TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
2.1. Tình hình áp dụng các quy định pháp luật về quyền liên quan đến quyền tác giả
VỀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
2.1. Tình hình áp dụng các quy định pháp luật về quyền liên quanđến quyền tác giả đến quyền tác giả
Những năm gần đây, pháp luật liên quan đến quyền tác giả ngày càng được quan tâm, bổ sung và hồn thiện. Luật SHTT 2005 ra đời là bước ngoặt lớn trong hệ thống lập pháp của nước ta, là một trong những văn bản pháp lý nền tảng, gĩp phần quan trọng trong việc xây dựng ý thức tơn trọng pháp luật đối với tài sản trí tuệ - trong đĩ cĩ quyền liên quan đến quyền tác giả. Sau khi Luật SHTT được ban hành và cĩ hiệu lực pháp luật thì Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/2006/NĐ-CP vào ngày 21/09/2006 để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLDS và Luật SHTT về quyền tác giả và quyền liên quan đã tạo điều kiện cho việc thực thi các quy định của pháp luật về lĩnh vực này. Khơng lâu sau đĩ Chính phủ đã ra Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg vào ngày 31/12/2008 về việc tăng cường quản lý về thực thi bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan. Điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta trong vấn đề tạo ra “hàng rào” pháp lý vững chắc về việc bảo vệ tài sản trí tuệ của cơng dân; đồng thời thể hiện thái độ kiên quyết trong việc đưa các quy định pháp luật về quyền liên quan đến quyền tác giả vào thực tiễn cuộc sống một cách cĩ hiệu quả. Trong thời gian vừa qua, việc thực thi quy định về quyền liên quan đến quyền tác giả đã cĩ sự chuyển biến tích cực, các tổ chức và cá nhân đã và đang từng bước nhận thức rõ ràng, đúng đắn hơn về quyền liên quan đến quyền tác giả. Nhìn chung, quyền của người biểu diễn đã được tơn trọng và bảo vệ, quyền của các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình cũng như các tổ
chức phát sĩng đã được nhìn nhận và quan tâm một cách tồn diện hơn. Bản thân các chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả đã nhận thức rõ hơn quyền lợi chính đáng của mình và cĩ ý thức áp dụng các biện pháp tự bảo vệ. Và đặc biệt là việc bảo vệ thơng qua các tổ chức như: tổ chức Hiệp hội cơng nghiệp ghi âm Việt Nam (tên giao dịch quốc tế viết tắt là RIAV). Tổ chức này ra đời sẽ tạo ra sự đồng thuận cao, hạn chế sư xâm phạm đối với các tác phẩm, thiết lập các hợp đồng đối với những người sử dụng tác phẩm và thu tiền thù lao để tái sản xuất cho các chủ thể sáng tạo thơng qua các hợp đồng độc quyền khai thác…Thơng qua đĩ thể hiện ý thức tự bảo vệ tài sản trí tuệ của mình của các chủ thể liên quan đến quyền tác giả. Ngồi ra, các chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả cũng đã mạnh mẽ lên tiếng phản đối và đấu tranh chống lại những hành vi xâm phạm quyền của mình. Bằng chứng là đã cĩ rất nhiều ca sĩ, nhạc sĩ hay các tổ chức phát sĩng đã lên tiếng phản đối, đưa ra những lời cáo buộc đối với những cá nhân, tổ chức cĩ hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, điều này sẽ được minh chứng cụ thể ở các phần dưới đây.
Đây là những biểu hiện tích cực cho thấy các quy định pháp luật quyền liên quan đến quyền tác giả đã và đang ngày càng được nhận thức đúng đắn và thực thi một cách nghiêm túc, hiệu quả trong thực tiễn.
Tuy nhiên, quyền liên quan đến quyền tác giả vẫn là một vấn đề khá mới mẻ, phức tạp và lại đang phát triển nhanh chĩng.Việc thực thi các quy định pháp luật về quyền liên quan đến quyền tác giả trên thực tế vẫn bộc lộ khơng ít những khĩ khăn và tồn tại.