TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
2.2.1. Vi phạm quyền của người biểu diễn
Trong tất cả các quyền liên quan đến quyền tác giả thì quyền của người biểu diễn tưởng chừng như sẽ khơng bị các hành vi vi phạm xâm phạm đến. Bởi lẽ, người biểu diễn luơn gắn liền với tên tuổi và hình tượng
của mình. Nhưng trên thực tế khơng phải như vậy, quyền của người biểu diễn vẫn bị xâm phạm thường xuyên khơng kém gì so với các quyền liên quan đến quyền tác giả khác. Mặc dù vi phạm quyền của người biểu diễn đã được phạm luật quy định với hành vi “mạo danh người biểu diễn” tại khoản 2 Điều 35 Luật SHTT 2005 nhưng tình hình vi phạm cũng khơng cĩ dấu hiệu giảm xuống. Điều đặc biệt đối với hành vi vi phạm ở lĩnh vực này đĩ là hầu hết các hành vi vi phạm đều xảy ra ở các địa phương, các dân tộc, vùng cao, vùng sâu nơi mà trình độ phát triển chưa cao, nhận thức của người dân cịn hạn chế. Ngồi ra, việc biểu diễn ở những nơi như thế này thì cơ quan chức năng khĩ bề phát hiện cũng như xử lý hành vi vi phạm. Loại vi phạm này thường xuyên phổ biến đối với các ca sĩ, diễn viên hài kịch nổi tiếng bởi vì đây là các chủ thể cĩ “sức hút”, dễ “lơi kéo” người dân đi xem. Và chủ thể vi phạm quyền này chủ yếu là các đồn nghệ thuật khơng cĩ tên tuổi, thành lập tự phát bởi một nhĩm người nhất định. Các đồn nghệ thuật này khi đi lưu diễn ở các vùng nơng thơn thường quảng bá, giới thiệu buổi biểu diễn với sự tham gia của một hay nhiều ca sĩ, diễn viên hài kịch trong chương trình để thu hút khán giả trong khi trên thực tế buổi biểu diễn khơng hề cĩ sự tham gia của các diễn viên, ca sĩ đĩ. Khơng chỉ quảng cáo bằng lời nĩi mà các đồn nghệ thuật này cịn in hình tượng của các ca sĩ, diễn viên hài kịch “ảo” này lên aphich lớn để lừa gạt người xem. Sau khi mượn danh các ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng để “hút khách” mua vé rồi đến khi biểu diễn gần xong chương trình mới viện lý do giải thích cho sự vắng mặt của họ là “kịch bản” thường thấy của loại hành vi xâm phạm này. Thơng thường, họ thường lấy lý do là các ca sĩ, nghệ sĩ bị ốm, đau khơng thể đến buổi biểu diễn để phục vụ khán giả và hứa hẹn lần sau. Đằng sau sự giả dối đĩ là việc khơng cĩ người ca sĩ, nghệ sĩ nào tham gia cuộc biểu diễn và thậm chí họ khơng hề biết đến sự tồn tại của chương trình biểu diễn này. Trong những trường hợp như thế này, khơng những tên tuổi mà người nghệ sĩ vất vả gây dựng đã bị người khác lợi dụng một cách bất hợp pháp để làm
lợi cho bản thân họ mà danh tiếng, uy tín của những người bị lợi dụng này cịn cĩ nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây nên những tổn thất khĩ lường cả về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần. Bởi sau lần “thất hứa” với khán giả thì một phần nào đĩ sẽ mất đi niềm yêu mến cũng như lịng tin của người hâm mộ. Nếu sau này chính người nghệ sĩ này cĩ cuộc biểu diễn tại một địa điểm mà danh tiếng của họ đã bị người khác lợi dụng như trên thì liệu cuộc biểu diễn này cịn cĩ thể thu hút được đơng đảo khán giả nữa hay khơng? Người hâm mộ cĩ cịn dành nhiều tình cảm cho họ sau khi họ đã bị lừa gạt hay khơng? Nếu là người gặp phải tình huống như thế này thì chắc chắn chúng ta sẽ cĩ câu trả lời cho chính bản thân mình.
Ngồi ra, hành vi phạm xâm phạm quyền của người biểu diễn cịn được thể hiện dưới hình thức sử dụng phần trình diễn của người biểu diễn mà khơng cĩ sự đồng ý của họ. Mặc dù cho phép hay khơng cho phép sử dụng màn trình diễn của mình là một quyền căn bản của người biểu diễn, nhưng nĩ vẫn chưa được tơn trọng đúng mức.
Hành vi vi phạm này thường xảy ra đối với các ca sĩ. Bởi các ca sĩ thường thu âm rất nhiều ca khúc, nhưng khơng phải ca khúc nào được thu âm cũng chính thức được phát hành tới cơng chúng trong album hay một chương trình biểu diễn nhất định. Và những ca khúc khơng được lựa chọn đơi khi được sử dụng mà khơng cĩ sự xin phép nào tới người biểu diễn. Nhiều trường hợp, từ những hành vi sử dụng tùy tiện như vậy đã dẫn tới mâu thuẫn, lời qua tiếng lại khơng ít giữa các bên và đồng thời tạo ấn tượng xấu trong trái tim người hâm mộ.
Một ví dụ liên quan đến vấn đề này đĩ là vụ ca sĩ trẻ Sơn Ca vừa gửi một đơn tường trình đến Thanh Niên về việc bộ phim “Một ngày khơng cĩ em” đang phát trên Đài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh sử dụng ca khúc “Hoa dại” do cơ thể hiện mà khơng được thơng báo. Theo Sơn Ca, năm 2007, cơ hợp tác với nhạc sĩ Vũ Quốc Bình và coi ơng như người quản lý. Thời gian này, Sơn Ca thể hiện ca khúc “Em nhớ anh rất nhiều” của nhạc sĩ Vũ Quốc Bình cho phim “Gọi giấc mơ về” của hãng phim Lasta, ca
khúc này đã được cơ thể hiện rất thành cơng. Sau đĩ, Sơn Ca thu tiếp ca khúc “Hoa dại” cũng của nhạc sĩ Vũ Quốc Bình mà theo ơng ca khúc được viết cho phim “Một ngày khơng cĩ em” của hãng phim lasta. Tháng 2/2008, Sơn Ca và nhạc sĩ Vũ Quốc Bình chấm dứt cộng tác. Cơ được thơng báo ca khúc “Hoa dại” khơng được dùng cho phim nữa vì nhà sản xuất phim khơng đồng ý. Tuy nhiên, bộ phim “Một ngày khơng cĩ em”
đang được phát sĩng và ca khúc “Hoa dại” vẫn được sử dụng, trong khi ca sĩ thể hiện khơng hề biết ca khúc mình thể hiện được sử dụng. Sơn Ca cho biết, cơ đã liên lạc với nhạc sĩ Vũ Quốc Bình để tìm hiểu sự việc nhưng khơng được. Cơ cũng đã gọi điện cho đại diện hãng phim Lasta nhưng theo nguyên tắc, họ khơng làm việc với ca sĩ mà chỉ ký hợp đồng với nhạc sĩ. Về phía nhạc sĩ Vũ Quốc Bình ơng cho hay, “Sơn Ca đâu biết hãng phim Lasta khơng muốn sử dụng vì khơng muốn hai phim kế tiếp nhau của hãng đều dùng ca khúc được hát bởi cùng một ca sĩ. Nhưng tơi đã thuyết phục họ và được họ đồng ý. Với tơi, việc gì chắc chắn rồi mới báo cho cháu biết. Đâu ngờ sự trùng hợp giữa chuyện ngưng cộng tác và khơng báo trước cho Sơn Ca làm người ta hiểu nhầm, và Sơn Ca cho rằng khơng tơn trọng cháu là sai luật…” [33; 7]. Theo tác giả, ở vụ việc này lỗi hồn tồn thuộc về nhạc sĩ Vũ Quốc Bình. Bởi lẽ, khi nhạc sĩ Vũ Quốc Bình ký hợp đồng với hãng phim Lasta để hãng phim này được sử dụng ca khúc “Hoa dại”
do ca sĩ Sơn Ca thể hiện cho bộ phim thì bắt buộc nhạc sĩ phải thơng qua ý kiến của Sơn Ca. Trong trường hợp này Sơn Ca đã khơng nhận được thơng báo nào từ nhạc sĩ Vũ Quốc Bình khi ca khúc do cơ thể hiện được sử dụng. Đây là một ví dụ cho thấy thực tế tại Việt Nam hiện nay, quyền của người biểu diễn đối với việc cho phép hay khơng cho phép sử dụng bản thu ghi phần biểu diễn của họ vẫn chưa thực sự được tơn trọng và thực hiện nghiêm túc.
Ví dụ thứ hai: Gần đây nhất, vào ngày 22/10/2013 trong buổi gặp gỡ truyền thơng giới thiệu MV mang chủ đề “Buồn”của mình, ca sĩ Uyên Linh
đã chia sẻ về sản phẩm mà gần đây cơ song ca cùng Cao Thái Sơn – bài hát
“Đêm lạnh”. Uyên Linh cho biết, cơ rất buồn khi ca khúc này được Cao Thái Sơn phát hành mà khơng cĩ sự đồng ý từ phía mình. "Bài hát này anh Sơn mời Linh hát từ cuối năm 2011 và nĩ chỉ là bản demo, mà nếu nghe kĩ mọi người sẽ thấy giọng hát của Linh cịn bị "nghẹt mũi". Lúc đĩ anh Sơn cĩ đề cập chuyện ra mắt ca khúc này nhưng Linh cũng đã nĩi với anh Sơn là nếu muốn phát hành thì để anh Quốc Trung làm nhạc lại, sau đĩ thu âm lại một bản hồn chỉnh. Mãi đến 2 năm sau, gần đây anh Sơn cĩ liên lạc lại với Linh nĩi là rất thích bản thu đầu tiên và muốn phát hành trong album mới. Lúc đĩ Linh đã từ chối một cách khéo léo vì dịng nhạc này khơng phù hợp với các dự án sắp tới của Linh. Cĩ lẽ đây cũng là một sai lầm của Linh khi khơng thẳng thắn với anh Sơn. Đến khi thấy ca khúc này xuất hiện trên mạng và trong album của anh Sơn thì Linh thật sự rất buồn, rõ ràng ở đây là anh Sơn khơng tơn trọng ý kiến của Linh" - Uyên Linh cho biết. Nhưng ca sĩ Cao Thái Sơn lại cho rằng việc Uyên Linh nĩi anh khơng tơn trọng cơ ấy “là khơng đúng bởi từ đầu khi mời song ca, tơi đã nĩi rõ dự án với Linh là cho ra mắt ca khúc này dưới dạng single hoặc album. Dự án này cũng do từ phía tơi đầu tư tồn bộ và gửi lời mời đến Uyên Linh. Nếu Linh khơng đồng ý thì đã khơng nhận lời mời từ đầu của tơi”. Anh cũng chia sẻ thêm kinh nghiệm về sự cố lần này: “Từ sự việc này tơi cũng rút ra một bài học cho mình khi mời người khác hợp tác làm việc. Ngồi ra, tơi nghĩ Uyên Linh cũng nên rõ ràng từ đầu khi nhận được lời mời làm việc từ người khác” [32; 9].
Qua một số vụ việc này cho chúng ta thấy vì một số lý do nào đĩ mà quyền của người biểu diễn vẫn bị vi phạm và sự vi phạm này cĩ thể là do sự chủ quan của các bên cũng như do khơng thỏa thuận, thống nhất một cách rõ ràng dẫn đến những sai phạm đáng tiếc. Mà một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến sai phạm như trên là do quan niệm cũng như
thĩi quen làm việc dựa trên mối quan hệ, sự tin cậy lẫn nhau trong giới nghệ sĩ. Hiện tượng đĩ đã phản ánh một thực trạng khơng mấy tích cực rằng chính bản thân người biểu diễn cũng chưa thực sự nhận thức đúng mức về việc tự bảo vệ quyền lợi cho mình.
Ví dụ thứ ba: Sau nửa năm phát hành, album Bộ đội của Thái Thùy Linh chỉ bán được 300 bản, trong khi đĩ lượng nghe/tải lên đến gần 700.000. Vì thế, Thái Thùy Linh thơng qua Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) gửi cơng văn đến 8 trang web nhacvui.vn, nhacso.net, nhaccuatui, mp3.xalo.vn, music.go.vn, showbiz.xzone.vn, mp3.zing.vn và yeucahat.com đã đăng tải ca khúc của cơ địi tiền bản quyền lên đến gần 400 triệu đồng.
Đại diện VCPMC cho biết, sau khi nhận được 2 cơng văn của VCPMC, phần lớn các đơn vị đều cĩ phản hồi, dừng vi phạm và đề nghị thương lượng bồi thường.
Nhiều ca sĩ đã bày tỏ quan điểm ủng hộ Thái Thùy Linh trong việc địi bản quyền với các website âm nhạc. Nhạc sĩ Trần Lập, thủ lĩnh của ban nhạc Bức tường nổi danh một thời, cho biết anh luơn sát cánh cùng Thái Thùy Linh trong vụ việc này. Bản thân Bức tường cũng đã bị các website âm nhạc ngang nhiên vi phạm bản quyền từ nhiều năm qua. Cũng giống Bộ đội, album “Ngày khác” của ban nhạc Bức tường vừa phát hành đã bị sao chép tràn lan, cĩ mặt trên rất nhiều website âm nhạc.
Đại diện của VCPMC cho biết, Thái Thùy Linh khơng phải trường hợp đầu tiên nhờ đơn vị này tư vấn hỗ trợ như đơn khởi kiện, khiếu nại của tác giả Vũ Trọng Long, người vừa đoạt giải Bài hát Việt 2011, về việc ca khúc của Long bị đưa lên mạng khi chưa được sự đồng ý của tác giả hay tác giả Đỗ Quốc Hưng, khiếu nại về việc hơn 10 album của anh được phát hành trực tuyến mà chưa được phép, dẫn đến việc album khơng tiêu thụ được [30; 5].
Qua các ví dụ trên cho chúng ta thấy một thực trạng rằng: vì lý do này hay lý do khác mà quyền liên quan đến quyền tác giả vẫn bị các hành
vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến mà trong đĩ nguyên nhân xuất phát từ chính chủ thể bị vi phạm cũng khơng ngoại lệ. Qua đĩ cũng chứng tỏ được ý thức tự bảo vệ tài sản trí tuệ của một bộ phận chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả cịn yếu kém.