Chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa

Một phần của tài liệu quyền liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 30 - 32)

được mã hĩa

Đây là đối tượng thứ ba của quyền liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tại khoản 3 Điều 17 Luật SHTT 2005 quy

định như sau: “Chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa của tổ chức phát sĩng cĩ quốc tịch Việt Nam;

b) Chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa của tổ chức phát sĩng được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.

Pháp luật Việt Nam cũng làm rõ loại đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả này qua một số giải thích. Theo quy định tại khoản 11 Điều 4 Luật SHTT: “Phát sĩng là việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sĩng đến cơng chúng bằng phương tiện vơ tuyến, bao gồm cả việc truyền qua vệ tinh để cơng chúng cĩ thể tiếp nhận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn”. Khoản 10 Điều 4 Nghị định 100/2006/NĐ-CP giải thích về tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hĩa, đĩ là “tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh dưới dạng mà trong đĩ các đặc tính âm thanh hoặc các đặc tính hình ảnh hoặc các đặc tính đĩ đã được thay đổi nhằm mục đích ngăn cản việc thu trái phép chương trình”.

Những giải thích được đưa ra là khá rõ ràng, cho phép nắm bắt được thế nào là chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa thuộc đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả mà pháp luật Việt Nam bảo hộ. Xem xét trong mối liên hệ với các điều ước quốc tế liên quan đến quyền tác giả và quan điểm của WIPO, ta thấy cĩ một số khác biệt như sau:

- Thứ nhất, việc phát sĩng theo quy định của pháp luật Việt Nam cĩ thể được thực hiện bằng cả phương tiện vơ tuyến và hữu tuyến (Điều 4). Trong khi đĩ, nhìn chung các quan điểm trên thế giới đều chỉ xét tới việc phát sĩng bằng phương tiện vơ tuyến. WIPO giải thích: “phát sĩng thường được hiểu là hình thức truyền âm thanh và/hoặc hình ảnh bằng sĩng radio tới cơng chúng. Một chương trình phát sĩng là bất kỳ chương trình nào được truyền bằng hình thức phát sĩng hay nĩi cách khác truyền qua các phương tiện vơ

tuyến (kể cả truyền tín hiệu vệ tinh…) để cơng chúng thu nhận âm thanh và hình ảnh [17; 49]. Cơng ước Rome cũng quy định tại Điều 3: “Phát sĩng được hiểu là việc truyền bằng phương tiện vơ tuyến các âm thanh hoặc các hình ảnh và âm thanh để cơng chúng thu”. Các hình thức phát sĩng bằng phương tiện hữu tuyến (thường được hiểu là thơng qua mạng lưới cáp) khơng đề cập tới như một đối tượng bảo hộ của quyền liên quan đến quyền tác giả.

Như vậy, chương trình được phát sĩng bằng phương tiện hữu tuyến vẫn chưa được coi là thuộc đối tượng bảo hộ của quyền liên quan đến quyền tác giả.

- Thứ hai, pháp luật Việt Nam cũng chính thức trao sự bảo hộ với tư cách đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả cho “tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hĩa”(Điều 4) trong khi các điều ước quốc tế về quyền liên quan đến quyền tác giả khơng thể hiện quan điểm này. Trong một điều ước quốc tế mang tính nền tảng trong lĩnh vực quyền liên quan đến quyền tác giả như Cơng ước Rome cũng khơng cĩ bất cứ sự đề cập nào tới đối tượng này.

Như vậy, thơng thường trên thế giới tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa khơng được coi là đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả mà chỉ là một phương tiện chứa đựng trong nĩ một “chương trình” – đối tượng bảo hộ quyền tác giả. “Trong khi đĩ, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thể hiện rõ ràng quan điểm coi tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa là một đối tượng được các quy định pháp luật về quyền liên quan đến quyền tác giả bảo hộ” [26; 58].

Một phần của tài liệu quyền liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 30 - 32)