Nguyên nhân dẫn đến những hành vi vi phạm quyền liên quan

Một phần của tài liệu quyền liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 61 - 67)

TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT

2.3. Nguyên nhân dẫn đến những hành vi vi phạm quyền liên quan

Thứ nhất, hệ thống pháp luật về quyền liên quan đến quyền tác giả thiếu đồng bộ và hồn thiện.

Điều này được thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, pháp luật sở hữu trí tuệ của nước ta chưa cĩ khái niệm về “cuộc biểu diễn” mà chỉ mới xác định cuộc biểu diễn thỏa mãn những tiêu chí nào thì được coi là thuộc phạm vi bảo hộ của quyền liên quan đến quyền tác giả. Thứ hai, khái niệm bản ghi âm, ghi hình cịn tương đối phức tạp và khĩ hiểu và sẽ được đề cập cụ thể hơn trong phần kiến nghị tại mục 2.4. Thứ ba, các chế tài xử lý vi phạm theo quan điểm của tác giả vẫn cịn nhẹ đặc biệt là hình thức phạt tiền với mức cao nhất là năm trăm triệu đồng trong khi thiệt hại mà chủ thể vi phạm gây ra cho chủ thể bị vi phạm cĩ thể là lớn hơn rất nhiều. Thứ tư, một số đối tượng thuộc sự bảo hộ của quyền liên quan đến quyền tác giả Việt Nam như bản ghi hình, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa khơng cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế bởi trên thế giới hiện nay hai đối tượng này khơng thuộc phạm vi bảo hộ của quyền liên quan đến quyền tác giả.

Các quy định đã được xây dựng trong các văn bản luật hiện hành thể hiện những nỗ lực lớn trong việc tạo ra một nền tảng những quy phạm tương thích với các Điều ước quốc tế cũng như cĩ sự tham khảo pháp luật của nhiều quốc gia. Tuy nhiên một thực tế phải thừa nhận là, trong khi các nước phát triển đã đạt tới mức độ hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ nĩi chung quyền liên quan đến quyền tác giả nĩi riêng, và bước sang giai đoạn tiếp theo là tăng cường hiệu quả thực thi các quy định luật đĩ. Trong khi đĩ, pháp luật sở hữu trí tuệ ở nước ta mới ở giai đoạn bước đầu, tiếp tục cố gắng để hồn thiện pháp luật. Trong bối cảnh như vậy, khĩ cĩ thể địi hỏi hệ thống các quy định đầy đủ, phù hợp với thực tiễn và mang tính khả thi cao, trong khi xã hội ngày càng phát triển và cĩ nhiều thay đổi khơng ngừng.

Một đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam là văn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao cĩ hiệu lực lại chờ văn bản cĩ hiệu lực pháp lý thấp hơn hướng dẫn thi hành mới thực hiện được. Luật đã được Quốc hội thơng qua lại phải chờ Nghị định, Thơng tư hướng dẫn khiến việc thực thi trở nên chậm trễ, khĩ lịng theo kịp thực tế phát triển nhanh chĩng các quan hệ trong đời sống

xã hội. Luật SHTT cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2006, nhưng cho đến nay trong lĩnh vực quyền liên quan đến quyền tác giả mới chỉ dừng lại ở Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan. Thơng tư 166 của Bộ Tài chính về lệ phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan. Đây là một con số rất ít các văn bản điều chỉnh các quan hệ pháp luật liên quan đến quyền liên quan đến quyền tác giả - một quan hệ tương đối phức tạp và khĩ khăn.

Thứ hai, nguyên nhân xuất phát từ các cơ quan thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả nĩi riêng cũng như quyền sở hữu trí tuệ nĩi chung.

Việc buơng lỏng quản lý của các đơn vị, cơ quan chức năng, đặc biệt là đối với nạn sao chép băng đĩa trái phép. Các đơn vị kiểm tra liên ngành 814 hầu như bàng quan, thỉnh thoảng xử phạt mang tính phong trào và cảnh cáo theo kiểu hành chính. Con tem dán trên băng đĩa của Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch dường như chỉ mang ý nghĩa tạo thêm một thủ tục bắt buộc đối với những nhà sản xuất băng đĩa chân chính, cịn gần như khơng cĩ tác dụng vì hàng khơng dán tem quá nhiều nhưng khơng bị xử lý.

Liên quan đến các cơ quan chức năng trong hoạt động về quyền liên quan đến quyền tác giả, đĩ là: trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ về sở hữu trí tuệ, cụ thể là về quyền liên quan đến quyền tác giả, của các cán bộ thực thi cịn chưa đáp ứng yêu cầu. Bên cạnh đĩ, lực lượng thanh tra chuyên ngành cịn mỏng về số lượng cũng như thiếu và yếu về các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ nghiệp vụ.

Các cơ quan chức năng này cũng chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả trong quá trình thực thi nhiệm vụ; khơng cĩ sự phân định rõ cơ quan nào chịu trách nhiệm chính hoặc chủ trì, cơ quan nào tham gia phối hợp dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, mạnh ai nấy làm và hệ quả tất yếu

là làm việc khơng hiệu quả.

Những hạn chế trong thực tiễn hoạt động thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả tại Việt Nam thời gian qua cịn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác cũng khơng kém phần quan trọng, đĩ là:

Nhận thức về quyền liên quan đến quyền tác giả cịn chưa cao, khơng chỉ trong bộ phận cơng chúng mà cả đối với chính những chủ thể các quyền liên quan đến quyền tác giả cũng như những người cĩ mối liên hệ tới các quyền và nghĩa vụ của những chủ thể này.

Nhận thức của đơng đảo bộ phận cơng chúng về quyền liên quan đến quyền tác giả cịn phần nào hạn chế. Cơng chúng chính là những người thưởng thức, đánh giá, là người quyết định sự thành cơng hay khơng của những sản phẩm trí tuệ mà người nghệ sĩ biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi hay tổ chức phát sĩng đã thực hiện. Tuy vậy, hiện nay phần đơng cơng chúng khơng cĩ nhận thức đúng đắn về các quyền sở hữu trí tuệ nĩi chung và với lĩnh vực quyền liên quan đến quyền tác giả nĩi riêng. Tại Liveshow Paris Bynight 99 một khán giả người Việt Nam đã viết thư gửi chương trình tâm sự: ơng rất yêu thích các chương trình của trung tâm và nếu trung tâm Thúy Nga làm Liveshow thứ 100 trở đi thì ơng sẽ mua băng gốc mà khơng mua băng lậu nữa. Điều này cho thấy việc mua băng đĩa lậu của một bộ phận người dân đã trở thành thĩi quen, đồng thời cũng thể hiện nhận thức của họ về tài sản trí tuệ cịn nhiều hạn chế.

Nhận thức hạn chế khơng chỉ đối với người dân mà chính những người biểu diễn cũng khơng phải lúc nào cũng cĩ ý thức rõ những quyền lợi của mình và việc bảo vệ nĩ. Những quan hệ, giao dịch thiết lập bởi nghệ sĩ biểu diễn với các bên liên quan trong quá trình tác nghiệp của họ thường khơng được xác lập dưới những hình thức thỏa mãn yêu cầu về tính hợp pháp. Các bên khi làm việc với nhau theo kiểu tin tưởng, nĩi bằng miệng nên khi phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp hay khi quyền lợi bị xâm phạm họ thường rơi vào tình thế bị động và khĩ cĩ thể bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình.

Bên cạnh những mặt tích cực khơng thể phủ nhận của nền kinh tế thị trường thì cũng cĩ những mặt trái của nĩ, thúc đẩy các cá nhân, tổ chức bất chấp các quy định của pháp luật và đạo đức nghề nghiệp để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của bản thân. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới các hành vi cố ý xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả, đặc biệt là quyền của nhà sản xuất băng đĩa và tổ chức phát thanh truyền hình.

Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ cũng cĩ những tác động nhất định trong việc tạo điều kiện cho sự xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả. Mặc dù chính những thành tựu khoa học kỹ thuật đã dẫn đến sự ra đời của ngành cơng nghiệp ghi âm, truyền hình, đặt ra yêu cầu ban hành pháp luật bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả nhưng hiện nay cũng chính sự phát triển của khoa học đã tạo ra thách thức cho việc bảo vệ các quyền liên quan đến quyền tác giả. Với sự ra đời của mạng thơng tin tồn cầu, sự bùng nổ của cơng nghệ số, ngày nay ai cũng cĩ khả năng sở hữu những phương tiện cá nhân nhỏ gọn, tinh vi cho phép sao chép, ghi thu với chất lượng cao và kết nối, chia sẻ trên phạm vi tồn cầu. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ thế kỷ XXI đã tạo ra những tiện ích tuyệt vời cho con người, nhưng từ một gĩc độ khác, nĩ khiến việc bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả dường như khĩ khăn hơn trong bối cảnh các hành vi xâm phạm ngày càng tinh vi và khĩ kiểm sốt.

Việc áp dụng các chế tài đối với những hành vi xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả chưa đủ mạnh, thiếu tính răn đe đối với những đối tượng cĩ hành vi vi phạm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng vi phạm các quyền liên quan đến quyền tác giả ngày càng nhiều. Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hĩa thơng tin quy định mức phạt tối đa cho các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chỉ là 70 triệu đồng. Cịn Bộ luật hình sự chỉ quy định hình phạt tù đến 3 ba năm, phạt tiền đến 20 triệu đồng cho hành vi xâm phạm quyền tác giả. “Thực tế

từ khi cĩ các quy định trên trong Bộ luật Hình sự cho đến nay, đối với các hành vi xâm phạm quyền liên quan cũng như quyền tác giả, chưa bao giờ mức phạt tối đa được áp dụng cũng chưa cĩ ai bị phạt tù” [27; 53]. Điều đĩ khơng những khiến việc bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả dường như thiếu tính nghiêm khắc và kiên quyết mà cịn khơng cĩ tính răn đe các đối tượng cĩ khả năng vi phạm, đồng thời khĩ ngăn chặn sự xâm phạm các quyền liên quan đến quyền tác giả đang diễn ra phổ biến hiện nay.

Đối với các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình thì vấn đề thời gian xin phép cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền để cĩ thể cho ra đời một sản phẩm cũng là một vấn đề khĩ khăn và tốn nhiều thời gian cho họ.Cụ thể, hãng phải gửi cơng văn xin phép sản xuất kèm danh mục, văn bản bài hát…đến Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch mất 7-10 ngày mới cĩ thể cĩ giấy phép sản xuất. Sau khi sản xuất xong lại phải làm cơng văn xin phép phát hành với danh mục bài hát và đĩa master hồn chỉnh để nộp lưu chiểu, mất 7-10 ngày. Cĩ giấy phép của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, hãng phải gửi cơng văn kèm danh mục, đĩa master đã được duyệt và cấp giấy phép phát hành chương trình đến Cục Nghệ thuật biểu diễn ở Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch để xin duyệt và mua tem mất 7-10 ngày nữa. Như vậy, phải mất một tháng để xin phép, nếu suơn sẻ, một chương trình băng đĩa mới cĩ thể ra đời, chưa kể thời gian thực hiện.Thủ tục rườm rà, nhiều giai đoạn làm cho việc sản xuất băng đĩa kéo dài trong khi các hãng băng đĩa lậu sản xuất các chương trình một cách nhanh chĩng, cấp tốc. Điều này làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của các tổ chức sản xuất băng đĩa chân chính.

Xuất phát từ các tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả cũng là một nguyên nhân dẫn tới các hành vi vi phạm. Hiện nay tại Việt Nam chưa cĩ một tổ chức đại diện thống nhất dành riêng cho những người biểu diễn, thay mặt họ thực hiện việc thu phí và đảm bảo quyền lợi chính đáng cho họ. Đối với các nhà sản

xuất bản ghi, đã cĩ tổ chức đại diện quyền lợi là Hiệp hội Cơng nghiệp Ghi âm Việt Nam (RIAV), thành lập năm 2003 song chỉ đến năm 2007 mới bắt đầu đi vào hoạt động. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động RIAV vẫn cĩ một số tranh chấp với một số tổ chức khác về vấn đề ai là đại diện chính thức cho các hãng băng đĩa. Cụ thể đĩ là sự mâu thuẫn, tranh chấp quyền đại diện chính thức cho các hãng băng đĩa giữa RIAV với FPT Online trong thời gian gần đây. “FPT Online khẳng định, cơng ty này đang là đối tác duy nhất cĩ được sự ủy thác độc quyền kinh doanh bản quyền các bản ghi trên mơi trường Internet của hầu hết các hãng băng đĩa uy tín như Viết Tân, Saigon, Vafaco, Thế Giới Giải Trí, Hãng Phim Trẻ, Lạc Hồng, Trùng Dương, Quang Cường, Tuấn Nguyễn, Tuấn Trinh, Golden Fish…Điều này được khẳng định trong các hợp đồng cấp phép sử dụng bản ghi âm, ghi hình giữa FPT Online với các hãng băng đĩa” [26; 51]. Trong khi đĩ Ơng Phạm Long Minh – Chánh văn phịng RIAV cho biết, “Với chức năng hoạt động cũng như sự thành lập của mình, RIAV được sự đảm bảo rõ ràng về mặt pháp lýcủa Bộ Nội vụ và Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, RIAV hiện là đại diện chính thức của hơn 30 hãng sản xuất băng đĩa tại Việt Nam bằng các văn bản được chứng nhận rõ ràng và được đảm bảo bởi các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Cho tới nay, RIAV hiện là đầu mối thu phí cho hơn 60 hãng băng đĩa”[26; 51]. Và vấn đề rắc rối hơn cịn ở chỗ, một số hãng băng đĩa vừa ký hợp đồng với RIAV vừa ký hợp đồng với FPT Online như Trung tâm băng đĩa nhạc Lạc Hồng, Hãng Phim Trẻ…Sự thiếu rõ ràng trong việc xác định đại diện chính thức đứng ra thu phí thay mặt các nhà sản xuất bản ghi khơng chỉ tạo ra những tranh cãi, mâu thuẫn giữa các bên liên quan mà cịn gây nhiều khĩ khăn cho những chủ thể muốn sử dụng các bản ghi một cách hợp pháp.

Một phần của tài liệu quyền liên quan đến quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w