Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
457,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠTĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN 4 1.1. Những vấn đề cơbản về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 4 1.1.1. Vai trò của khoáng sản vàkhai thác khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia 4 1.1.1.1. Khái quát về khoáng sản vàkhai thác khoáng sản 4 1.1.1.2. Vai trò của khai thác khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế xã hội 6 1.1.2. Bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 9 1.1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 9 1.1.2.2. Đặc điểm của bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 12 1.1.2.3. Vai trò của bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 16 1.2. Những vấn đề lý luận cơbản của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 20 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, những chế định cơbản của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 20 1.2.1.1. Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 20 1.2.1.2. Đặc điểm của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 22 1.2.1.3. Những chế định cơbản của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 24 1.2.2. Những biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 31 1.2.3. Những yếu tố tác động đến pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠTĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN 41 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản ở Việt Nam 41 2.2. Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 48 2.2.1. Những kết quả đạt được 48 2.2.1.1. Xâydựngvà từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 48 2.2.2.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản đã được quan tâm thực hiện 52 2.2.2.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản vàbảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản được thực hiện tương đối hiệu quả 52 2.2.2.4. Cáccơquanquản lý nhà nước có thẩm quyền đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 54 2.2.2.5. Nhiều tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản đã thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 57 2.2.2.6. Nguồn tài chính cho công tác bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản đã dần được đảm bảo 58 2.2.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra, và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản ngày càng được chú trọng thực hiện 59 2.2.2.8. Đã có sự tham gia công tác bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 60 2.2.2. Những tồn tại, hạn chế của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 61 2.2.2.1. Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản đã được quan tâm xâydựng tuy nhiên vẫn còn tồn tại không ít bất cập, hạn chế 61 2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý về môi trường vẫn còn thiếu về số lượng và yếu về trình độ chuyên môn 67 2.2.2.3. Công tác lập quy hoạch khoáng sản vẫn còn nhiều bất cập 68 2.2.2.4. Công tác cấp phép khai thác khoáng sản ở các địa phương còn có nhiều bất cập 70 2.2.2.5. Công công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Cụ thể: 71 2.2.2.6. Việc ký quỹ, quản lý tiền ký quỹ, thực hiện cải tạo phục hồi môi trường còn chậm 73 2.2.2.7. Thiết bị, công nghệ khai thác khoáng sản còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường 73 2.2.2.8. Tình trạng ô nhiễm môi trường và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản diễn ra một cách đáng lo ngại 74 2.2.2.9. Việc quản lý nguồn thu phục vụ bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 76 2.2.3. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế 76 2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản ở Việt Nam 77 2.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 77 2.3.2. Các giải pháp cụ thể 78 2.3.2.1. Giải pháp pháp lý 78 2.3.2.2. Các giải pháp khác 81 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠTĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1. Những vấn đề cơbản về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 1.1.1. Vai trò của khoáng sản vàkhai thác khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.1.1.1. Khái quát về khoáng sản vàkhai thác khoáng sản Cuộc sống của con người rất gần gũi với những vật chất như sắt, nhôm, đồng, kẽm, than đá, dầu khí, nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, đá, cát, vàng,… Những vật chất đó có tên gọi chung là khoáng sản. Dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, khái niệm khoáng sản cũng được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam thì: “Khoáng sản là những thành tạo khoáng vật trong vỏ trái đất có thể sử dụng trong nền kinh tế quốc dân. Dựa trên trạng thái vật lý phân ra: khoáng sản rắn, lỏng (dầu mỏ, nước khoáng) và khí (khí đốt, khí trơ). Dựa vào thành phần hóa học và công dụngphân ra: khoáng sản kim loại, phi kim (không kim loại) và nhiên liệu.” (Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2002, tr. 516) Giáo trình Khoa học môi trường đại cương viết: “Khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, chứa trong lớp vỏ trái đất, trên mặt đất, dưới đáy biển hoặc hòa tan trong nước đại dương” Dưới góc độ khoa học pháp lý, Khoản 1, Điều 2, Luật Khoáng sản Việt Nam năm 2010 quy định: “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, baogồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”. 4 Từ những khái niệm đã nêu ở trên, có thể hiểu một cách cụ thể về khoáng sản như sau: i) Khoáng sản là những vật chất tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. ii) Khoáng sản có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, tồn tại ở trên mặt đất, trong lòng đất. iii) Khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên có ích vàcó hạn. Khoáng sản có thể được khai thác ở hiện tại hoặc tương lai vàkhoáng sản là tài nguyên không thể tái tạo. Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại khoáng sản. Theo trạng thái vật lý, khoáng sản gồm: khoáng sản rắn, lỏng (dầu mỏ, nước khoáng) và khí (khí đốt, khí trơ). Theo địa điểm phân bố thì khoáng sản gồm: khoáng sản trên mặt đất, khoáng sản trong lòng đất. Theo tính chất của công dụng, khoáng sản được chia ra làm bốn nhóm: khoáng sản kim loại,khoáng sản phi kim, khoáng sản nhiên liệu vàkhoáng sản nước. - Khoáng sản kim loại là những quặng, qua quá trình chế luyện, lấy ra kim loại hoặc hợp chất của chúng, thuộc nhóm này gồm: Nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt (sắt, Mangan, Crôm…); Nhóm kim lại cơbản (Thiếc, Đồng, Chì, Kẽm…); Nhóm kim loại nhẹ (Nhôm, Titan, Magiê…); Nhóm kim loại phóng xạ (Uran, thori, rađi) và nhóm kim loại hiếm và đất hiếm. - Khoáng sản phi kim là những quặng được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để lấy ra đơn chất hoặc hợp chất không kim loại: nhóm khoáng sản hóa chất vàphân bón (lưu huỳnh, apatit, phôtphorit…); Nhóm nguyên liệu gốm sứ - chịu lửa (sét, kaolin…) và nhóm nguyên liệu kiến trúc xâydựng (cát, đá vôi, đá hoa…). - Khoáng sản nhiên liệu gồmcác đá có nguồn gốc sinh vật (than bùn, than đá, dầu…). Loại khoáng sản này ngoài việc làm chất đốt, khoáng sản nhiên liệu còn để sản xuất ra hóa phẩm, dược phẩm vàcác thành phầnkhác (sợi nhân tạo, vật liệu khuôn đúc.v.v…). 5 - Khoáng sản nước: Là các loại nước được dùng cho sinh hoạtvà công nghiệp như nước khoáng, bùn khoáng sử dụng trong y tế và sinh hoạt. Khoáng sản được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống con người: từ nhiên liệu cho đến trồng trọt, xây dựng, chế tạo các sản phẩm phục vụ cuộc sống… Muốn sử dụngkhoáng sản thì cần phải khai thác chúng. Hiểu một cách đơn giản, khai thác khoáng sản là hoạtđộng lấy khoáng sản từ trong lòng đất, trên mặt đất. Dưới góc độ pháp lý, khai thác khoáng sản là: “hoạt độngnhằmthuhồikhoángsản,baogồm xây dựngcơbản mỏ, khaiđào,phânloại,làmgiàuvàcáchoạtđộngkháccóliên quan” (Khoản 7, Điều 2, Luật Khoáng sản Việt Nam năm 2010) 1.1.1.2. Vai trò của khai thác khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế xã hộiKhai thác khoáng sản đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia. Vai trò của khai thác khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh: •Khai thác khoáng sản đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng Con người sử dụngkhoáng sản để đáp ứng rất nhiều nhu cầu trong cuộc sống: nhiên liệu, xây dựng, phân bón, kim loại, trang sức, Đồng thời, khoáng sản lại là nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác như: điện, hóa chất, xi măng, hóa dầu, chế tạo, gia công sản phẩm từ kim loại… Các quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản thì khả năng đáp ứng nhu cầu trên càng cao. Đến nay, nước ta đã phát hiện được trên 5.000 mỏ và điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản khác nhau. Trong đó: - Các loại khoáng sản có triển vọng gồm dầu khí, than (antraxit Quảng ninh), chì, kẽm, thiếc, sắt, vonfram, đồng, antimon, bauxit, đất hiếm, đá vôi, cát thuỷ tinh, đá xây dựng; 6 - Các loại khoáng sản có triển vọng khá gồm titan, crom, mangan, felspat, kaolin, talc, fluorit, barit, graphit, dolomit, photsphorit, bentonit, diatomit, đá ốp lát cácloại, than lignit (đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa); - Các loại khoáng sản có triển vọng kém hơn gồm kaolin, graphít, mangan, barit, niken… Ngoài ra, trên địa bàn cả nước đã phát hiện khoảng 400 nguồn nước khoángvà nước nóng thiên nhiên. Các nguồn nước có thành phầnvà nhiệt độ tương đối đa dạng; phân bố tương đối đều tại các vùng, miền. (http://tonghoidiachat.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=58:v-tim-nng-khoang-sn-vit- nam&catid=3:phobienkienthuc&Itemid=4) So sánh kết quả trên với diện tích lãnh thổ quốc gia, có thể thấy rằng, nước ta là một quốc gia có tiềm năng khoáng sản tương đối, và về cơ bản, có khả năng đáp ứng được nhiều nhu cầu sản xuất, sử dụngkhoáng sản. •Chủ thể tiến hành đầu tư khai thác khoáng sản thu được lợi nhuận từ hoạtđộngkhai thác khoáng sản Khoáng sản là những tài nguyên thiên nhiên có giá trị. Trong đầu tư khai thác khoángsản, chi phí đầu vào thấp (do khoáng sản là tài nguyên sẵn có) nhưng lại cho chi phí đầu ra cao (khi thuhồi được khoángsản, đặc biệt là sau khi làmgiàuvà chế biến). Do đó, hoạtđộngkhai thác khoáng sản mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ thể tiến hành đầu tư khai thác. Quá trình phát triển của ngành công nghiệp khai thác khoáng sản cùng với sự gia tăng số lượng chủ thể và sự đa dạng trong hình thức, quy mô khai thác khoáng sản đã chứng minh điều đó. Ở Việt Nam, số doanh nghiệp tham gia hoạtđộngkhai thác khoáng sản tăng nhanh từ 427 doanh nghiệp năm 2000, đến nay đã lên gần 2000 doanh nghiệp. (http://halongcoal.com.vn/news/Tin-tap-doan/Quan-ly-va-khai-thac- khoang-san-gan-voi-moi-truong-395.thl) •Khai thác khoáng sản tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 7 Khoáng sản là tài nguyên quan trọng vàcó hạn của mỗi quốc gia, vì vậy, các quốc gia đều cố gắng tạo ra nguồn thu để bồi hoàn cho quốc gia những giá trị bị mất đi vĩnh viễn do quá trình khai thác khoáng sản. Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều quy định các nghĩa vụ tài chính đối với các chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản dưới nhiều hình thức như: thuế tài nguyên, thuế thu nhập doạnh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu khoángsản, phí bảo vệ môi trường, tiền cấp quyền khai thác khoángsản, … Nếu quản lý hiệu quả, các dự án khai thác khoáng sản có thể mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Nhiều nước trên thế giới có nguồn thu chủ yếu từ khaikhoáng như: Bruei, Cooet, Veneduela… Ở Việt Nam, theo thống kê, từ năm 2000 đến nay, mỗi năm ngành khaikhoángđóng gần 25% thu ngân sách hàng năm của nhà nước. (http://www.baomoi.com/Giam-sat-khai-thac-tai-nguyen-khoang- san-Kho-chap-nhan-yeu-kem/45/12153880.epi) •Khai thác khoáng sản tạo cơhội việc làm Để tiến hành khai thác khoángsản, cần phải có nguồn nhân lực. Nhu cầu này tạo ra cơhội việc làm cho người lao động. Theo số liệu thống kê thì tại Việt Nam, từ năm 2000 cho đến nay, ngành khaikhoáng cũng đã tạo được nhiều công ăn việc làm với hơn 430.000 lao động hiện đang làm việc. (http://www.anninhthudo.vn/Utilities/PrintView.aspx? distributionid=519682) •Khai thác khoáng sản thu hút đầu tư, giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ, năng lực quản lý Lợi nhuận của hoạtđộngkhai thác khoáng sản đã thu hút ngày càng nhiều chủ thể tham gia khai thác khoáng sản. Để thu được nhiều lợi nhuận hơn, các chủ thể đã mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động. Các công ty khai thác khoáng sản đã đầu tư tăng cường chế biến sâu nhằm nâng cao lợi nhuận. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, khai thác khoáng sản ngày càng thu hút được sự quan tâm của đầu tư từ nước ngoài. Điển hình như trong lĩnh vực khai thác dầu khí, khai thác mỏ bô xít, mỏ thiếc và 8 mỏ đồng, với mục tiêu là cung cấp nguyên liệu đầu vào cho cáchoạtđộng hạ nguồn trong nước, nhiều công ty đã đầu tư khai thác khoáng sản ở nước ngoài. Đơn cử như công ty dầu khí đa quốc gia Hà Lan- Anh: Royal Dutch/Shell, Công ty dầu khí Anh Quốc British Petroleum (BP). (http://www.dankinhte.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-fdi-theo-chieu-doc/). Trong quá trình phát triển đầu tư khai thác khoángsản, tất yếu các chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản sẽ tiến hành đầu tư máy móc, công nghệ, thiết bị hiện đại cũng như tăng cường công tác quản lý. Nhờ đó, trình độ khoa học công nghệ, năng lực quản trị của quốc gia, địa phương nơi tiến hành khai thác khoáng sản sẽ được nâng lên. •Thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ cận Đầu ra của ngành khoáng sản là nguyên vật liệu đầu vào thiết yếu cho các ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo vàxây dựng. Do đó, khai thác khoáng sản thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ cận khác cùng phát triển. •Khai thác khoáng sản giúp phát triển cơ sở hạ tầng, giảm cách biệt giàu nghèo Trong quá trình tiến hành khai thác khoángsản,các chủ thể phải đầu tư xâydựngcơ sở hạ tầng để phục vụ cho hoạtđộng của mình (đường sá để vận chuyển, hệ thống nhà máy, …) Đồng thời, các chủ thể này còn có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm xã hội đối với địa phương nơi khai thác khoáng sản như xâydựng trường học, cơ sở y tế,… Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn như vùng núi, biên giới. Giúp cho các địa phương này có điều kiện để phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo từ đó giúp rút ngắn sự cách biệt giàu nghèo với các vùng có điều kiện kinh tế phát triển. 1.1.2. Bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 1.1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản Theo từ điển tiếng Việt thì: “bảo vệ là chống lại mọi sự xâm phạm để 9 giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn. Bảo vệ đê điều, bảo vệ đất nước, bảo vệ chân lý,…” (Từ điển tiếng Việt, NxB Đà Nẵng, 2004, tr.40). Môi trường là một khái niệm có nội hàm rộng và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngữ cảnh khác nhau. Theo định nghĩa thông thường thì môi trường là: “toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy’’ (Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng 1997, tr.618) Báo cáo toàn cầu năm 2000 đưa ra định nghĩa về môi trường như sau: “Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thể vật lý và sinh học bao quanh loài người. Con người cần đến sự hỗ trợ của môi trường xung quanh để sống … mối quan hệ giữa loài người và môi trường chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa cá thể con người và môi trường bị xóa nhòa đi”. Dưới góc độ khoa học pháp lý, Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 quy định tại Khoản 1, Điều 3 như sau: “ Môi trường baogồmcác yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. Theo định nghĩa này, môi trường được tạo thành bởi các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo. Trong đó yếu tố tự nhiên (đất, nước, không khí, ánh sáng, khoángsản, sinh vật,… ) đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự xuất hiện, tồn tại của con người. Những yếu tố này phát triển theo quy luật của tự nhiên nhưng cũng có thể chịu sự tác động nhất định của con người. Các yếu tố vật chất nhân tạo được hình thành trong quá trình con người khai thác, sử dụngcác yếu tố tự nhiên để thỏa mãn các nhu cầu của mình. Đây là quá trình con người biến đổi, cải biến tự nhiên để tạo ra hoàn cảnh, điều kiện sống mới. Như vậy, con người trở thành trung tâm trong mối quan hệ với tự nhiên và mối quan hệ giữa con người với nhau tạo thành trung tâm đó chứ không phải mối liên hệ giữa các thành phầnkhác của môi trường. 10 [...]... hoạtđộngkhai thác khoáng sản; Nhóm quan hệ giữa các chủ thể tiến hành cáchoạtđộngliênquan đến khai thác khoáng sản với nhau gồm những quan hệ phát sinh trong quá trình tiến hành cáchoạt động: xây dựngcơbản mỏ, khaiđào,phânloại,làmgiàuvàcáchoạtđộngkháccóliênquannhằmthuhồikhoáng sản như: phòng chống sự cố môi trường trong hoạtđộngkhoáng sản; bồi thường thiệt hại do hoạt động. .. nhau Khoáng sản là một loại tài nguyên, là một bộ phận của môi trường Con người tiến hành hoạtđộngkhai thác khoáng sản (nhằm thuhồikhoángsản,baogồm xây dựngcơbản mỏ, khaiđào,phânloại,làmgiàuvàcáchoạtđộngkháccóliên quan) để thỏa mãn những nhu cầu của mình đồng thời cũng gây ra những tác động đến môi trường Vì vậy, cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng. .. trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt 22 độngkhai thác khoáng sản vàcó ảnh hưởng đến môi trường Nghĩa là trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản có nhiều quan hệ, pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản điều chỉnh những quan hệ có ảnh hưởng đến môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản chứ không phải điều chỉnh tất cả các quan. .. trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản baogồm nhiều quy phạm pháp luật Nghiên cứu một cách có hệ thống, thấy rằng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản gồm những chế định cơbản sau: i) Chế định về trách nhiệm của cơquanquản lý nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng. .. tổ chức, cá nhân và nhóm quan hệ giữa các chủ thể tiến hành cáchoạtđộngliênquan đến khai thác khoáng sản với nhau Nhóm quan hệ giữa cáccơquanquản lý nhà nước về môi trường với các tổ chức, cá nhân gồm những quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về khoáng sản như: đánh giá thực trạng khoángsản, hiện trạng môi trường trong khai thác khoáng sản quốc gia; xâydựngvà thực hiện hệ thống... do hoạtđộngkhai thác khoáng sản mang lại Bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản là một trong những hoạtđộngnhằm đạt được sự cân bằng đó Bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản có vai trò: Thứ nhất, bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản giúp tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản là có hạn và không tái tạo Do đó, đòi hỏi phải có. .. hệ thống quy chuẩn kỹ thu t trong hoạtđộngkhoángsản, chiến lược, chính sách, kế hoạch về khai thác và sử dụng, bảo vệ khoáng sản; cấp, thuhồi giấy phép hoạtđộngkhoáng sản; thực hiện các nghĩa vụ tài chính liênquan đến bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản; kiểm tra, thanh tra việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 21 trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản; giải quyết... quan hệ pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoángsản,có thể phân chia đối tượng điều chỉnh của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản thành hai nhóm chính: Nhóm quan hệ có một bên tham gia là cơquanquản lý nhà nước có thẩm quyền và nhóm quan hệ mà các bên tham gia không mang quyền lực nhà nước Về cơ bản, pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động. .. nhân và giữa các chủ thể tiến hành các 20 hoạtđộngliênquan đến khai thác khoáng sản với nhau nhằm phòng chống vàkhắc phục ô nhiễm, phục hồivà cải thiện môi trường; khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản Từ khái niệm trên, có thể hiểu về pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản như sau: Thứ nhất, pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng. .. hoạch và kế hoạch về bảo vệ môi trường trong hoạtđộngkhai thác khoáng sản 24 Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản và môi trường, cáccơquancó thẩm quyền phải xâydựngvà tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách, kế hoạch về khai thác, sử dụngvàbảo vệ khoángsản,bảo vệ môi trường Hoạtđộng này nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp lớn về bảo vệ khoángsản, . pháp lý, khai thác khoáng sản là: hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan (Khoản 7, Điều 2, Luật Khoáng. độ khác nhau. Khoáng sản là một loại tài nguyên, là một bộ phận của môi trường. Con người tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản (nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào,. khoáng sản, chi phí đầu vào thấp (do khoáng sản là tài nguyên sẵn có) nhưng lại cho chi phí đầu ra cao (khi thu hồi được khoáng sản, đặc biệt là sau khi làm giàu và chế biến). Do đó, hoạt động