Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ Y TẾ PHAN THỊ NGHĨA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU SỚM TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VỚI TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA BÁC SỸ NỘI TRÚ HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ Y TẾ PHAN THỊ NGHĨA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU SỚM TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VỚI TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA BÁC SỸ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 NT 62 72 20 50 Người hướng dẫn luận văn: GS.TS HOÀNG KHÁNH HUẾ - 2018 Để hồn thành luận văn này, tơi chân thành cảm ơn: Ban Giám Đốc Đại Học Huế, Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế, tạo điều kiện cho thực đề tài Ban Sau Đại Học - Đại Học Huế, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội Tim mạch, khoa Hô hấp - Nội tiết - Thần kinh khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh Viện Trung Ương Huế, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài GS.TS Hồng Khánh, ngun Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Dược Huế, người trực tiếp hướng dẫn tận tình dìu dắt tơi đường làm cơng tác khoa học Quý thầy cô giáo Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Huế, anh chị bạn, em nội trú tận tình động viên, giúp đỡ cho tơi để hồn thành luận văn Thư viện trường Đại học Y Dược Huế, giúp đỡ nhiều tài liệu thông tin quý giá Xin chân thành cám ơn quý bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Một phần không nhỏ thành công luận văn nhờ giúp đỡ, động viên cha mẹ, anh chị em, bạn bè gần xa sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi, dành cho tơi ủng hộ nhiệt tình suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi đến tất người với lòng biết ơn vơ hạn Huế, ngày 15 tháng năm 2018 Phan Thị Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Luận văn Phan Thị Nghĩa KÍ HIỆU VIẾT TẮT CLVTSNKT Cắt lớp vi tính sọ não không thuốc ĐM Động mạch Glasgow vv Glasgow lúc vào viện HU Hounsfield unit Đơn vị Hounsfield KTC Khoảng tin cậy mR Modified Rankin Scale Thang điểm Rankin hiệu chỉnh NIHSS National Institutes of Health Stroke Scale Thang điểm đột quỵ Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ NIHSS vv NIHSS lúc vào viện NMN Nhồi máu não OR Odds ratio Tỷ suất chênh SD Standard deviation Độ lệch chuẩn TBMMN Tai biến mạch máu não TCYTTG Tổ chức y tế giới THA Tăng huyết áp XH Xuất huyết YTNC Yếu tố nguy DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá tình trạng ý thức Bảng 2.2: Thang điểm Rankin hiệu chỉnh Bảng 3.1: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2: Phân nhóm theo giới Bảng 3.3: Phân bố theo nhóm tuổi Bảng 3.4: Tuổi trung bình Bảng 3.5: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện Bảng 3.6: Tình trạng tăng huyết áp Bảng 3.7: Tình trạng rung nhĩ Bảng 3.8: Mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow lúc vào viện Bảng 3.9: Điểm Glasgow trung bình Bảng 3.10: Độ nặng nhồi máu não theo thang điểm NIHSS lúc vào viện Bảng 3.12: Phân bố điểm mR Bảng 3.13: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc chụp CLVTSNKT Bảng 3.14: Tỷ lệ dấu hiệu sớm Bảng 3.15: Số lượng dấu hiệu sớm nhóm bệnh nhân có dấu hiệu sớm Bảng 3.16: Phân bố vị trí tổn thương nhồi máu não Bảng 3.17: Định khu vị trí nhồi máu não nhóm bệnh nhân có dấu hiệu nhồi máu não rõ Bảng 3.18: Phân bố theo vùng cấp máu động mạch não Bảng 3.19: Tuổi kết cục chức Bảng 3.20: Giới kết cục chức Bảng 3.21: Thời gian vào viện kết cục chức Bảng 3.22: Tình trạng tăng huyết áp kết cục chức Bảng 3.23: Tình trạng rung nhĩ kết cục chức Bảng 3.24: Liên quan Glasgow kết cục chức Bảng 3.25: Liên quan NIHSS kết cục chức Bảng 3.26: Các yếu tố liên quan đến kết cục chức sau 14 ngày 90 ngày Bảng 3.27: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến kết cục chức sau 14 ngày Bảng 3.28: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến kết cục chức sau 90 ngày Bảng 3.29: Các yếu tố hình ảnh học liên quan đến kết cục chức sau 14 ngày Bảng 3.30: Các yếu tố hình ảnh học liên quan đến kết cục chức sau 90 ngày Bảng 3.31: Yếu tố tiên lượng kết cục chức sau 14 ngày Bảng 3.32: Yếu tố tiên lượng kết cục chức sau 90 ngày DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian vào viện Biểu đồ 3.3: Thay đổi điểm NIHSS sau 14 ngày Biểu đồ 3.4: Mức độ tàn tật theo thang điểm Rankin hiệu chỉnh DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Vùng cấp máu mạch não Hình 1.2: Vòng tuần hồn ĐM não (Willis) Hình 1.3: Vùng cấp máu động mạch não DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: TBMMN theo thể nguyên nhân Sơ đồ 1.2: Tai biến mạch máu não theo thể (Ngân hàng số liệu đột quỵ giới) Sơ đồ 1.3: Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ TUẦN HOÀN NÃO 1.2 SƠ LƯỢC VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO .5 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các yếu tố nguy 1.2.3 Phân loại 1.3 NHỒI MÁU NÃO 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3.3 Triệu chứng 12 1.3.4 Diễn tiến biến chứng .14 1.3.5 Chẩn đoán 14 1.3.6 Điều trị 14 1.4 CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO TRONG NHỒI MÁU NÃO 15 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 1.5.1 Nước 18 1.5.2 Trong nước 21 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cách chọn mẫu 24 2.2.3 Các biến nghiên cứu 24 2.2.4 Xử lý số liệu 29 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 93 Weimar Christian, Ziegler A., et al (2002), "Predicting functional outcome and survival after acute ischemic stroke", Journal of neurology 249(7), pp 888-895 94 Weimar C., Konig I.R., et al (2004), "Age and National Institutes of Health Stroke Scale Score within hours after onset are accurate predictors of outcome after cerebral ischemia: development and external validation of prognostic models", Stroke 35(1), pp 158-162 95 William A Copen and Michael H Lev (2007), "Neuroimaging of the Acute Stroke Patient", Acute ischemic stroke: An evidence-based approach, pp 3-37 96 Yao Xiao-ying, Lin Y., et al (2012), "Age-and gender-specific prevalence of risk factors in patients with first-ever ischemic stroke in China", Stroke research and treatment 2012 97 Yoneda Yukihiro, Toshiyuki Uehara, et al (2003), "Hospital-based study of the care and cost of acute ischemic stroke in Japan", Stroke 34(3), pp 718-724 PHỤ LỤC Diễn giải Thang điểm Đột quỵ não Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ (NIHSS) Ia Ý thức: (Level of Consciousness): Kích thích bệnh nhân cách gọi hay gõ nhẹ để xác định mức độ tỉnh táo Đơi phải kích thích mạnh (cấu véo) Dù trở ngại đặt nội khí quản, chấn thương miệng - khí quản băng kín miệng hay khác biệt ngôn ngữ Tỉnh thức hồn tồn đáp ứng rõ ràng Khơng tỉnh thức, thức tỉnh có kích thích nhẹ (khi gọi, lay lắc), bệnh nhân trả lời xác, thực y lệnh tốt Không tỉnh, thức dậy khó khăn, thức dậy khơng hồn tồn tỉnh táo, cần kích thích lặp lặp lại để trì ý, phải dùng kích thích mạnh đau tạo cử động Hôn mê, không đáp ứng với kích thích hết phản xạ, đáp ứng phản xạ vận động thực vật Ib Hỏi tháng tuổi bệnh nhân: (Level of Consciousness - Questions) Hỏi tháng năm hỏi tuổi bệnh nhân Chỉ tính điểm cho câu trả lời Nếu đầu bệnh nhân trả lời sai, lại sửa lại đúng, tính điểm trả lời sai Nếu có ngôn ngữ (aphasia), phải đánh giá câu trả lời với cân nhắc rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân Bệnh nhân ngôn ngữ sững sờ không hiểu câu hỏi cho điểm Bệnh nhân khơng thể nói nội khí quản hay loạn vận ngơn (dysarthria) nặng rối loạn không ngơn ngữ (aphasia) cho điểm Trả lời hai câu Trả lời câu Trả lời không hai câu hỏi Ic Yêu cầu mở/nhắm mắt + nắm chặt thả bàn tay (Level of Consciousness Commands) Yêu cầu bệnh nhân mở nhắm mắt, sau nắm chặt xoè bàn tay bên không bị liệt Chỉ chấm điểm cho lần làm đầu tiên, không thực làm bước tiếp sau, khơng u cầu lặp lại Nếu bệnh nhân bị ngôn ngữ khơng thể làm theo y lệnh lời, bác sỹ làm mẫu cho bệnh nhân bắt chước Nếu bệnh nhân bị liệt, có cố gắng cử động làm theo y lệnh khơng thể nắm chặt tay được, chấm bình thường Thực hai y lệnh Thực y lệnh Thực hai sai II Nhìn phối hợp (Best Gaze) Quan sát vị trí nhãn cầu nghỉ, khám vận nhãn theo chiều ngang Yêu cầu nhìn chủ ý sang bên, làm thao tác mắt đầu Không chấm điểm cho rối loạn vận nhãn theo chiều dọc, rung giật nhãn cầu Nếu bệnh nhân có nhìn lệch phối hợp hai mắt sang bên, hết làm thao tác mắt đầu hay nhìn chủ ý, chấm điểm Nếu liệt dây vận nhãn đơn độc (dây III, IV hay VI), điểm Phải khám bệnh nhân bị ngôn ngữ, chấn thương mắt, mù từ trước có rối loạn thị lực hay thị trường (có thể dùng thao tác mắt đầu) Nếu bệnh nhân có trở ngại quay mắt, ví dụ tật lác mắt, rời khỏi đường cố gắng nhìn sang phía phải lẫn trái, coi bình thường Bình thường Liệt vận nhãn phần: vận nhãn bất thường hay hai mắt, khơng có tình trạng nhìn phối hợp bắt buộc sang bên, hay tượng liệt vận nhãn hồn tồn Lệch mắt cưỡng bức: Nhìn phối hợp bắt buộc sang bên, liệt vận nhãn hoàn toàn dù làm nghiệm pháp mắt - đầu (oculocephalic maneuver) không khắc phục III Thị trường (Best Visual - Visual Fields) Phải kiểm tra thị trường hai mắt Thông thường bác sỹ yêu cầu bệnh nhân dùng mắt để đếm ngón tay bốn góc Nếu bệnh nhân khơng thể trả lời lời nói, xem đáp ứng với kích thích thị giác góc 1/4, hay bảo bệnh nhân hiệu rõ số ngón tay nhìn thấy Mất góc phần tư tính điểm, tồn nửa thị trường (góc + góc dưới) tính điểm Nếu mù thân bệnh mắt bị khoét bỏ nhãn cầu, thị trường mắt bên bình thường, phải coi bình thường (0 điểm), chấm điểm 1, 2, hay dựa vào thiếu hụt thị trường mắt bên Mù không bệnh mắt tính điểm Khơng có thiếu hụt thị trường Bán manh phần: thị trường phần hai mắt, bao gồm góc phần tư hay kiểu hình quạt Bán manh hồn toàn: thị trường nhiều hai mắt, bao gồm bán manh đồng danh Bán manh hai bên: thị trường hai bên hai mắt, bao gồm mù vỏ não IV Liệt mặt (Facial Palsy) Quan sát nét mặt cử động mặt tự nhiên, sau yêu cầu co mặt chủ ý Nếu bệnh nhân bị ngôn ngữ khơng thể làm theo y lệnh bác sỹ phải làm mẫu để bệnh nhân bắt chước Nếu không tỉnh táo khơng hợp tác, dùng kích thích đau gây nhăn mặt Bình thường: khơng cân đối mặt Liệt nhẹ: mờ nếp mũi má, cân đối cười Liệt phần: liệt hoàn toàn gần hoàn toàn phần dưới, phần co Liệt hồn tồn: liệt (không cử động) phần lẫn phần mặt Liệt hoàn toàn hai bên V Vận động tay trái phải (Right/Left Motor Arm) Bảo bệnh nhân duỗi thẳng hai tay (sấp bàn tay) 90 độ ngồi, 45 độ nằm ngửa Cố giữ 10 giây, bác sỹ phải đếm to từ tới 10 Nếu có rối loạn ngơn ngữ bác sỹ phải làm mẫu cho bệnh nhân Bác sỹ nâng tay bệnh nhân tới vị trí khám nhắc cố giữ Nếu vận động hạn chế bệnh lý xương khớp (không đột quỵ não) cố gắng đánh giá cho loại bỏ yếu tố Nếu bệnh nhân khơng tỉnh táo, ước lượng thơng qua đáp ứng với kích thích đau Vận động chủ ý thực tốt điểm, có đáp ứng kiểu phản xạ (tư duỗi hay co kích thích) điểm Người ta chấm điểm (hoặc điểm X) cụt chi hay cứng khớp vai Nhưng bị cụt chi phần, chấm điểm bình thường Khơng lệch: bệnh nhân giữ tay duỗi thẳng 10 giây Lệch: bệnh nhân giữ tay duỗi thẳng không 10 giây, tay dao động hạ thấp xuống, không chạm vào giường Có gắng sức chống trọng lực không giữ được, tay hạ thấp chạm giường sức chống lại trọng lực Khơng thể chống trọng lực: bệnh nhân không giơ tay lên rời mặt giường được, có chút co Nếu nâng tay bệnh nhân lên thả, tay rơi xuống Khơng nhúc nhích: khơng có sức Khơng thể khám: chấm điểm khơng có tay, tay bị cắt cụt, cứng khớp lan tỏa Khơng tính điểm mục chung VI Vận động chân phải trái (Right/Left Motor Leg) Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, nâng tạo góc 30 độ, yêu cầu giữ vững giây Bác sỹ nên đếm to từ tới để bệnh nhân cố giữ chân cho đủ giây Nếu bệnh nhân không hợp tác lời được, hiệu đặt chân tư chấm điểm Nếu bệnh nhân không tỉnh thức, ước lượng dựa vào đáp ứng với kích thích đau Cử động chủ ý tốt chấm điểm Nếu bệnh nhân có đáp ứng kiểu phản xạ (tư co hay duỗi) chấm điểm Chỉ chấm điểm khơng có chân cứng khớp háng bệnh nhân có khớp giả hay cắt cụt chân phần phải khám để chấm Không lệch: bệnh nhân giữ chân duỗi thẳng giây Lệch: chân hạ thấp xuống lúc hết giây, khơng chạm giường, chân dao động Có sức phần chống lại trọng lực: chân rơi chạm giường vòng giây, có chút sức chống trọng lực Không thể chống trọng lực: Không thể đưa chân lên rời mặt giường chút sức chống trọng lực, nâng chân bệnh nhân lên tư khám thả, chân rơi xuống giường Khơng nhúc nhích: khơng có sức Không thể khám: chấm điểm khơng có chân cứng khớp lan tỏa Còn thay điểm X VII Mất điều phối vận động (ataxia) Mục nhằm tìm biểu tổn thương tiểu não bên, để phát bất thường vận động rối loạn chức vận động hay cảm giác Bệnh nhân phải mở mắt nhìn, có khiếm khuyết thị trường phải bảo đảm dùng thị trường bên lành Dùng thao tác ngón trỏ - mũi gót - gối hai bên Cần khám bên bình thường trước Chỉ chấm điểm có điều phối vận động điều hòa khơng liên quan tỷ lệ với độ liệt bác sỹ hiệu cho bệnh nhân làm Nếu có loạn tầm (dysmetria) hay loạn phối hợp (dyssynergia) chi thể chấm điểm 1, tay chân bên điểm 2, hai bên điểm Nếu mê, liệt hồn tồn tay lẫn chân, chấm điểm 9, có người chấm X Khơng có: bệnh nhân thực tốt thao tác trỏ - mũi lẫn gót - gối, cử động khơng giật cục xác Có chi thể (tay chân), bệnh nhân thực tốt thao tác Có hai chi thể: bên tay lẫn chân, có hai bên VIII Cảm giác (Sensory) Dùng kim để khám cảm giác cánh tay (không bàn tay) đùi tứ chi, mặt, hỏi bệnh nhân cảm nhận kích thích Không thiết phải nhắm mắt, hỏi xem cảm thấy nhọn hay tù, so sánh hai bên xem cảm giác có khơng Chỉ tính điểm cho cảm giác đột quỵ não gây nên (thường cảm giác nửa người) Khơng tính điểm cho loại cảm giác khác, ví dụ viêm đa dây thần kinh Nếu bệnh nhân không tỉnh thức, giao tiếp lời, bị chứng lãng quên nửa người, chấm điểm dựa vào đáp ứng không lời bệnh nhân, kiểu nhăn mặt, hay rụt chân tay lại kích thích Nếu bệnh nhân có đáp ứng với kích thích, chấm điểm Phải so sánh đáp ứng với kích thích bên phải với bên trái, khơng đáp ứng với kích thích đau bên, chấm điểm 2, bệnh nhân đột quỵ thân não gây cảm giác hai bên chấm điểm 2, hôn mê khơng đáng ứng kích thích chấm điểm 2, liệt tứ chi khơng đáp ứng điểm Bình thường: khơng có cảm giác khám kim Mất cảm giác từ nhẹ tới vừa: cảm thấy châm kim nhọn khơng rõ châm kim, biết đụng chạm Mất cảm giác nặng hồn tồn: bệnh nhân khơng nhận biết có vật chạm vào, bệnh nhân khơng đáp ứng với kích thích đau bên IX Loạn vận ngơn (Dysarthria) Yêu cầu bệnh nhân đọc phát âm danh sách chuẩn từ tờ giấy Nếu bệnh nhân đọc thị giác, bác sỹ đọc yêu cầu nhắc lại Nếu bệnh nhân có ngơn ngữ nặng, chấm điểm dựa vào phát âm rõ rệt bệnh nhân nói chuyện tự nhiên Nếu bị chứng câm lặng hôn mê, đặt nội khí quản, chấm điểm (khơng thể thử) Phát âm bình thường: phát âm từ rõ ràng Loạn vận ngôn nhẹ tới trung bình: có rối loạn phát âm, bệnh nhân nói nhịu, hiểu lời bệnh nhân nói khó Nặng: nói nhịu đến mức khơng thể hiểu khơng có rối loạn ngơn ngữ (dysphasia), câm lặng hay khả nói Khơng thể tính điểm: có nội khí quản trở ngại học khơng nói X Ngơn ngữ (Best Language) Bác sỹ yêu cầu bệnh nhân nhận biết nhóm chuẩn đồ vật, đọc loạt câu bác sỹ vừa khám thần kinh vừa tìm hiểu khả ngôn ngữ bệnh nhân Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có liệt kê hình đồ vật, phải cho bệnh nhân có thời gian nhận biết Chỉ tính điểm cho lần trả lời Nếu ban đầu bệnh nhân nói sai, sau lại sửa đúng, chấm sai Sau đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi sẵn câu Yêu cầu bệnh nhân đọc ba câu Chấm điểm dựa vào lần đọc Nếu bệnh nhân đọc sai lần đầu, sau sửa lại đúng, chấm điểm sai Nếu bệnh nhân có thị giác, không nhận biết đồ vật đọc mắt được, bác sỹ phải: đặt đồ vật vào tay bệnh nhân yêu cầu xác định, đánh giá khả nói tự nhiên khả nhắc lại câu nói Nếu bệnh nhân bị đặt nội khí quản, hay khơng thể nói, phải kiểm tra viết Khơng ngơn ngữ: bệnh nhân đọc tốt câu nói xác tên đồ vật vẽ tờ giấy Mất ngôn ngữ (aphasia) nhẹ tới trung bình: diễn đạt khơng trơi chảy diễn đạt ý kiến Giảm khả nói và/hoặc hiểu lời làm cho việc nói đồ vật khó khăn (có sai sót nói tên đồ vật, tìm kiếm từ thích hợp nói, bị chứng loạn dùng từ ngữ - paraphasias), bác sỹ dễ dàng đoán bệnh nhân ý muốn nói Mất ngơn ngữ nặng: khó khăn đọc nói tên đồ vật, diễn đạt câu ngắn rời rạc Bao gồm ngôn ngữ Broca Wernicke Người khám phải hỏi hỏi lại khó đốn ý bệnh nhân Câm lặng, ngơn ngữ tồn XI Chứng lãng quên bên (Neglect, extinction & inattention) Tìm hiểu khả nhận biết kích thích cảm giác da thị giác hai bên (phải trái) lúc bệnh nhân Đưa vẽ cho bệnh nhân yêu cầu mô tả Nhắc bệnh nhân nhìn chăm vào vẽ nhận biết nét đặc điểm nửa bên phải bên trái tranh Nhớ nhắc bệnh nhân cố nhìn bù lại khiếm khuyết thị giác (mất thị trường có) Nếu bệnh nhân khơng nhận biết phần vẽ bên, cần coi bất thường Sau bác sỹ kiểm tra khả nhận biết cảm giác sờ lúc hai bên (bệnh nhân phải nhắm mắt) Nếu bệnh nhân khơng biết đến kích thích bên thể, phải coi bất thường Nếu bệnh nhân có thị lực nặng nề, kích thích ngồi da bình thường, chấm điểm Nếu bệnh nhân bị ngôn ngữ mô tả vẽ, nhận biết hai phía, chấm điểm 0 Không lãng quên bên: bệnh nhân nhận biết kích thích ngồi da hai bên thể (kích thích lúc), nhận biết hình ảnh bên phải trái tranh Lãng quên phần: bệnh nhân nhận biết kích thích da kích thích thị giác hai bên Một hai loại kích thích hai bên nhận biết Lãng quên hoàn toàn với hai loại kích thích (thị giác ngồi da) bên (phải trái), kích thích lúc hai bên MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Hình 1: Bệnh nhân Mai Thị D CT lúc vào viện (sau khởi bệnh giờ), bộc lộ tăng quang ĐM não phải đoạn M1 (hình trái), hình ảnh nhồi máu diện rộng vùng cấp máu ĐM não chụp CT lần (Hình phải) Hình 2: Bệnh nhân Lê Thanh T., CT lúc vào viện bộc lộ hình ảnh mờ rãnh cuộn não, mờ rãnh Sylvius, mờ nhân bèo trái Hình 3: Mất dải ruy băng thùy đảo phải Hình 4: Mờ rãnh cuộn não phải PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Nghiên cứu mối liên quan dấu hiệu sớm chụp cắt lớp vi tính sọ não với tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp I Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số vào viện: Ngày xảy tai biến: Ngày vào viện: Số điện thoại: II Tiền sử 10 Tăng huyết áp: Có Khơng 11 TBMMN : Có Khơng III Lâm sàng 12 HA: 13 Glasgow: 14 NIHSS: Mục Điểm Mục Điểm 1a 1b 1c 5a 6a 6b 10 11 15 mR: IV Cận lâm sàng CLVTSNKT 16 Thời gian chụp: 17 Dấu hiệu sớm: Có Khơng 18 Dấu hiệu sớm gì? Tăng quang động mạch não Mất dải ruy băng thùy đảo, xóa rãnh Sylvius Giảm tương phản chất xám - chất trắng 5b Mờ nhân bèo Mờ rãnh cuộn não não Bán cầu tổn thương Trái Phải 19 Dấu hiệu nhồi máu não rõ: Có Khơng 20 Vị trí nhồi máu: Bán cầu não trái Bán cầu não phải Cả hai bên 21 Động mạch cấp máu: ĐM não trước ĐM não ĐM não sau ĐM thân 22 Vị trí cụ thể: Vỏ não Thùy trán Thùy đỉnh Thùy thái dương Thùy đảo Thùy chẩm Vùng vỏ Đồi thị Nhân xám trung ương - bao Các vùng chất trắng khác Thân não 23 ECG: Rung nhĩ: Có Khơng V Khám lần 24 Glasgow: 25 NIHSS: Mục 1a 1b 1c 5a 6a 6b 10 11 5b Điểm Mục Điểm 26 mR: VI Khám lần 27 mR: Huế, ngày… tháng… năm 20… Người điều tra Phan Thị Nghĩa Người hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Khánh Người thực Phan Thị Nghĩa Chủ nhiệm môn nội PGS.TS Trần Văn Huy Chủ tịch hội đồng Thư kí hội đồng 3,104-105 (3 15-16,45,47,50-51 (6 2,4-14,17-44,46,48-49,52-103,106-109 (99 7cuon ... hiệu sớm nhồi máu não cắt lớp vi tính sọ não mối liên quan chúng với kết cục bệnh nhân nhồi máu não , , Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mối liên quan dấu hiệu sớm chụp cắt. .. cắt lớp vi tính sọ não với tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp với hai mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân nhồi máu não cấp Xác định mối liên quan. .. minh dấu hiệu sớm cắt lớp vi tính sọ não có liên quan đến kết cục xấu bệnh nhân nhồi máu não , , Ở nước ta có nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng nhồi máu não chưa có nghiên cứu tìm hiểu dấu hiệu