TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
2.2.3. Về quyền của tổ chức phát sĩng
Một thực trạng liên quan đến quyền của tổ chức phát sĩng đã tồn tại từ khá lâu nhưng cho đến nay chưa được xử lý và thậm chí vẫn cịn rất phổ biến, đĩ là hình thức “gian lận quảng cáo” của một số đài truyền hình địa phương đối với đài truyền hình Việt Nam (VTV) thơng qua việc phát sĩng các chương trình của VTV nhưng đến phần quảng cáo của chương trình đĩ là cắt và thay hoặc lồng ghép vào đĩ chương trình quảng cáo của đài mình. Việc làm này là vi phạm đến quyền bảo vệ sự tồn vẹn chương trình phát sĩng của VTV.
Việc sử dụng các chương trình phát thanh truyền hình mà khơng cĩ bất kỳ sự thỏa thuận, đền bù nào cho tổ chức phát sĩng sở hữu chương trình đĩ cũng là một hành vi xâm phạm phổ biến hiện nay. Ví dụ một số đài địa phương đã lấy chương trình của VTV để phát sĩng và quảng bá trên đài truyền hình của họ.Các chương trình đặc sắc của các tổ chức phát sĩng cũng thường xuyên bị đưa lên các website một cách tùy tiện. Đặc biệt phải
kể đến những chuyên mục hài, thư giãn như Gặp nhau cuối tuần, các trị chơi hay cuộc thi truyền hình được ưa thích như: Giọng hát Việt, Việt Nam idol …Một số chương trình phát sĩng hấp dẫn cịn bị sao chép trái phép trên băng đĩa, bày bán cơng khai trên thị trường. Điển hình như chương trình gặp nhau cuối năm của Đài truyền hình Việt Nam.
Những hành vi xâm phạm quyền liên quan trong lĩnh vực phát sĩng khơng chỉ diễn ra đối với các chương trình trong nước mà cịn diễn ra đối với các chương trình của nước ngồi. Ví dụ cho trường hợp này là việc vi phạm đối với chương trình phát sĩng cuộc thi Hoa hậu Thế giới. “Năm 2006, trong khi Đài truyền hình Việt Nam tiến hành mua độc quyền phát sĩng sự kiện này tại Việt Nam từ phía cơng ty TV Plus và dự kiến tường thuật vịng chung kết cuộc thi này vào tối ngày 1/10/2006 thì Đài truyền hình kỹ thuật số VTC đã tự ý thu sĩng từ kênh Star World và phát trên kênh truyền hình VTC1 vào trưa ngày 1/10/2006” [33; 6].Và mới đây nhất, chương trình phát sĩng cuộc thi Miss world 2008 một lần nữa tiếp tục là đối tượng của hành vi xâm phạm mà lần này để lại hậu quả nghiêm trọng hơn nhiều. Cụ thể, “Tổ chức Hoa hậu thế giới và tập đồn RASS đã tặng bản quyền phát sĩng ba sự kiện chính của Cuộc thi Miss World 2008 cho Đài truyền hình Việt Nam: phần thi Hoa hậu Biển, Phần thi Hoa hậu Thời trang và truyền hình trực tiếp đêm chung kết; số tiền thu được từ quảng cáo trong ba chương trình này sẽ được đĩng gĩp vào quỹ “Nối vịng tay lớn” của Đài truyền hình Việt Nam. Tuy nhiên, hai phần thi Hoa hậu Biển và Hoa hậu thời trang đã bị một số website của Việt Nam như: Vietnamitv.com, VTC.com.vn, PDA.vn, Clip.vn….tự ý thu lại và phát trực tuyến. Trước hành vi xâm phạm này, Tổ chức Hoa hậu thế giới đã quyết định ngừng cung cấp sĩng cho RASS khiến kế hoạch truyền hình trực tiếp đêm chung kết Miss World đêm 13/12/2008 trên VTV3 buộc phải hủy bỏ chỉ vài giờ trước thời điểm diễn ra đêm chung kết” [32; 4]. Hậu quả mà hành động xâm phạm như vậy gây ra khơng chỉ là tổ chức phát sĩng hợp
pháp bị thiệt hại mà khán giả và những đối tượng khác cũng phải chịu thiệt thịi theo. Như trường hợp này, khán giả Việt Nam đã khơng được theo dõi truyền hình trực tiếp chung kết Miss World 2008, cũng khơng cĩ một khoản tiền nào được đĩng gĩp cho quỹ “Nối vịng tay lớn” để ủng hộ người nghèo. Đặc biệt phải kể đến đĩ là hình ảnh của đất nước Việt Nam, con người Việt Nam và văn hĩa Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều và điều này cịn kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Ví dụ thứ hai: tranh chấp bản quyền phát sĩng giải bĩng đá ngoại hạng Anh.
“Khoảng giữa tháng 7/2010, kênh truyền hình K+ tuyên bố đã cĩ trong tay bản hợp đồng với nhà cung cấp để độc quyền phát sĩng giải bĩng đá ngoại hạng Anh vào ngày chủ nhật trên lãnh thổ Việt Nam. Sau khi K+ tuyên bố, rất nhiều nhà đài đã phản ứng và xem đây là hành vi thể hiện sự độc quyền của K+. Nhiều người hâm mộ cũng lên tiếng phản đối vì phải tốn nhiều chi phí (mua đầu thu và trả phí hàng tháng cho K+) để xem được các trận đấu vào ngày chủ nhật.
Bộ cơng thương đã yêu cầu K+ đàm phán với các đài khác để giải quyết, nhưng khi việc đàm phán giữa các đài truyền hình theo chỉ đạo của Bộ Thơng tin và Truyền thơng chưa tiến triển được bao nhiêu thì K+ lên tiếng tố một số nhà đài đã vi phạm bản quyền khi phát sĩng các trận đấu của giải Ngoại hạng Anh vào ngày chủ nhật khi đơn vị này đang giữ độc quyền đặc biệt là Truyền hình cáp Hà Nội (HCTV).
Phía HCTV lại cho biết, họ đã mua được bản quyền từ kênh truyền hình True Sport (Thái Lan) để phát.
Ngày 26/8 Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã tổ chức cuộc họp giữa đại diện K+, MP & Silva. Đại diện HCTV khơng tới tham dự. Tại cuộc họp, K+ và MP & Silva đã cơng khai bản hợp đồng hai bên đã ký. Cục trưởng Cục phát thanh truyền hình và Thơng tin điện tử - Ơng Lưu Vũ Hải đã xác nhận bản hợp đồng độc quyền phát sĩng gĩi Super Sunday của K+ với đối tác MP & Silva là hợp pháp, đồng thời yêu cầu các đài trong nước
dừng việc phát sĩng các trận đấu EPL ngay ở lượt trận thứ ba.
Trong cơng văn mới nhất mà lãnh đạo True Vision – đơn vị sở hữu kênh True Sport – gửi cho Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã khẳng định: “Các kênh True Sport chỉ để phục vụ khán giả tại Thái Lan. Tuy nhiên cĩ thể xảy ra việc tràn tín hiệu sang lãnh thổ cận kề Thái Lan. True Vision chưa bao giờ bán thuê bao hay đầu thu để xem các kênh True Sport tại Vệt Nam ”. Ngày 27/8, Ban tổ chức giải bĩng đá Ngoại hạng Anh cũng đã gủi đi thơng báo nhằm ngăn chặn việc phát sĩng trái phép EPL tại Việt Nam. Thơng báo nêu rõ: “Việc các đài truyền hình ở Việt Nam thu sĩng từ True Sport rồi phát trên hệ thống của mình là vi phạm bản quyền giải ngoại hạng Anh tại cả Thái Lan và Việt Nam. Bất kỳ đài truyền hình nào phát sĩng EPL tại Việt Nam mà chưa được sự đồng ý của K+ đều là khơng hợp lệ”.Tới thời điểm này, K+ vẫn là đơn vị duy nhất cĩ bản quyền phát sĩng EPL vào ngày chủ nhật.
Hiện tại HCTV đã ngừng phát sĩng các trận đấu ngoại hạng Anh từ True Sport [33; 8].
Trong vụ việc trên cĩ thể khẳng định các đài khác khơng mua hợp pháp tín hiệu phát sĩng mà vẫn thực hiện việc thu phát giải bĩng đá Ngoại hạng Anh là vi phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ, việc các đài truyền hình ở Việt Nam thu sĩng từ True Sport rồi phát trên hệ thống của mình là vi phạm bản quyền giải Ngoại hạng Anh tại cả Thái Lan và Việt Nam, do vậy các đài này phải dừng việc thu phát sĩng là hồn tồn hợp lý.
Về phía kênh truyền hình K+ theo như thơng báo của Ban tổ chức giải bĩng đá Ngoại hạng Anh, K+ là đơn vị duy nhất cĩ bản quyền phát sĩng EPL vào ngày chủ nhật. Vì thế việc K+ yêu cầu các đài khác khơng được tiếp tục phát sĩng giải bĩng đá Ngoại hạng Anh là yêu cầu hồn tồn hợp pháp và buộc các đài khác phải tuân theo quy định của pháp luật về quyền của tổ chức phát sĩng.