TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
2.2.2. Vi phạm quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
Các hành vi vi phạm phổ biến nhất trong lĩnh vực quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình đĩ là vấn đề băng đĩa lậu tràn lan trên thị trường. Đây khơng phải là vấn đề mới mẻ mà đã tồn tại suốt thời gian dài nhưng chưa được giải quyết dứt điểm, và tới nay vẫn là nỗi bức xúc hàng đầu của những nhà sản xuất băng đĩa chân chính.
Các shop băng đĩa lậu cĩ mặt hầu khắp cả nước và được bày bán một cách cơng khai, ngang nhiên trên thị trường. Chỉ với năm ngàn đồng chúng ta cĩ thể mua được một đĩa ca nhạc hay phim ảnh của bất kỳ một ca sĩ hay diễn viên nào với đầy đủ các thể loại. Trong khi đĩ các nhà sản xuất phải bỏ ra vài trăm triệu đồng để cĩ thể sản xuất được một chương trình CD, từ 300 triệu đến 600 triệu đối với VCD. Theo thơng tin từ Hiệp hội Cơng nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV), tính ra mỗi hãng thất thốt bình quân khoảng hai đến ba tỷ đồng mỗi năm – đây là một con số rất lớn đối với các hãng sản xuất băng đĩa. Ơng Huỳnh Tiết – phĩ chủ tịch RIAV cho biết:
“hầu hết các hãng băng đĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh chỉ bày bán băng đĩa sao chép và buơn bán một cách cơng khai. Khơng chỉ nhạc trẻ mà cả nhạc truyền thống. Gần như đây là căn bệnh bất trị. Nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của cơ quan chức năng, khơng cĩ chế tài đủ mạnh thì nguy cơ phá sản của các hãng băng đĩa là rất gần”[34; 8]. Theo tác giả, việc bày bán cơng khai các loại băng đĩa lậu khơng chỉ phổ biến ở Thành phố Hồ Chí Minh mà là ở cả nước. Một câu hỏi đặt ra ở đây là sự quản lý của các cơ quan chức năng ở đâu khi quyền lợi chính đáng của các hãng băng đĩa bị xâm phạm một cách ngang nhiên như vậy?
sao chép và rao bán tức thời ngay sau đĩ. “Ví dụ như chương trình liveshow của Phương Thanh do VTV tổ chức đã cĩ đĩa lậu bán tại sân diễn ngay sau khi chương trình chấm dứt” [27; 67]. Và cĩ một nghịch lý rằng nếu loại băng đĩa nào bị cấm sản xuất hay lưu hành thì người ta lại tăng cường bán thêm các loại băng đĩa đĩ vì nhiều người sẽ hỏi mua sau khi báo chí lên tiếng hay là lệnh tịch thu của Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch.
Tại buổi gặp gỡ và trao đổi giữa Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với các đơn vị văn hĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh đã lên tiếng kêu cứu tình trạng các trang mạng chia sẻ âm nhạc, phim ảnh mà khơng xin phép, tình hình băng đĩa lậu tràn lan...
Băng đĩa gốc đang đối mặt với nạn in lậu và nạn chia sẻ trực tuyến miễn phí - Trong ảnh: Hội chợ băng đĩa xuân 2013 diễn ra tại Cung Văn hĩa Lao động TP.HCM - Ảnh: A.C
“Hiện nay việc phát hành băng, đĩa ca múa nhạc, sân khấu với hình thức dán tem nhãn sẽ được quản lý trực tiếp của Sở VHTT&DL chứ khơng phải ra đến Cục như trước nữa. Mỗi con tem cĩ giá mới nhất là 500 đồng sẽ được Sở cấp cho các đơn vị phát hành và dự trù trong năm 2014 sẽ cần đến 2,5 triệu con tem chỉ tính riêng trong địa bàn TP.HCM.
tham vọng trong tình hình băng đĩa lậu tràn lan như hiện nay, đĩ là chưa kể đến chuyện đĩa gốc vừa phát hành xong 15 phút sau đã cĩ trên đầy đủ trên mạng.
Tại buổi họp, các đơn vị phát hành khác như Maseco, Rạng Đơng, Phương Nam cũng kêu cứu về tình trạng này và đề nghị các Sở ngành nên sớm cĩ biện pháp xử phạt với các trang mạng chia sẻ âm nhạc hay phim ảnh mà khơng xin phép, vì hiện tại trong nghị định 79 vẫn chưa cĩ điều khoản nào quy định về việc này mà hiện tượng vi phạm thì đang diễn ra phổ biến hàng ngày” [34; 3].
Khơng chỉ bị sao chép trái phép, các bản ghi âm, ghi hình cịn bị sử dụng một cách tùy tiện bởi nhiều chủ thể khác, trong đĩ cĩ cả các đài truyền hình và đặc biệt hiện nay là các website âm nhạc, các kênh truyền hình trực tuyến và truyền hình di động.
Hiện nay, tại Việt Nam, trong số hàng trăm website nghe nhạc trực tuyến, số lượng bỏ tiền mua quyền sử dụng những tác phẩm từ các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình làmột con số rất khiêm tốn, như Zing.vn (thuộc Vinagame) hay nhacso.net (FPT telecom). Nhưng các website nghe, tải nhạc lại khơng dừng lại ở con số ít ỏi đĩ mà là rất nhiều và rất phổ biến. Ví dụ như “trang Bamboo.vn (VC Corp) với khả năng tìm kiếm âm thanh, video clip và nghe thử ngay trên website này, mặc dù nĩi là nghe thử nhưng website này cho phép nghe tồn bộ bài hát với chất lượng mặc định của nguồn” [34; 5].
Ngồi ra, các bản ghi cịn bị sử dụng vào các mục đích khuyến mại, một dạng của kinh doanh thương mại, mà khơng trả thù lao cho nhà sản xuất.
“Tháng 10/2008, Hiệp hội Cơng nghiệp ghi âm Việt Nam RIAV đã đưa ra những chứng cứ ban đầu về vi phạm của NOKIA khi hãng này tặng thẻ khuyến mãi cho khách hàng mua máy điện thoại 53…, trong thẻ cĩ mã số để truy cập vào kho nhạc hơn 10.000 bài hát ở trang web mp3.nhacso.net/nokia, trong đĩ người mua cĩ thể lựa chọn download 1.000 bài hát miễn phí,
trong khi đĩ NOKIA khơng cĩ phương án cụ thể đối với RIAV về hoạt động này. Tuy nhiên, theo RIAV, trong số 10.644 ca khúc trong kho nhạc này cĩ rất nhiều ca khúc thuộc quyền sử dụng của các thành viên của hiệp hội và các thành viên này chưa hề bán hay cho phép nhacso.net quyền khai thác, sử dụng. Sự việc này làm cho Nokia Đơng Nam Á đã phải đến gặp RIAV để giải quyết xung đột” [24; 52].
Một số nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trực tuyến cũng cĩ những hoạt động xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả của các nhà sản xuất bản ghi khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình khơng thanh tốn thù lao cho nhà sản xuất. Ví dụ như “việc kênh truyền hình trực tuyến IPTV (mạng truyền hình theo yêu cầu) sử dụng các bản ghi thuộc quyền quản lý các quyền liên quan của RIAV trong khi phía RIAV khẳng định chưa cĩ một hợp đồng sử dụng, giấy phép nào của RIAV cấp cho IPTV để sử dụng nhạc trên kênh truyền hình này” [24; 55].