Người biểu diễn giữ một vai trị đặc biệt quan trọng, vì cĩ những loại hình tác phẩm khơng thể đến được với khán giả nếu khơng cĩ hoạt động của người biểu diễn và giá trị, chất lượng của tác phẩm được cơng chúng cảm nhận và đánh giá như thế nào phụ thuộc rất lớn vào nhĩm “người hỗ trợ” đặc biệt này. Bởi vậy, nội dung quyền liên quan đến quyền tác giả dành cho người biểu diễn được quy định từ sớm và thường được quan tâm hơn cả so với quyền và nghĩa vụ dành cho chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả khác.
Nội dung quyền liên quan đến quyền tác giả dành cho người biểu diễn đã trải qua một quá trình phát triển ngày càng đầy đủ, những quyền đã được trao tiếp tục được duy trì và những quyền mới được bổ sung thêm. Cho đến nay, quyền của người biểu diễn thường được hiểu bao gồm ba nhĩm chính: các quyền tinh thần, các quyền tài sản và các quyền phi tài sản. Giữa các nhĩm quyền này cĩ mối quan hệ nhất định trong một vài trường hợp. Ví dụ, quyền phi tài sản của người biểu diễn được coi là bị xâm phạm nếu một người khi khơng cĩ sự cho phép của người biểu diễn đã ghi lại tồn bộ hay một phần buổi biểu diễn trực tiếp của họ. Nếu người này sau đĩ sao chép lại các bản ghi này một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thì đã xâm phạm đến quyền tài sản của người biểu diễn. Nếu các bản sao đĩ lại khơng chứa đựng bất kỳ thơng tin nào xác định cụ thể người biểu diễn và chúng được bán ra thị trường thì đã xảy ra một hành vi vi phạm đến tinh thần của người biểu diễn (là quyền được xác định danh tính) cũng như cĩ sự xâm phạm đến
quyền tài sản của họ (quyền phân phối đến cơng chúng các bản sao cuộc biểu diễn của mình).
Tại Việt Nam, quyền liên quan đến quyền tác giả dành cho người biểu diễn được quy định tại Điều 29 Luật SHTT và được làm rõ bằng Nghị định 100/2006/NĐ-CP. Theo các quy định pháp luật này thì quyền của người biểu diễn bao gồm hai nhĩm quyền nhân thân và quyền tài sản với các quyền cụ thể như sau:
1.7.1.1. Các quyền nhân thân của người biểu diễn
Các quyền này được quy định tại khoản 2 Điều 29 luật SHTT, gồm cĩ các quyền cụ thể sau:
1. Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sĩng cuộc biểu diễn.
Danh tiếng của một diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng và các nghệ sĩ khác chỉ được cơng chúng biết đến khi tên của họ được giới thiệu thơng qua cuộc biểu diễn.Để cá biệt hĩa hình tượng biểu diễn mà mình dày cơng gây dựng, người nghệ sĩ cần được nêu tên mình trong mọi cuộc biểu diễn.
Quyền nhân thân này phải được đảm bảo khơng chỉ cho tồn bộ mà cịn đối với từng phần nhất định của cuộc biểu diễn hoặc bản ghi, chương trình phát sĩng. Việc chỉ một phần của sự trình diễn khơng thể là lý do cho sự bỏ qua quyền được giới thiệu tên của người biểu diễn.
Cách thức giới thiệu tên thế nào cũng cần được quan tâm. Tên người biểu diễn phải được giới thiệu theo cách mà những người nghe, xem cuộc biểu diễn, bản ghi, chương trình phát sĩng cĩ thể xác định được người biểu diễn đĩ. Cách thức cụ thể cĩ thể tùy theo sự thỏa thuận của người biểu diễn với người đưa chương trình biểu diễn đến với cơng chúng.
Đối với người biểu diễn gồm hai hay nhiều cá nhân trong một nhĩm cĩ thể cĩ tên gọi nhất định, tên gọi được giới thiệu cĩ thể hiểu là tên của nhĩm. Nếu tên người biểu diễn được thể hiện bằng biểu tượng, ký tự viết tắt hay bất kỳ dấu hiệu nhận biết nào khác thì cách thể hiện đĩ phải được sử dụng trong giới thiệu tên người biểu diễn, trường hợp cĩ lý do chính đáng
thì cĩ thể thay thế bằng một dạng biểu hiện tương tự và cần được sự đồng ý của “người biểu diễn”.
“Cĩ một số ngoại lệ đối với quyền được giới thiệu tên của người biểu diễn. Ví dụ như: trong trường hợp phần biểu diễn của họ được thực hiện nhằm mục đích quảng cáo hàng hĩa, dịch vụ nào đĩ; hoặc một vài trích dẫn của cuộc biểu diễn được sử dụng cho việc đưa tin, …” [20; 46]
2. Bảo vệ sự tồn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
Hình tượng biểu diễn là khái niệm trừu tượng và cĩ nội hàm rộng, được tạo nên từ nhiều yếu tố khác nhau như phong cách biểu diễn, âm giọng, thái độ, cử chỉ... Tố chất và sự sáng tạo riêng của mỗi người biểu diễn tạo nên hình tượng biểu diễn riêng gắn liền với tên tuổi của họ. Mặt khác, hình tượng đĩ cĩ ý nghĩa cả về kinh tế đối với người biểu diễn, là yếu tố quan trọng thu hút khán giả thưởng thức, đến với chương trình biểu diễn của họ. Do vậy, người biểu diễn cần được bảo hộ về hình tượng biểu diễn, tránh việc người khác lợi dụng hoặc xuyên tạc.
Quyền nhân thân này cũng phải được bảo hộ khơng chỉ với một cuộc biểu diễn hồn chỉnh mà cịn đối với bất kỳ phần biểu diễn nào của người biểu diễn. Ví dụ, việc chỉ phát sĩng một phần nhất định của cuộc biểu diễn khơng thể là lý do hợp lý cho bất cứ hành vi cắt xén, sửa chữa nào đối với phần biểu diễn đĩ gây phương hại đến danh tiếng của người biểu diễn.
Tuy nhiên, quyền này khơng ngăn cấm những hành vi chỉnh sửa kỹ thuật thơng thường hoặc những thao tác kỹ thuật cần thiết trong quá trình thực hiện bản ghi, chương trình phát sĩng…
Các quyền nhân thân của người biểu diễn, tương tự như các quyền nhân thân của tác giả (trừ quyền cơng bố tác phẩm), là những quyền khơng được chuyển nhượng (theo quy định tại khoản 2 Điều 45 Luật SHTT). Sự dịch chuyển các quyền này được đặt ra trong trường hợp người biểu diễn chết.
Bên cạnh các quyền nhân thân, các quyền tài sản của người biểu diễn cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các quyền này được quy định trong khoản 3 Điều 29 Luật SHTT và bao gồm cĩ 4 quyền sau:
1. Định hình trực tiếp cuộc biểu diễn của mình bằng bản ghi âm, ghi hình.
Quyền này được hiểu là quyền được ghi âm, ghi hình trực tiếp các cuộc biểu diễn. Theo đĩ, chủ thể quyền cĩ thể tự mình thực hiện việc định hình trực tiếp cuộc biểu diễn, cĩ thể thơng qua người khác thực hiện cơng việc này theo đúng mục đích và vì lợi ích của mình hoặc cĩ quyền cho hay khơng cho phép người khác ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn đĩ. Quyền này áp dụng cho tồn bộ cuộc biểu diễn cũng như từng phần của nĩ. Cần lưu ý, việc định hình ở đây phải là “trực tiếp”, cĩ nghĩa phải là việc ghi thu, lưu định lại âm thanh và/hoặc hình ảnh từ chính cuộc biểu diễn đang diễn ra lên một vật mang chứa thơng tin chứ khơng phải từ một bản ghi hay chương trình phát sĩng nào khác.
2. Phát sĩng hoặc truyền theo cách khác đến cơng chúng cuộc biểu diễn của mình chưa được định hình mà cơng chúng cĩ thể tiếp cận được, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đĩ nhằm mục đích phát sĩng.
Phát sĩng là việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh và hình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sĩng đến cơng chúng đến cơng chúng bằng phương tiện vơ tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc truyền qua vệ tinh để cơng chúng cĩ thể tiếp nhận được tại thời điểm và thời gian do chính họ lựa chọn (khoản 1 Điều 4 Luật SHTT).
“Truyền theo cách khác đến cơng chúng” cũng đã được giải thích tại Nghị định 100/2006/NĐ-CP tại khoản 3 Điều 3: là việc phổ biến đến cơng chúng bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác ngồi phát sĩng. Cĩ thể hiểu đưa cuộc biểu diễn lên mạng internet là một hình thức “truyền theo cách khác đến cơng chúng”, mà ưu tế của nĩ so với việc phát sĩng là khả năng phổ biến vơ giới hạn và tính tiện lợi cao trong việc tiếp cận.
Như vậy, quyền này cho phép chủ thể quyền kiểm sốt mọi sự tiếp cận, phổ biến của cuộc biểu diễn tới cơng chúng miễn là cuộc biểu diễn thỏa mãn
điều kiện: khơng nhằm mục đích phát sĩng và chưa được định hình.
Cĩ thể lấy một ví dụ nhỏ để làm rõ hai quyền trên cũng như mối liên hệ nhất định cĩ thể tồn tại giữa chúng. Nếu trong một cuộc biểu diễn trực tiếp của một ca sĩ mà cuộc biểu diễn này khơng cho phép ghi âm, ghi hình tự do, một khán giả đã tự ý thu hình màn trình diễn thì đã xảy ra một hành vi xâm phạm quyền thứ nhất (quyền định hình trực tiếp cuộc biểu diễn). Nếu đồng thời bằng phương tiện kỹ thuật cá nhân hiện đại, người này đưa phần ghi hình đĩ truyền trực tiếp trên mạng internet để người sử dụng internet cĩ thể tiếp cận một cách tự do, thì đây là sự xâm phạm quyền thứ hai (phát sĩng hoặc truyền theo cách khác đến cơng chúng cuộc biểu diễn).
3. Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình.
Sao chép được Luật SHTT giải thích là: “việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử” (khoản 10 Điều 4). Như vậy, sao chép cuộc biểu diễn là việc tạo ra bản saocủa bản ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn. Trong đĩ, được coi là sao chép trực tiếp nếu bản sao bản ghi âm, ghi hình được tạo ra từ bản định hình lần đầu tiên âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn (bản ghi âm, ghi hình gốc); được coi là sao chép gián tiếp nếu bản sao bản ghi âm, ghi hình khơng được tạo ra từ chính bản ghi âm, ghi hình gốc, như việc sao chép từ mạng thơng tin điện tử, chương trình phát sĩng, dịch vụ mạng bưu chính viễn thơng liên quan và các hình thức tương tự khác.
Như vậy, quyền này địi hỏi cần phải cĩ được sự cho phép của người biểu diễn đối với việc tạo ra mọi bản sao của cuộc biểu diễn của họ, bất kể bản sao đĩ được tạo ra một cách trực tiếp hay gián tiếp.
4. Phân phối đến cơng chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình thơng qua hình thức bán, cho thuê, hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà cơng chúng cĩ thể tiếp cận được.
Quyền phân phối này được coi là bị xâm phạm khi một người đưa bản ghi cuộc biểu diễn tiếp cận tới cơng chúng mà khơng được sự cho phép của
người biểu diễn hoặc người nắm giữ hợp pháp quyền này.
Trên đây là các quyền nhân thân và quyền tài sản mà pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định là “quyền của người biểu diễn”. Song, khơng phải trong mọi trường hợp người biểu diễn đều được hưởng đầy đủ các quyền nĩi trên, mà việc được hưởng quyền nào cần phải căn cứ vào tư cách chủ thể của họ đối với cuộc biểu diễn. Như đã xác định ở phần chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả, người biểu diễn chỉ cĩ thể đơn thuần mang tư cách người biểu diễn nhưng cũng cĩ thể đồng thời là chủ sở hữu đối với cuộc biểu diễn đĩ nếu tự mình đầu tư thực hiện cuộc biểu diễn.
Khoản 1 Điều 29 Luật SHTT 2005 quy định: “Người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư thì cĩ các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn; trong trường hợp người biểu diễn khơng đồng thời là chủ đầu tư thì người biểu diễn cĩ các quyền nhân thân và chủ đầu tư cĩ các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn”.
Tuy nhiên, khoản 4 Điều 29 Luật SHTT 2005 cũng quy định: “Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các quyền quy định tại khoản 3 Điều này (các quyền tài sản) phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận trong trường hợp pháp luật khơng quy định”. Như vậy, khi người biểu diễn khơng đồng thời là chủ sở hữu cuộc biểu diễn, ngồi các quyền nhân thân họ được hưởng một khoản tiền thù lao khi người khác sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã được cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực hiện chương trình phát sĩng cĩ tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào, hoặc sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã được cơng bố trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Việc hưởng tiền thù lao của người biểu diễn trong các trường hợp này tùy thuộc vào thỏa thuận của người biểu diễn với nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình khi thực hiện chương trình ghi âm, ghi hình.
“Việc hưởng thù lao trong trường hợp trên của người biểu diễn tuy được quy định trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, nhưng khơng được quy định với tư cách là một quyền của người biểu diễn” [20; 53] .
Về thời hạn bảo hộ các quyền dành cho người biểu diễn, Cơng ước Rome đặt ra một thời hạn tối thiểu là 20 năm, tính từ khi kết thúc năm mà cuộc biểu diễn được định hình trong các bản ghi âm hoặc từ khi cuộc biểu diễn được tiến hành nếu nĩ khơng được định hình trong bản ghi âm. Hiệp định TRIPS và Hiệp ước WPPT đã mở rộng thời hạn này lên mức 50 năm. Một số nước cĩ sự phân biệt trong thời hạn bảo hộ quyền liên quan cho người biểu diễn, tương tự như thời hạn bảo hộ quyền tác giả. Ví dụ, theo Điều 38 Luật bản quyền Trung Quốc, các quyền nhân thân của người biểu diễn được bảo hộ vơ thời hạn, cịn lại các quyền tài sản cĩ thời hạn bảo hộ là 50 năm. Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại khoản 1 Điều 34 Luật SHTT 2005: “quyền của người biểu diễn được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình”.Như vậy, pháp luật quyền liên quan đến quyền tác giả Việt Nam khơng phân biệt thời hạn bảo hộ quyền nhân thân của người biểu diễn với thời hạn bảo hộ quyền tài sản cho họ mà hai quyền này đều được bảo hộ với thời gian giống nhau.
Ngồi ra, với tư cách là người sử dụng tác phẩm của người khác, người biểu diễn cĩ các nghĩa vụ nhất định đối với tác giả của tác phẩm mà họ biểu diễn. Trước đây, pháp luật Việt Nam cĩ quy định cụ thể các nghĩa vụ của người biểu diễn tại Điều 774 BLDS 1995, nhưng hiện nay, BLDS 2005 và Luật SHTT đều khơng cĩ các quy định như vậy nữa, do người biểu diễn cũng như mọi chủ thể khác đều cĩ nghĩa vụ tơn trọng các quyền mà pháp luật đã quy định cho tác giả. Tuy nhiên, cĩ thể hiểu với tư cách người sử dụng đặc biệt tác phẩm, người biểu diễn cĩ một số nghĩa vụ cơ bản như:
- Xin phép tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm trước khi sử dụng tác phẩm của họ để trình diễn, chỉ được biểu diễn khi cĩ sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm nếu tác phẩm đĩ chưa được cơng bố.
- Trả thù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm trừ trường hợp biểu diễn các tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hĩa, tuyên truyền cổ động ở nơi cơng cộng.