1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC-Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ở bệnh nhân tăng huyết áp (FULL TEXT)

170 317 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong. Ước tính trên thế giới (2015) có 110,55 triệu người mắc và 8,92 triệu người tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ. Trong đó tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành chỉ đứng sau đột quỵ não [1]. Tại Việt Nam, bệnh mạch vành đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Tỷ lệ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ trong số các bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Quốc gia ngày càng gia tăng: năm 2003: 11,2%, năm 2007: 24% [2]. Năm 2012 bệnh tim thiếu máu cục bộ đứng thứ hai trong mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam [3]. Bệnh mạch vành có nhiều yếu tố nguy cơ đã được chứng minh như: tăng huyết áp, tăng LDL - Cholesterol, giảm HDL - Cholesterol, hút thuốc lá, đái tháo đường, gia đình có người mắc bệnh mạch vành, tuổi và một số yếu tố nguy cơ khác, trong đó tăng huyết áp đã được chứng minh là một yếu tố nguy cơ tiếp diễn và độc lập với các yếu tố nguy cơ khác. Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch vành lên ba lần và tăng theo cấp số nhân nếu kết hợp với các yếu tố nguy cơ tim mạch khác. Những người trưởng thành có độ tuổi từ 40 đến 69 tuổi, với mỗi mức tăng huyết áp 20/10 mmHg làm gia tăng nguy cơ tử vong do bệnh động mạch vành lên gấp 2 lần [4]. Chụp động mạch vành qua da được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh động mạch vành nhưng là một phương pháp chụp xâm lấn nên có những nguy cơ và một số hạn chế nhất định. Chụp cắt lớp vi tính động mạch vành tuy không được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhưng nó có thể giải quyết được một số hạn chế của phương pháp chụp động mạch vành qua da trong chẩn đoán các tổn thương của động mạch vành. Các thế hệ máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy như 64 dãy, 128 dãy có thời gian cắt dài, độ phân dải thời gian thấp (160-200ms) nên bệnh nhân phải uống thuốc để kiểm soát nhịp tim. Mặt khác, liều chiếu tia xạ mà bệnh nhân phải chịu là 8-25mSv, chất lượng hình ảnh có thể bị nhiễu do chuyển động của tim và nhịp thở. Máy chụp cắt lớp 256 dãy hai bóng phát tia có thời gian chụp ngắn hơn, độ phân giải thời gian (temporal resolution) và độ phân giải không gian (spatial resolution) cao hơn nên khắc phục được các điểm yếu của các dòng máy khác. Do vậy chất lượng hình ảnh chính xác hơn, bệnh nhân không phải sử dụng thuốc kiểm soát nhịp tim, liều chiếu tia xạ rất thấp, chụp được trên cả những bệnh nhân có rối loạn nhịp tim, không nín thở tốt...Sự ra đời của máy chụp cắt lớp 256 dãy hai bóng phát tia là một tiến bộ mới được áp dụng chụp để chẩn đoán bệnh động mạch vành với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính 256 dãy 2 bóng phát tia để chẩn đoán bệnh động mạch vành và mối liên quan mức độ tổn thương động mạch vành với các yếu tố nguy cơ tim mạch, trong đó có THA. Kết quả cho thấy đây là phương pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao...và có nhiều ưu điểm hơn so với các máy một nguồn phát. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập tới vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ở bệnh nhân tăng huyết áp” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm hình ảnh và giá trị của chụp cắt lớp vi tính 256 dãy trong chẩn đoán tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 2. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích với các đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính 256 dãy ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.

Ngày đăng: 19/09/2018, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Yang L., Yan J., Tang X. et al., (2016). Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors associated with hypertension among adults in Southern China, 2013. PLoS ONE.DOI:10.1371/journal.pone.0146181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS ONE
Tác giả: Yang L., Yan J., Tang X. et al
Năm: 2016
11. Norboo T., Stobdan T. et al., (2015). Prevalence of hypertension at high altitude: cross-sectional survey in Ladakh, Northern India 2007–2011.BMJ open, DOI:10.1136/bmjopen-2014-0070265(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ open
Tác giả: Norboo T., Stobdan T. et al
Năm: 2015
12. P.T. Son, N.N. Quang, N.L. Viet et al., (2012). Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey. Journal of Human Hypertension, 26:268-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Human Hypertension
Tác giả: P.T. Son, N.N. Quang, N.L. Viet et al
Năm: 2012
13. Nguyễn Lân Việt (2016). Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016. Hội nghị tăng huyết áp toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tăng huyết áp toàn quốc lần thứ 2
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2016
14. Franklin S.S., Khan S.A., Wong N.D. et al., (1999). Is pulse pressure useful in predicting risk for coronary heart disease? The Framingham heart study. Circulation., 100: 354-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Franklin S.S., Khan S.A., Wong N.D. et al
Năm: 1999
15. Hoogen P.C.W, Feskens E.J.M, Nagelkerke N.J.D. et al., (2000). The relation between blood pressure and mortality due to coronary heart disease among men in different parts of the World. N Engl J Med., 342:1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Hoogen P.C.W, Feskens E.J.M, Nagelkerke N.J.D. et al
Năm: 2000
16. Zuhdi A.S.M., Ahmad W.A.W., Zaki R.A. et al., (2016). Acute coronary syndrome in the elderly: the Malaysian National Cardiovascular Disease Database-Acute Coronary Syndrome registry. Singapore Med J., 57(4): 191-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore MedJ
Tác giả: Zuhdi A.S.M., Ahmad W.A.W., Zaki R.A. et al
Năm: 2016
17. Natali A., Vichi S., Landi P. et al., (2000). Coronary artery disease and arterial hypertension: clinical, angiographic and follow-up data. J Intern Med., 247: 219–230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JIntern Med
Tác giả: Natali A., Vichi S., Landi P. et al
Năm: 2000
19. Turnbull F. et al., (2003). Effects of different blood pressure-lowering regimens on major cardiovascular events: results of prospectivelydesigned overviews of randomised trials. The Lancet., 362:1527-1535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet
Tác giả: Turnbull F. et al
Năm: 2003
20. Libby P., Theroux P. (2005). Pathophysiology of coronary artery disease. Circulation., 111(25): 3481-3488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Libby P., Theroux P
Năm: 2005
21. Taylor A.J. (2015). Cardiac Computed Tomograph. In: Braunwald’s heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 10th edition, Elsevier Saunders Press, Philadelphia, 1: 341-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braunwald’sheart disease: a textbook of cardiovascular medicine
Tác giả: Taylor A.J
Năm: 2015
22. Hulley S., Grady D., Bush T. et al., (1998). Randomized trial of estrogen plus progestin for secondary prevention of coronary heart disease in postmenopausal women. JAMA., 280(7): 605-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Hulley S., Grady D., Bush T. et al
Năm: 1998
23. D’Agostino R.B.,Vasan. R.S., Pencina M.J. et al., (2008). General cardiovascular risk profile for use in primary care. Circulation., 117(6):743-753 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: D’Agostino R.B.,Vasan. R.S., Pencina M.J. et al
Năm: 2008
24. Jousilahti P., Vartiainen E., Tuomilehto J. et al., (1999). Sex, age, cardiovascular risk factors, and coronary heart disease. Circulation., 99(9): 1165-1172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Jousilahti P., Vartiainen E., Tuomilehto J. et al
Năm: 1999
25. Masoudkabir F., Poorhosseini H., Vasheghani-Farahani A. et al., (2015). Synergistic effect of hypertension with diabetes mellitus and gender on severity of coronary atherosclerosis: Findings from Tehran Heart Center registry. ARYA atherosclerosis., 11(6): 317- 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ARYA atherosclerosis
Tác giả: Masoudkabir F., Poorhosseini H., Vasheghani-Farahani A. et al
Năm: 2015
26. Ambrose J.A., Barua R.S. (2004). The pathophysiology of cigarette smoking and cardiovascular disease: an update. Journal of the American college of cardiology, 43(10): 1731-1737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAmerican college of cardiology
Tác giả: Ambrose J.A., Barua R.S
Năm: 2004
28. Costanzo S., Castelnuovo A.D., Donati M.B. et al., (2010). Alcohol consumption and mortality in patients with cardiovascular disease a meta-analysis. J Am Coll Cardiol., 55: 1339–1347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
Tác giả: Costanzo S., Castelnuovo A.D., Donati M.B. et al
Năm: 2010
29. Hart C.L., Smith G.D., Gruer L. et al., (2010). The combined effect of smoking tobacco and drinking alcohol on cause-specific mortality: a 30 year cohort study. BMC Public Health., 10(789): 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Public Health
Tác giả: Hart C.L., Smith G.D., Gruer L. et al
Năm: 2010
30. Sesso H.D., Paffenbarger R.S., Lee I.M. et al., (2000). Physical activity and coronary heart disease in men. Circulation., 102(9): 975-980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Sesso H.D., Paffenbarger R.S., Lee I.M. et al
Năm: 2000
32. WHO (2016). Mortality Database [online database] (http://apps.who.int/healthinfo/statistics/mortality/causeofdeath_query/) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w