Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
471,24 KB
Nội dung
QUYỀNLIÊNQUANĐẾNQUYỀNTÁCGIẢTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTVIỆTNAM ! "#$%&'( ! QUYỀNLIÊNQUANĐẾNQUYỀNTÁCGIẢTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTVIỆTNAM )*+,) /01.234.$ ')./,) 5/67/)8.$ /'9:/;<../ +=.2/;)./ 1>$?!%<.'6 2 ! Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, lời đầu tiên trong khóa luận tốt nghiệp này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo – Thạc só Hồ Thò Vân Anh đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo công tác và giảng dạy tại Khoa Luật –Đại học Huế, đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây, đó là hành trang vô cùng quýgiá giúp em vững vàng, tự tin trong công việc cũng như trong cuộc sống. Em xin được cảm ơn chú Tôn Thất Cẩm Đoàn công tác tại Tòa Án Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập và hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. 3 Cuối cùng bằng sự biết ơn chân thành em xin được cảm ơn sự dạy dỗ, chăm sóc, yêu thương của cha mẹ đã tạo mọi điều kiện để em có thể được học tập. Xin cảm ơn các anh chò, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thò Vinh 4 @AA 5 6 9B@CB 9D./7E>5/)57FG,)87.2/) 7HIJ5=) Thưởng thức các giá trị nghệ thuật và làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần là nhu cầu cơ bản của con người và đó cũng là một yếu tố xuyên suốt lịch sử loài người. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi đời sống con người ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì nhu cầu thưởng thức đó lại càng lớn và dường như “nó”đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với bản thân của mỗi con người. Tuy nhiên, việc ghi nhận và bảo hộ quyềncủa những người đóng góp sáng tạo trí tuệ của mình cho sự thỏa mãn nhu cầu cơ bản ấy dường như vẫn là một vấn đề mới mẻ. Nếu như quyềntácgiả chỉ mới lần đầu tiên được bảo hộ trên phạm vi thế giới kể từ cuối thế kỷ XIX (với sự ra đời Công ước Berne năm 1886) thì đối với quyềnliênquan dành cho những người thể hiện chuyển tải, các tác phẩm nghệ thuật đến công chúng, sự bảo hộ quốc tế chỉ được thiết lập sau đó gần một thế kỷ, và cho đến nay vẫn đang là vấn đề gây nhiều tranh luận. Ở Việt Nam, phápluật về sở hữu trí tuệ được hình thành từ những thập niên 70 và 80 của thế kỷ XX. Trong giai đoạn đổi mới, hội nhập quốc tế, phápluật về sở hữu trí tuệ nước ta đã có bước phát triển quan trọng, thể hiện qua các quyđịnh về sở hữu trí tuệ được ghi nhận trong các Hiến Pháp đặc biệt là Hiến Phápnăm 1992, qua các chế định trong Bộ luật Dân sự, được cụ thể hóa qua Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Pháp lệnh về giống cây trồng và các nghị định, quyết định, thông tư của Chính phủ, các Bộ, các ngành quyđịnh chi tiết, hướng dẫn thi hành các luật trên từng mặt, lĩnh vực cụ thể và qua việc Nhà nước ta gia nhập và ký kết nhiều điều ước quốc tế đa phương và song phương về sở hữu trí tuệ [25; 6]. Tuy nhiên, đối với nước ta, quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn là vấn đề tương đối mới mẻ và phức tạp, mà đặc 7 biệt là quyềnliênquanđếnquyềntácgiả càng không thể là những khái niệm quen thuộc. Có thể nói, quyềnliênquanđếnquyềntácgiả còn tương đối mới mẻ với phần đông ngườidân cũng như một phần các luậtgiaViệt Nam. Song, hội nhập vào một thế giới đang toàn cầu hoá mạnh mẽ đòi hỏi phápluật quốc gia phải tương thích với những quytắccủaluật quốc tế, điều đó có nghĩa là chúng ta cần bảo hộ quyềnliênquanđếnquyềntácgiả với mức độ và những nguyên tắc mang tính chất toàn cầu như nhiều quốc gia khác. Mặt khác, quyđịnhquyềnliênquanđếnquyềntácgiả trong phápluật Sở hữu trí tuệ nước ta còn là đòi hỏi tất yếu từ bên trong. Bảo vệ có hiệu quả quyền lợi chính đáng của những nghệ sĩ biểu diễn, những nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, các tổ chức phát sóng… sẽ khuyến khích hoạt động nghệ thuật của họ,góp phần đưa các sản phẩm trí tuệ tới xã hội, làm nâng cao nhận thức về văn hóa, đáp ứng nhu cầu về thông tin, giải trí ngày càng cao của xã hội. Đó cũng là điều kiện để nền văn hóa phong phú, đặc sắc và lâu đời của dân tộc ta được giữ gìn, phát huy và giới thiệu đến thế giới. Ngoài ra, bảo vệ tốt quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyềnliênquanđếnquyềntácgiả nói riêng còn giúp cho chúng ta những điều kiện để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức non trẻ, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế một cách hiệu quả, bền vững. Do vậy, phápluật Sở hữu trí tuệ ViệtNam ngay từ khi mới hình thành đã dành sự quan tâm đáng kể tới các quyềnliênquanđếnquyềntácgiả bên cạnh các quyđịnh về quyềntác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Tuy nhiên, với một hệ thống các quyđịnh được cho là còn đang trong quá trình hoàn thiện, lại đứng trước thực tế phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp giải trí trong thời đại số hóa, phápluật về quyềnliênquanđếnquyềntácgiả đã bộc lộ những hạn chế nhất định, xuất hiện những vấn đề thực tiễn cần được xem xét và giải quyết, đòi hỏi không ngừng đổi mới và hoàn thiện các quyđịnhcủa lĩnh vực phápluật này. Mặt khác, đi đôi với sự 8 phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của các chủ thể củaquyềnliênquanđếnquyềntácgiả là các hoạt động xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm của các chủ thể quyền này. Đặc biệt, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phổ biến của Internet trên quy mô toàn cầu và khả năng tiếp cận dễ dàng các sản phẩm nghệ thuật bằng các phương tiện kĩ thuật số, các tác phẩm được truyền đạt với rất nhiều cách thức đa dạng, được sử dụng ở bất cứ thời điểm và không gian nào, khiến vi phạm bản quyền có điều kiện phát triển, quyềnliênquanđếnquyềntácgiả có thể được coi là một đề tài “nóng” của sở hữu trí tuệ hiện nay.Hơn nữa, với bối cảnh hội nhập đa chiều, đa lĩnh vực của nước ta trong giai đoạn này cũng khiến việcnghiên cứu tìm hiểu về quyềnliênquanđếnquyềntácgiả càng trở nên cấp thiết. Vì lý do trên, tácgiả đã chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp là: “Quyền liênquanđếnquyềntácgiảtheoquyđịnhcủaphápluậtViệt Nam”. 9@K7ID7/.2/) 7H Khoá luận hướng tới việc làm rõ cơ sở lý luận củaquyềnliênquanđếnquyềntácgiảtheoquyđịnhcủaphápluậtViệt Nam, phân tích các quyđịnhphápluật hiện hành điều chỉnh quyềnliênquanđếnquyềntácgiả cũng như phản ánh thực tiễn áp dụng các quyđịnh này. Trên cơ sở đó, tácgiả đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện phápluật về quyềnliênquanđếnquyềntác giả, nâng cao khả năng thực thi của chúng, bảo hộ có hiệu quả các quyềnliênquanđếnquyềntác giả. ?9L.//L./.2/) 7HIJ5=) Quyềnliênquanđếnquyềntácgiả là một khái niệm pháp lý tương đối mới ở Việt Nam. Việc xuất hiện các quyđịnh về quyềnliênquanđếnquyềntácgiả xuất phát từ việc hội nhập củaViệtNam vào nền kinh tế thế giới như gia nhập ASEAN, APEC, WTO…sự phát triển kinh tế, xã hội kéo theo sự thay đổi của khung pháp lý. Trước thực tế cần phải có đầy đủ các quyđịnh về lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyềnliênquanđếnquyềntácgiả nói riêng chúng ta đã ban hành đạo luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ. 9 Tuy nhiên, việc nghiên cứu các quyđịnh về quyềnliênquanđếnquyềntácgiả hiện nay chưa có nhiều. Có chăng là các bài viết nghiên cứu từng yếu tố nhỏ củaquyềnliênquanđếnquyềntácgiả như quyềncủa người biểu diễn như bài viếtcủatácgiả Hoàng Hoa (2009), “Quyền của người biểu diễn”, http://www.cov.gov.vn, Hà Nội….hay các bài nghiên cứu mang tính chất chung với cả quyềntácgiả như bài viếtcủa Hoàng Minh Thái (2006), “Một số quyđịnh về quyềntácgiả và quyềnliênquanđếnquyềntácgiả trong Bộ luật Dân sự và luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9); Mai Thanh (2005), “Bàn về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở Bộ luật Dân sự và luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,(3) Trong khi đó, tình hình vi phạm quyềnliênquanđếnquyềntácgiả ở nước ta vẫn ngày một gia tăng và chưa được xử lý triệt để. Do vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đầy đủ, cụ thể, rõ ràng để có cái nhìn khái quát, toàn diện đồng thời đưa ra kiến nghị về những giải pháp nhằm đấu tranh phòng ngừa có hiệu quả nạn vi phạm quyềnliênquanđếnquyềntácgiả ở nước ta trong giai đoạn hiện nay !9M)50N.2,=>/OP,).2/) 7H Quyềnliênquanđếnquyềntácgiả là một trong bốn loại quan hệ cơ bản thuộc đối tượng điều chỉnh củaLuật Sở hữu trí tuệ, do vậy đây là một nội dung nghiên cứu tương đối rộng, bao hàm nhiều vấn đề. Tuy nhiên, một số vấn đề ở khía cạnh nào đó lại mang nhiều tính chất hành chính, như thủ tục đăng ký các quyềnliênquanđếnquyềntác giả, hoặc có thể được nghiên cứu từ góc độ của một chế định khác trong Luật Dân sự, như hợp đồng chuyển giao quyềnliênquanđếnquyềntácgiả cũng là một bộ phận của chế định hợp đồng dân sự… Do đó, trong khuôn khổ của khóa luận, tácgiả tập trung vào các vấn đề lý luận về quyềnliênquanđếnquyềntác giả; các quyđịnhphápluật sở hữu trí tuệ ViệtNam về chủ thể, đối tượng, nội dung, giới hạn quyềnliênquanđếnquyềntácgiả và xem xét tình hình thực thi trên thực tế các quyđịnh này. 10 [...]... giả tại ViệtNam và một số kiến nghị hoàn thiện phápluật 12 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY N LIÊNQUANĐẾNQUY N TÁCGIẢTHEOQUY ĐỊNHCỦA PHÁPLUẬTVIỆTNAM 1.1 Khái niệm quy n liênquanđếnquy n tácgiả 1.1.1.Khái niệm quy n liênquanđếnquy n tác giảtheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam Khái niệm quy n liênquanđếnquy n tácgiả được quyđịnh tại khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu... hộ bởi quy n liênquanđếnquy n tác giả, chủ thể củaquy n liênquanđếnquy n tácgiả và ngược lại, việc không đảm bảo tính nguyên gốc đó là căn cứ để nhận định đã có hành vi xâm phạm đếnquy n liênquanđếnquy n tácgiả 1.3.3 Quy n liênquanđếnquy n tácgiả chỉ được bảo hộ trong thời hạn nhất định, kể cả các quy n nhân thân Đây là một đặc điểm riêng biệt củaquy n liênquanđếnquy n tácgiả trong... có Quy n liênquanđếnquy n tácgiả có mối liên hệ mật thiết với quy n tácgiả Hành vi của chủ thể quy n liênquanđếnquy n tácgiả trong việc sử dụng tác phẩm, chuyển tải tác phẩm tới công chúng đòi hỏi cần phải có sự cho phép củatácgiả bởi lẽ các hành vi của chủ thể quy n liênquanđếnquy n tácgiả nếu không được sự cho phép củatácgiả có thể sẽ làm ảnh hưởng đếnquy n lợi củatácgiả như hình... quy n liênquanđếnquy n tácgiả được bảo hộ theo quyđịnhcủaphápluật 1.4 Một số điều ước quốc tế về quy n liênquanđếnquy n tácgiả “Trên phạm vi toàn cầu, quy n liênquanđếnquy n tácgiả đã sớm được quan tâm với tư cách một lĩnh vực quy n sở hữu trí tuệ độc lập chứ không phải một “bộ phận” gắn liền với quy n tácgiả [21; 69] Đến nay đã có nhiều điều ước quốc tế riêng biệt về quy n liên quan. .. liênquanđếnquy n tácgiả (tính chất sử dụng các tác phẩm đã có) là điểm quan trọng để phân biệt nó với các loại quy n sở hữu trí tuệ khác, thì tính nguyên gốc củaquy n liênquanđếnquy n tácgiả cho phép xác định đâu là quy n liênquanđếnquy n tácgiả được phápluật bảo hộ và khi nào xảy ra sự xâm phạm quy n liênquanđếnquy n tácgiả Khi tính nguyên gốc được thỏa mãn, ta có thể 19 xác định. .. hành, trong đó có dành riêng phần VI quy định về bảo hộ quy n sở hữu trí tuệ trong đó có quy n tácgiả và quy n liênquanđếnquy n tácgiả Tại BLDS năm 1995 các quyđịnh về quy n tác giả, quy n liênquanđếnquy n tácgiả được tập trung tại phần VI Quy n sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ”, Chương 1 Quy n tácgiả , Mục 4 Quy n, nghĩa vụ của người biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm thanh,... hộ củaquy n liênquanđếnquy n tácgiả - Thứ hai, phápluậtViệtNam cũng chính thức trao sự bảo hộ với tư cách đối tượng quy n liênquanđếnquy n tácgiả cho “tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa”(Điều 4) trong khi các điều ước quốc tế về quy n liênquanđếnquy n tácgiả không thể hiện quan điểm này Trong một điều ước quốc tế mang tính nền tảng trong lĩnh vực quy n liênquanđếnquy n tác giả. .. lại đem đến những cảm nhận riêng cho khán giả Chính sự sử dụng tác phẩm một cách sáng tạo và mang đậm dấu ấn cá nhân của chủ thể quy n liênquanđếnquy n tácgiả đòi hỏi việc sử dụng ấy cũng phải được phápluật bảo vệ Thứ hai, tính nguyên gốc củaquy n liênquanđếnquy n tácgiả còn được thể hiện ở việc quy n liênquanđếnquy n tácgiả chỉ được xác địnhtheo các đối tượng củaquy n liênquan được... tượng quy n liênquanđếnquy n tácgiả mà chỉ là một phương tiện chứa đựng trong nó một “chương trình” – đối tượng bảo hộ quy n tácgiả “Trong khi đó, phápluật sở hữu trí tuệ ViệtNam thể hiện rõ ràng quan điểm coi tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa là một đối tượng được các quyđịnhphápluật về quy n liênquanđếnquy n tácgiả bảo hộ” [26; 58] 1.6 Chủ thể quy n liênquanđếnquy n tác giả. .. tácgiả 1.5 Đối tượng củaquy n liênquanđếnquy n tácgiảQuy n liênquanđếnquy n tácgiả không đương nhiên dành cho mọi cuộc biểu diễn, bản ghi hay chương trình phát sóng mà chỉ những đối tượng nào thỏa mãn những điều kiện nhất định mới được phápluật bảo vệ bằng các quyđịnh về quy n liênquanđếnquy n tácgiả Các đối tượng quy n liênquan được quyđịnh tại Điều 17 Luật SHTT và bao gồm ba nhóm . niệm quy n liên quan đến quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam Khái niệm quy n liên quan đến quy n tác giả được quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau: Quy n liên. phần VI quy định về bảo hộ quy n sở hữu trí tuệ trong đó có quy n tác giả và quy n liên quan đến quy n tác giả. Tại BLDS năm 1995 các quy định về quy n tác giả, quy n liên quan đến quy n tác giả. rõ cơ sở lý luận của quy n liên quan đến quy n tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam, phân tích các quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh quy n liên quan đến quy n tác giả cũng như phản