng : Liên minh Nghị viện châu Âu : Viện nghiên cứu Kinh tế ASEAN Đông Á : Liên minh châu Âu : Tự nguyện tự hóa sớm theo lĩnh vực : Hành lang Kinh tế Đông-Tây : Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh : Nhóm nước công nghiệp phát triển : Nhóm 20 kinh tế lớn giới : Hiệp định Chung Thuế quan Mậu dịch : Tổng sản phẩm nội địa, tổng sản phầm quốc nội : Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng : Tổng sản phẩm quốc dân : Đầu tư trực tiếp nước : Hiệp định/khu vực thương mại tự : Sáng kiến Hội nhập ASEAN : Quỹ Tiền tệ Quốc tế : Tam giác tăng trưởng Indonesia - Malaysia - Thailand : Nhóm Nghiên cứu Chuyên sâu : Thị trường Chung Nam Mỹ : Khu vực/Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ : Mạng lưới quan nghiên cứu Đông Á : Các kinh tế công nghiệp Header Page of 166 NK ODA OECD RIA SDR SL TAC TPP UNCTAD UNDP USD XK VAP WB WTO Footer Page of 166 : Nhập : Hỗ trợ Phát triển Chính thức : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế : Lộ trình Hội nhập ASEAN : Quyền Rút vốn Đặc biệt : Danh mục nhạy cảm : Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (của ASEAN) : Đối tác Xuyên Thái Bình Dương : Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc : Dollar Mỹ : Xuất : Chương trình Hành động Vientiane : Ngân hàng Thế giới : Tổ chức Thương mại Thế giới Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang BẢNG Bảng 2-1: Tỷ trọng thương mại nội vùng tổng giá trị thương 20 mại khu vực thời kỳ 1986-2006 Bảng 2-2: Quan hệ thương mại nước ASEAN nước 21 Đông Bắc Á Bảng 7.1: Các lựa chọn hội nhập khu vực (I) 158 Bảng 7.2: Các lựa chọn hội nhập khu vực (II) 159 Bảng 7.3: Xếp hạng mức độ phát triển sở hạ tầng “cứng” 171 nước Đông Á toàn giới Bảng 7.4: So sánh đặc trưng hậu cần nước/lãnh thổ 171 GMS HÌNH Hình 6.1: So sánh quy mô ba khối kinh tế khu vực theo GDP 134 Hình 6.2: Tác động EAEC tới nước khu vực theo hai 145 kịch bản: hiệp định thương mại tự Đông Á (EAFTA) hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA) Hình 6.3: So sánh thời gian giao hàng quốc tế (ngày) 147 Hình 6.4: So sánh số hạn chế logistics 148 Hình 6.5: Chênh lệch GDP vào năm 2025 trường hợp có tác 151 động phát triển sở hạ tầng Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN GIỚI THIỆU I.1 Tính cần thiết đề tài Hiện nay, trình quốc tế hóa toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục diễn mạnh mẽ giới Điều thể xu hướng thị trường hóa trở thành xu hướng chủ đạo giới, mà thể chỗ quan hệ giao lưu buôn bán, đầu tư, viện trợ, chuyển giao công nghệ dịch chuyển đan xen lẫn dòng vốn nhân lực Cùng với việc kinh tế quốc gia có quan hệ đan xen ràng buộc chặt chẽ lẫn kinh tế giới ngày trở thành thực thể thống nhất, khối kinh tế khu vực hình thành cạnh tranh lẫn nhau, khiến cho kinh tế khối bị tác động không nhỏ thờ Sau nhiều năm chậm chân so với khu vực châu Âu Bắc Mỹ việc hình thành khối kinh tế kết cấu chặt chẽ mặt thể chế, gần đây, Đông Á (gồm Đông Bắc Đông Nam Á) có chuyển động mạnh mẽ nhanh chóng để tiến đến việc hình thành khối kinh tế dạng khác cấp độ phạm vi liên kết chăt chẽ khác (từ song phương đến nhóm nước toàn khu vực, từ thương mại tuý đến chỗ hợp tác kinh tế toàn diện, từ lỏng lẻo đến chỗ hình thành khối kinh tế gắn kết chặt chẽ lẫn mặt thể chế hoạt động thực thể độc lập Tiêu biểu số có xu hướng tiến đến Footer Page of 166 Header Page of 166 hình thành khối kinh tế toàn khu vực gọi Cộng đồng Kinh tế Đông Á Nhiều năm qua, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế quốc tế khu vực nhờ thúc đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế Đứng trước trào lưu hợp tác kinh tế khu vực, Việt Nam cần có nghiên cứu khẩn trương cẩn thận, hiểu rõ thực tế, biết thuận lợi khó khăn mà thực thể gây ra, để thích ứng (tận dụng lợi mà Khối mang lại hạn chế khó khăn mà khối tạo để tiếp tục phát triển bền vững), mà chủ động tham gia tích cực vào trình hình thành phát triển khối tương lai Ý tưởng nghiên cứu đề tài "Triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á tác động đến phát triển Việt Nam" hình thành bối cảnh I.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài dự báo triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á (East Asia Economic Community - EAEC) số tác động chủ yếu kinh tế giới, khu vực đặc biệt phát triển Việt Nam Trên sở đó, đề tài kiến nghị số điều chỉnh sách giải pháp thích ứng Việt Nam Để thực mục đích đó, đề tài sẽ: i) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến hội nhập/liên kết kinh tế, xu hướng hình thành khối kinh tế khu vực hiệp định hợp tác kinh tế mậu dịch song Footer Page of 166 Header Page of 166 phương giới; ii) Làm rõ nhu cầu, điều kiện khả năng, thuận lợi khó khăn việc hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á; iii) Làm rõ vai trò ý đồ số nước lớn nhóm nước hợp tác kinh tế Đông Á nói chung Cộng đồng kinh tế Đông Á nói riêng điều chỉnh sách chủ yếu họ; iv) Trên sở phân tích trên, phác thảo số nét lộ trình hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á; v) Dự báo triển vọng hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á, mô hình thể chế vận hành nó; hội thách thức mà mang lại kinh tế giới khu vực; vi) Dự báo số tác động chủ yếu (cả tiêu cực lẫn tích cực) việc hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á đến phát triển Việt Nam I.3 Phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đông Á Trong kinh tế kinh doanh, Đông Á, sử dụng nói tới Thần kỳ Đông Á, bao gồm Nhật Bản, nước/lãnh thổ công nghiệp hóa (Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore), Trung Quốc nước Đông Nam Á.1 Báo cáo này, bàn đến hội nhập kinh tế Đông Á nói chung, sử dụng cách hiểu Đông Á giống kinh tế kinh doanh Song, cần lưu ý rằng, theo cách tiếp cận khác (địa lý, văn hóa, nhân chủng học, địa trị, …), có cách xác định khác phạm vi Đông Á Thậm chí theo cách xác định tổ chức nước, Đông Á lại hiểu khác Footer Page of 166 Header Page of 166 Tuy nhiên, cần lưu ý Hội nghị Cấp cao Đông Á - chế mà từ Cộng đồng Kinh tế Đông Á tương lai xây dựng nên - lại có thành viên nằm khu vực Đông Á theo cách hiểu Ấn Độ, Australia, New Zealand (thành viên thức) Nga (quan sát viên) I.3.2 Cộng đồng kinh tế Cộng đồng thường hiểu tập thể cá nhân tồn môi trường; có chung mối quan tâm, lợi ích, quan niệm, nhận thức, giá trị quan, kế hoạch; chịu chung tác động tới tính thống tập thể; có ý thức cộng đồng; định chung Cộng đồng kinh tế cộng đồng hai hay nhiều kinh tế Trong kỷ 20, khối kinh tế tự nhận cộng đồng thành lập có lẽ Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community, thành lập vào năm 1952), Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (European Atomic Energy Community, 1957), Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community, 1957) Những cộng đồng kinh tế thành lập nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia (supranationalism) Chủ nghĩa siêu quốc gia phương thức định cộng đồng quốc gia, quyền lực ủy nhiệm cho thể chế phủ nước thành viên thành lập Từ ba cộng đồng trên, nước châu Âu lập Cộng đồng châu Âu vào năm 1992, tiền thân Liên minh châu Âu Ngoài ra, giới có khối kinh tế tự nhận cộng đồng sau thành lập: Cộng đồng Caribbe, Cộng đồng Kinh tế Trung Phi, Cộng đồng Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Kinh tế Tây Phi, Cộng đồng Kinh tế châu Phi, Cộng đồng Đông Phi, Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tuy nhiên, không cộng đồng kinh tế số cộng đồng thực thi nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia cộng đồng kinh tế châu Âu Điểm chung cộng đồng kinh tế có liên kết kinh tế, thấp mức độ thương mại tự I.4 Khái quát tình hình nghiên cứu có liên quan Có nghiên cứu nước đề cập đến tác động việc hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á việc Việt Nam tham gia Cộng đồng tới phát triển Việt Nam Do xu hướng nghiên cứu theo chuyên sâu theo chủ đề hẹp, nên nghiên cứu có đề cập lại thường không đề cập đến toàn tác động mà tác động cụ thể Việt Nam thường đặt chung nhóm nước ASEAN phát triển (nhóm CLMV) đặt chung Đông Á Không có nghiên cứu nước lấy Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Các nghiên cứu nước liên kết Đông Á công bố nhiều Đáng ý có công trình Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược chủ biên công bố năm 2004 “Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á” Đây tập hợp loạt tham luận trình bày hội thảo quốc tế Viện Kinh tế Chính trị Thế giới tổ chức, công trình chưa đề cập cách có hệ thống nhu cầu, điều kiện, lộ trình thành lập, mô hình Cộng đồng Kinh Footer Page 10 of 166 Header Page 219 of 166 TÓM TẮT Giới thiệu Mục đích nghiên cứu đề tài dự báo triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á (East Asia Economic Community - EAEC) số tác động chủ yếu kinh tế giới, khu vực đặc biệt phát triển Việt Nam Trên sở đó, đề tài kiến nghị số điều chỉnh sách giải pháp thích ứng Việt Nam Để thực mục đích đó, đề tài sẽ: i) Làm rõ nhu cầu thành lập Cộng đồng kinh tế Đông Á; ii) Điều kiện để thành lập EAEC; iii) Những thuận lợi khó khăn việc hình thành EAEC; iv) Làm rõ vai trò ý đồ số nước lớn nhóm nước hợp tác kinh tế Đông Á nói chung Cộng đồng kinh tế Đông Á nói riêng điều chỉnh sách chủ yếu họ; v) Trên sở phân tích trên, phác thảo số nét lộ trình hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á; vi) Dự báo triển vọng hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á, mô hình thể chế vận hành nó; hội thách thức mà mang lại kinh tế giới khu vực; vii) Dự báo số tác động chủ yếu (cả tiêu cực lẫn tích cực) việc hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á đến phát triển Việt Nam Thực trạng liên kết kinh tế khu vực Đông Á Liên kết kinh tế Đông Á, không kể ý đồ thành lập Liên minh Thương mại (Commercial Union) thực dân Anh thuộc địa Đông Á hồi cuối kỷ XIX, hay ý đồ thành lập Khối Thịnh vượng Chung Đông Á (Dai-tō-a Kyōei-ken) đế quốc Nhật Bản thập niên 1930, mạng sản xuất khu vực Nhật Bản lãnh đạo hình thành từ thập niên 1960 Còn liên kết toàn diện từ gần đây, Footer Page 219 of 166 Header Page 220 of 166 thập niên 1990 Đông Á, với tư cách khu vực phát triển kinh tế động, thập niên gần có nỗ lực to lớn sáng kiến thực hợp tác kinh tế khu vực đạt nhiều thành tựu to lớn việc nâng cao mối liên kết kinh tế khu vực bất chấp nhiều điều chưa thuận lợi cho hợp tác xuất phát điểm phát triển thấp, trình độ phát triển nước không đồng nhiều yếu tố nội khách quan Tuy nhiên, liên kết kinh tế Đông Á giai đoạn ban đầu Hợp tác Đông Á ban đầu dựa vào ASEAN APEC Mỗi thành viên APEC đưa kế hoạch tự hóa thương mại đầu tư đạt nước phát triển vào năm 2010 nước phát triển 2020 mà không cần có cam kết luật pháp/thể chế Tuy nhiên, có thay đổi Hợp tác kinh tế Đông Á thể nghiệm xu hướng thể chế hóa theo mô hình 10+3 Bên cạnh đó, Liên minh Qũy tiền tệ Châu Á với hiệp ước tài khác nhấn mạnh đến hợp tác tài trợ giúp có nguy khủng hoảng Có thể nói trình liên kết kinh tế Đông Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai tới coi trình phát triển tương đối rõ ràng tích cực theo hai giai đoạn Giai đoạn thứ từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1990, theo hợp tác kinh tế chủ yếu mang tính tự phát theo điều chỉnh thị trường song tạo kết liên kết đáng kể Và, giai đoạn thứ hai từ sau Khủng hoảng châu Á 1997 giai đoạn phát triển hợp tác kinh tế tự giác theo hướng tăng cường mạnh mẽ phát triển khuôn khổ thể chế Những quan sát chiều sâu cho thấy có bước ngoặt tiến trình hợp tác kinh tế Đông Á kể từ Khủng hoảng châu Á Giai đoạn sau 1997 đến coi giai đoạn tạo dựng tảng hợp tác thông qua Footer Page 220 of 166 Header Page 221 of 166 thể chế Về chất, nói đến liên kết kinh tế Đông Á, người ta đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn này, điểm tạo đột phá bất ngờ mang tính chủ động hội nhập Đây giai đoạn tích cực thiết lập chế tự thương mại hợp tác kinh tế toàn diện song phương đa phương Cụ thể tiến trình thời gian thể chế cụ thể thiết lập trình bày chi tiết phần sau viết thể chế hình hợp thức hợp tác Đông Á Trên thực tế thể chế thiết lập Đông Á tảng để tiến tới chế liên kết toàn diện sâu rộng toàn khu vực không dừng lại hợp tác kinh tế Nhu cầu thành lập EAEC Liên kết kinh tế Đông Á tạo thuận lợi nhu cầu to lớn từ thực tiễn cấp vi mô vĩ mô Thứ nhất, Đông Á diễn trình liên kết kinh tế thực tế không thức (de facto integration) Các kinh tế Đông Á theo đuổi tự hóa thương mại đầu tư phần sách thương mại đầu tư hướng ngoại khuôn khổ đa phương GATT/WTO chủ nghĩa khu vực mở thông qua APEC Thông qua FDI, công ty đa quốc gia xuất xứ từ bên khu vực sau công ty Đông Á tạo dựng mạng sản xuất toàn cầu chuỗi cung ứng khắp Đông Á Sự kết nối kỹ thuật số địa lý tốt phát triển dịch vụ hỗ trợ - nhờ đầu tư vào hạ tầng (giao thông, viễn thông, v.v ) làm giảm chi phí thực kinh doanh qua biên giới khuyến khích hoạt động đầu tư thương mại Tăng trưởng nhanh Trung Quốc - kinh tế cực lớn đóng góp cho mối liên kết gần kinh tế gần gũi nước Đông Á Footer Page 221 of 166 Header Page 222 of 166 Các nhà kinh tế kinh doanh khu vực, nhìn chung, trí cần có phát triển thể chế để đảm bảo Đông Á có liên kết kinh tế thức pháp lý (de jure integration) Thứ hai, tổ chức kinh tế, phủ ngày có nhận thức rõ vai trò hợp tác kinh tế khu vực tăng trưởng kinh tế Đông Á Đã có nhiều học thuyết công trình phân tích trình phát triển kinh tế Đông Á nửa cuối kỷ qua 1, Mặc dù trường phái khác đưa giải thích khác nhau, song họ thống với điểm kinh tế Đông Á tăng trưởng nhanh thay đổi cấu đáng kể thập niên cuối kỷ 20 Hiện tượng đáng kể tăng trưởng kinh tế châu Á không tốc độ tăng trưởng cao nước riêng lẻ mà bền vững tăng trưởng cách thức mà tăng trưởng nhanh lan truyền toàn khu vực Ở Đông Á, cải cách thể chế nước có tác dụng tích cực tới hấp dẫn FDI theo định hướng xuất (export-platform FDI); FDI lại thúc đẩy thương mại; đến lượt thương mại lại thúc đẩy FDI Cứ vậy, tăng trưởng kinh tế Đông Á thúc đẩy mặt cung lẫn mặt cầu, tức dài hạn lẫn ngắn hạn tăng trưởng bền vững Nguồn FDI tích cực tác động vào kinh tế riêng lẻ đồng thời kết nối kinh tế Chính đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản làm dẫn đến hình thành mạng lưới sản xuất khu vực Trong trình phát triển kinh tế mình, nước trải qua trình biến đổi chi phí so sánh Để trì cạnh tranh cấp độ nước quốc tế, công ty sau trưởng thành kinh tế nội địa thực chuyển dịch hoạt động sản xuất nước thông qua FDI Kết là, WB (1993), The East Asian Miracle Niel Herms (1997), New Explanation for East Asian Economic Success Footer Page 222 of 166 Header Page 223 of 166 hệ thống phân công lao động công nghiệp phức tạp theo tiểu khu vực hình thành, tạo hội lan truyền công nghiệp hoá toàn khu vực theo mô hình đàn sếu bay Thứ ba, liên kết kinh tế Đông Á trở nên sôi động từ nửa cuối thập niên 1990 Có số nhân tố tạo thay đổi này, là: 1) xu hướng tự hóa thương mại giới, 2) hình thành NAFTA phát triển EU, 3) thay đổi quan điểm hợp tác khu vực số nước lớn; 4) khủng hoảng mô hình phát triển Đông Á Những điều kiện, thuận lợi trở ngại việc hình thành EAEC Để thành lập cộng đồng kinh tế châu Á giống châu Âu, Đông Á cần liên kết phương diện: 1) thương mại-đầu tư-sản xuất, 2) tài chính-tiền tệ, 3) cấp cao (summitary integration) Như trình bày phần trên, liên kết phương diện thương mại-đầu tư-sản xuất Đông Á diễn từ thập niên 1960 ngày sâu Tuy nhiên, liên kết phương diện tài chính-tiền tệ hợp tác cấp cao mới gần gặp không trở ngại Nguyên nhân điều kiện cho liên kết tài chính-tiền tệ hợp tác cấp cao Đông Á chưa đủ Mặc dù có tiến triển tốt liên kết phương diện thương mại-đầu tư-sản xuất, song tình trạng liên kết trạng thái tồn nhiều FTA3 với mô thức khác lịch trình thực khác Một số nghiên cứu kiểm tra điều kiện để thành lập khu vực tiền tệ tối ưu (liên kết thương mại, di chuyển nhân tố sản xuất, phối hợp sách tỷ giá, đối mặt với cú sốc tương tự để có phối hợp sách kinh tế vĩ mô) Đông Á kết luận Đông Tình trạng tồn nhiều FTA Bhagwati (1995, 2008) ví “spaghetti bowl” hiệp định thương mại, Kuroda (2006a, 2006b) ví “noodle bowl effect” FTA Footer Page 223 of 166 Header Page 224 of 166 Á chưa đủ toàn điều kiện, ngoại trừ liên kết thương mại di chuyển nhân tố sản xuất.4, 5, 6, Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy ngày nước Đông Á gặp phải cú sốc (cung cầu) giống có phản ứng sách kinh tế vĩ mô tương tự Mặt khác, nghiên cứu gần đây8, 9, 10 cho thấy chu kỳ kinh doanh kinh tế Đông Á nhanh chóng trở nên đồng nhịp với nhau, đặc biệt từ sau Khủng hoảng châu Á 1997 Các nghiên cứu từ kết luận Đông Á chưa đủ, dần tiến tới hội đủ điều kiện để có đồng tiền chung sách tiền tệ chung - mức cao liên kết tiền tệ Vai trò kinh tế quốc gia hình thành EAEC Triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á phụ thuộc vào nước khối có liên quan Có hai thành viên dự kiến EAEC hai cường quốc lớn, Nhật Bản Trung Quốc Hai cường quốc lớn tranh giành làm động lực hình thành EAEC Tuy nhiên, không Kwan, C.H (1998), “The theory of optimum currency areas and the possibility of forming a yen bloc in Asia,” Journal of Asian Economies, No (4), pp 555–580 Aminian, Nathalie (2004), “Economic integration and prospects for regional monetary cooperation in East Asia,” Structural Change and Economic Dynamics, No 16 (2005), pp 91–110 Goto, J (2002), “Economic preconditions for monetary cooperation and surveillance in East Asia,” in: Report of the Study Group on Strengthening Financial Cooperation and Surveillance, Institute for International Monetary Affairs, Kobe Research Project, Japan, pp 1–26 Kim, David (2007), “An East Asian currency union? The empirical nature of macroeconomic shocks in East Asia,” Journal of Asian Economics, No 18, pp 847–866 Lee, J.W., Park Y.C., and Shin K (2004), “A Currency Union for East Asia, in Monetary and Financial Integration in East Asia: The Way Ahead,” Vol II Asian Development Bank Rana, Pradumna B (2007), “Trade Intensity and Business Cycle Synchronization: The Case of East Asia,” ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration No 10, Asian Development Bank 10 Shin, K and Wang Y (2004), “Trade Integration and Business Cycle Synchronization in East Asia,” Asian Economic Papers, 2:3 Footer Page 224 of 166 Header Page 225 of 166 nước làm động lực Từ kinh nghiệm hình thành Liên minh châu Âu, hợp tác hai cường quốc lớn khối điều thiếu muốn EAEC thành lập Tuy nhiên, muốn hai cường quốc lớn hợp tác đòi hỏi phải có một, số cường quốc loại vừa làm trung gian điều phối ASEAN thống nhất, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia cường quốc loại vừa thế, song tất đóng vai trò làm trung gian Nhật Bản Trung Quốc Có hai siêu cường bên Đông Á tác động tới hình thành EAEC, Hoa Kỳ Liên minh châu Âu Nhật Bản quốc gia có tiềm lực kinh tế-tài tiềm lực tri thức hùng mạnh để có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á Như phần trước trình bày, nay, việc xây dựng mạng sản xuất khu vực đầu tư trực tiếp nước công ty Nhật Bản nhân tố chủ đạo tạo nên liên kết khu vực de facto sản xuất-đầu tư Sự liên kết tài chính-tiền tệ khu vực thời gian gần chịu ảnh hưởng đáng kể, không muốn nói quan trọng nhất, Nhật Bản Tuy nhiên, tiến trình hợp tác cấp cao khu vực, vai trò Nhật Bản không bật hai tiến trình Theo quan điểm Nhật Bản, EAEC cần có phạm vi rộng ASEAN+3 Nhật Bản chủ trương xây dựng EAEC trước tiên sở hiệp định đối tác kinh tế toàn diện thay thương mại tự Hiện nay, Nhật Bản gia tăng ảnh hưởng tới trình hình thành EAEC thông qua đề tài nghiên cứu danh nghĩa Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN Đông Á chủ trì, thực chất kinh phí Nhật Bản cung cấp nhà nghiên cứu người Footer Page 225 of 166 Header Page 226 of 166 Nhật lực lượng chủ lực Các đề tài nghiên cứu liên kết Đông Á Ngân hàng Phát triển châu Á chủ trì chịu ảnh hưởng Nhật Bản.11 Cạnh tranh mạnh mẽ với Nhật Bản việc lãnh đạo trình hình thành EAEC Trung Quốc Nước có tiềm lực kinh tế-tài ngày lớn mạnh Trung Quốc chủ trương EAEC giới hạn ASEAN+3 mục tiêu trước tiên thành lập khu vực thương mại tự Đông Á Khác với Nhật Bản, Trung Quốc phát huy tác động thông qua kế hoạch hợp tác liên kết với ASEAN Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Trung Quốc, chiến lược trục-hai cánh Đường lối Trung Quốc kích thích Nhật Bản Hàn Quốc chạy đua hợp tác với ASEAN theo ASEAN liên minh nhiều nước nhỏ kinh tế Thế mạnh ASEAN khối xúc tiến liên kết khu vực mạnh mẽ Với phương thức ASEAN, đường lối liên kết ASEAN hiệu suất cao hiệu đạt ASEAN thành công việc giữ vai trò dẫn dắt trình hợp tác cấp cao ASEAN+3 Lộ trình hình thành mô hình EAEC tiếp tục chịu ảnh hưởng lộ trình hình thành mô hình AEC (Cộng đồng Kinh tế ASEAN) Hàn Quốc có lực học thuật mạnh không Nhật Bản, lực kinh tế tài không Ảnh hưởng Hàn Quốc tới nước ASEAN Trung Quốc không lớn Nhật Bản Trung Quốc Vì thế, Hàn Quốc xác định cường quốc loại vừa nên giữ vai trò trung gian điều phối hợp tác kinh tế Đông Bắc Á Ấn Độ, Australia New Zealand thất bại việc vận động để công nhận thành viên nòng cốt trình hình thành EAEC 11 Nhật Bản nước góp tài lớn cho quan này, chủ tịch ADB người Nhật Viện nghiên cứu ADB đóng Tokyo người Nhật làm viện trưởng Footer Page 226 of 166 Header Page 227 of 166 Tuy nhiên, trình hình thành EAEC gạt ba nước ra, lẽ ASEAN ký hiệp định thương mại tự với ba nước Sự tham gia ba nước EAEC Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ, lại không Trung Quốc ủng hộ Hiện nay, thủ tướng Úc Kevin Rudd số học giả Ấn Độ lại có xu hướng ủng hộ việc thành lập Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương với tham gia rộng rãi từ tất nước thành viên APEC Sự ủng hộ Hoa Kỳ EAEC điều kiện tiên để khối kinh tế hình thành Lộ trình mô hình EAEC Mô hình khối kinh tế không cố định với thời gian Hơn nữa, chưa có xác định cách thức mô hình EAEC Do đó, sử dụng phương pháp xác định mô hình EAEC thời điểm 2020 dựa lộ trình thành lập đặc điểm liên kết kinh tế khu vực Lộ trình hình thành cộng đồng kinh tế Đông Á phương pháp hình thức liên kết cần có nước khu vực Cho đến nay, nước thành viên dự kiến cộng đồng chưa thống công bố lộ trình rõ ràng Ngày 20 tháng 11 năm 2007, Hội nghị cấp cao ASEAN+3 lần thứ 11 tổ chức Singapore, nhà lãnh đạo nước thành viên ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc ký thông qua Tuyên bố chung thứ hai hợp tác Đông Á (Second Joint Statement on East Asia Cooperation) Tuyên bố khẳng định trình ASEAN+3 phương tiện để đạt mục tiêu dài hạn việc xây dựng cộng đồng Đông Á, ASEAN làm động lực Và để củng cố trình ASEAN+3, Tuyên bố khẳng định mục tiêu cho giai đoạn 2007-2017 gồm: Footer Page 227 of 166 Header Page 228 of 166 i) tự di chuyển hàng hóa dịch vụ; ii) tự di chuyển vốn lao động Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho lộ trình hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á nhiều khả phát triển tiếp tục phương pháp hình thức liên kết kinh tế Đông Á Các nhà nghiên cứu liên kết kinh tế Đông Á cho có đường để tiến tới thành lập FTA toàn Đông Á Một hoàn thành FTA ASEAN+1 đồng hóa nhập lại thành FTA toàn Đông Á Hai hoàn thành FTA ASEAN, FTA Đông Bắc Á đồng hóa nhập hai FTA lại thành Ba triển khai đàm phán ký kết FTA Đông Á từ đầu Trên sở thực tế tình hình phát triển FTA, đường thứ xem khả thi ASEAN chủ động thúc đẩy đồng hóa quy tắc xuất sứ thủ tục hải quan FTA ASEAN+1 Lộ trình liên kết Đông Á đến năm 2017 thiếu việc thành lập liên minh thuế quan – nấc thứ hai thang bậc liên kết kinh tế theo lý luận Belassa (1967) theo thực tiễn châu Âu Lịch sử liên kết tài Đông Á dẫn tới dự báo việc thành lập Quỹ tiền tệ Đông Á (hoặc Quỹ tiền tệ châu Á), thành lập chế tỷ giá hối đoái ổn định nước thành viên ASEAN+3 Để hợp tác chặt chẽ, ngân hàng trung ương, quan giám sát tài thể chế tài nước khu vực cần phải thành lập Hiệp hội tài Đông Á NEAT12 kiến nghị Mặc dù thành thực tương lai xa, song có nhiều nghiên cứu việc thành lập liên minh tiền tệ Đông Á với đơn vị tiền tệ thống khu vực Mô hình liên kết phụ thuộc vào lộ trình liên kết, phát triển dần tiến trình liên kết Do muốn mô tả mô hình Cộng đồng Kinh 12 Viết tắt Network of East Asian Think-Tanks 10 Footer Page 228 of 166 Header Page 229 of 166 tế Đông Á phải xác định thời điểm liên kết Tuy nhiên, mô hình cộng đồng kinh tế Đông Á suốt thời điểm lộ trình liên kết, có đặc điểm sau đây: i) chủ nghĩa khu vực mở; ii) ASEAN trung tâmđộng lực cộng đồng, chế ASEAN+3 phương tiện để xây dựng cộng đồng, chế hội nghị cấp cao Đông Á thành phần bổ sung cộng đồng; iii) phương thức ASEAN (tham vấn, đồng thuận, nguyên tắc 10-x, v.v…) với điều chỉnh định trở thành nguyên tắc hoạt động Cộng đồng kinh tế Đông Á; iv) tự hóa theo lĩnh vực; v) động lực mạng sản xuất khu vực dựa việc phân tán sản xuất (production fragmentation) hội tụ sản xuất (agglemeration) quốc tế Tác động tới kinh tế giới, kinh tế khu vực phát triển Việt Nam EAEC cường quốc kinh tế hàng đầu giới với Liên minh châu Âu Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ Cộng đồng kinh tế Đông Á thúc đẩy kinh tế khu vực tăng trưởng nhanh hơn, tạo hội lớn cho thương mại đầu tư - điều mà có lợi cho kinh tế thành viên EAEC Nó tạo hiệu ứng chệch hướng thương mại mà mặt tích cực hiệu ứng khuyến khích nước khác bao gồm Hoa Kỳ tìm cách tự hóa cách trực tiếp với EAEC khuôn khổ WTO Tuy nhiên, hiệu ứng chệch hướng thương mại gây bất lợi cho nước thành viên không muốn tự hóa thương mại với EAEC Các nghiên cứu dựa mô hình cân tổng thể tính toán (CGE) cho thấy EAEC làm lợi cho nước thành viên bất lợi cho nước thành viên Mức độ lợi bất lợi lớn EAEC có mức độ liên kết sâu Việc hình thành hoặc/và tổ chức lại 11 Footer Page 229 of 166 Header Page 230 of 166 mạng sản xuất khu vực việc hình thành EAEC có tác động lớn tới kinh tế khu vực Cũng theo nghiên cứu dựa CGE, Việt Nam có lợi nhiều thứ hai nước thành viên EAEC Việt Nam gặp bất lợi điều kiện thương mại (terms of trade) thời kỳ đầu gặp số khó khăn quản lý kinh tế vĩ mô lạm phát tăng tốc Tác động EAEC tới phát triển Việt Nam chủ yếu thông qua kênh đầu tư Tái tổ chức mạng sản xuất, phát triển mạng sở hạ tầng khu vực giúp Việt Nam phát triển Kết luận Thành lập Cộng đồng Kinh tế Đông Á (EAEC) xu hướng kinh tế khu vực Xu hướng hình thành sở liên kết thực tế mặt đầu tư sản xuất khu vực vài thập kỷ gần đây, liên kết tài từ đầu thập niên 1990 từ sau khủng hoảng châu Á, từ sóng tự hóa thương mại nước khu vực từ thập niên 1990, từ hợp tác cấp cao thông qua chế ASEAN+1 Mặc dù không học giả hay lấy tỷ trọng thương mại nội khu vực làm tiêu chí đánh giá mức độ sẵn sàng thành lập khối thương mại khu vực Song, tỷ trọng thương mại nội khu vực Đông Á thấp Liên minh châu Âu Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ, lại chủ yếu thương mại chiều dọc (hay thương mại nội công ty) mạng sản xuất khu vực tạo ra, không hai khối với thương mại chiều ngang Sự triển khai mạng sản xuất khu vực - mạng sản xuất khu vực hiểu theo nghĩa mạng lưới sở sản xuất khu vực công ty đa quốc gia - khiến cho kinh tế quốc gia khu vực 12 Footer Page 230 of 166 Header Page 231 of 166 phụ thuộc vào đáng kể, hầu hết kinh tế lại có thị trường xuất quan trọng nằm khu vực, thường Hoa Kỳ Đây đặc trưng quan trọng liên kết kinh tế khu vực Đông Á Đặc trưng quan trọng thứ hai liên kết kinh tế khu vực Đông Á xuất sớm bước liên kết tài Theo lý luận bước liên kết kinh tế Béla Balassa (1961) theo thực tiễn liên kết châu Âu bước liên kết tài thực sau bước liên kết thương mại, thuế quan, đầu tư-sản xuất (thị trường chung) hoàn thành Tuy nhiên, Đông Á, bước liên kết tài triển khai sớm Lý nước khu vực trải qua khủng hoảng tài chính-tiền tệ nghiêm trọng, phần lớn nước chưa có thị trường trái phiếu dài hạn định danh nội tệ phát triển Chính họ thấy có nhu cầu hợp tác để thúc đẩy chế toán bù trừ thị trường trái phiếu khu vực, để trao đổi thông tin kinh tế vĩ mô tài với Đặc trưng quan trọng thứ ba liên kết khu vực Đông Á hợp tác cấp cao diễn muộn thiếu hiệu Điều trái với châu Âu, nơi mà hợp tác cấp cao diễn gần từ đầu trình liên kết, khiến cho bước liên kết lên kế hoạch chu đáo thực cách có kỷ luật Và gắn với đặc trưng chủ nghĩa khu vực mở Đông Á Những đặc trưng quy định lộ trình hình thành mô hình EAEC Câu hỏi lộ trình hình thành khối kinh tế khu vực trả lời theo hai cách Một cách mô tả mức độ liên kết đặc điểm mô hình thời điểm xác định Một cách ước lượng thời điểm mà khối đạt mức độ liên kết xác định Trong báo cáo này, dựa vào Tuyên bố chung thứ hai hợp tác Đông Á để trả lời theo kế hoạch nhà lãnh đạo ASEAN+3 phê duyệt, Cộng đồng Đông Á khu vực thương mại dịch vụ tư với yếu tố thị trường 13 Footer Page 231 of 166 Header Page 232 of 166 chung vào năm 2017 Cho đến năm 2017, nước ASEAN+3 hoàn tất việc tự hóa thương mại dịch vụ, mở rộng khu vực đầu tư ASEAN thành khu vực đầu tư ASEAN+3, phát triển thị trường trái phiếu châu Á, hoàn thiện chế toán bù trừ, thúc đẩy chế giám sát nước khu vực, phát triển mạng lưới giao thông để làm tiền đề cho phát triển mạng logistics mạng sản xuất sâu vào nội địa không dừng lại vùng duyên hải, thu hẹp chênh lệch phát triển nước thông qua hỗ trợ nước phát triển cải thiện môi trường đầu tư để nâng cấp cấu công nghiệp mình, v.v… Cộng đồng Kinh tế Đông Á thành lập sở mở rộng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Mô hình EAEC có đặc điểm chủ yếu sau đây: khối kinh tế theo chủ nghĩa khu vực mở, lấy ASEAN làm động lực, lấy ASEAN+3 phương tiện, lấy phương thức ASEAN làm nguyên tắc hoạt động, tự hóa dần theo lĩnh vực với trình tự ưu tiên khác nhau, bị chi phối hoạt động phân tán sản xuất công ty đa quốc gia hoạt động hội tụ sản xuất địa phương Những đặc điểm chủ yếu ngày rõ theo thời gian Để biện giải tác động việc hình thành EAEC việc tham gia EAEC tới phát triển nước thành viên nói chung Việt Nam nói riêng, phải sử dụng phương pháp tiếp cận lý thuyết địa kinh tế phương pháp phù hợp để giải thích liên kết kinh tế khu vực bị dẫn dắt mạng sản xuất khu vực công ty đa quốc gia Đối với Việt Nam, báo cáo trình bày tác động thông qua hoạt động tái tổ chức mạng sản xuất công ty, tác động thông qua phát triển sở hạ tầng, tác động thông qua chuỗi giá trị kết nối ngành, tác động kinh tế vĩ mô Các nghiên cứu mô mà đề tài có hội tiếp cận cho thấy việc thành lập EAEC có lợi cho nước thành viên 14 Footer Page 232 of 166 Header Page 233 of 166 bất lợi cho nước thành viên, cho thấy mức độ liên kết EAEC cao lợi ích thu lớn Với nước, có ngành gặp bất lợi mở cửa, bù lại lớn lợi ích ngành khác, dẫn tới lợi ích tổng thể kinh tế cải thiện Nếu tham gia vào EAEC, Việt Nam nước thu lợi ích tổng thể (xét theo mức tăng GDP) nhiều thứ hai khu vực Để Việt Nam thực gặt hái lợi ích việc hình thành tham gia EAEC, đề xuất gói sách tổng hợp bao gồm biện pháp, sách sau: i) Phân bổ nguồn lực có ưu tiên để phát huy lợi so sánh; ii) Nhận thức thương mại quốc tế; iii) Tham gia tích cực vào mạng sản xuất quốc tế, nâng cao vị trí chuỗi giá trị; iv) Nỗ lực thu hút FDI chiến lược mới; v) “Săn” tổng hành dinh khu vực công ty đa quốc gia; vi) Tạo thuận lợi cho hội tụ sản xuất; vii) Phát triển hậu cần sở hạ tầng; viii) Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu kinh tế; ix) Quản lý kinh tế vĩ mô; x) Cải cách thể chế kinh tế 15 Footer Page 233 of 166 ... việc hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á, tính phức tạp tiến triển hợp tác Đông Á Cộng đồng Chỉ có dựa sở đó, vạch lộ trình hình dung mô hình tương lai Cộng đồng kinh tế Đông Á Khi đánh giá tác động. .. Đông Á Cộng đồng Đông Á Tuy vậy, vấn đề hợp tác kinh tế Đông Á vấn đề liên quan đến Cộng đồng kinh tế Đông Á tương lai, tham gia Việt Nam vào tiến trình hình thành Cộng đồng chưa tác giả Việt Nam. .. APEC Cộng đồng Kinh tế Đông Á xem xét trình bày cuối phần Phần khái quát lộ trình dự báo số đặc điểm chủ yếu mô hình Cộng đồng Kinh tế Đông Á Phần bàn tác động việc hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông