Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đang có tốc độ phát triển nhanh. Đái tháo đường thai kỳ là (ĐTĐTK) một thể đặc biệt của đái tháo đường. Tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi từ 1-14% [3], [13], [18], tùy theo vùng địa lý, và chủng tộc. Bệnh có xu hướng tăng nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam [3], [12], [16], [17]. Đái tháo đường thai kỳ nếu không được chẩn đoán và điều trị s ẽ gây nhiều tai biến cho mẹ và thai nhi bao gồm sảy thai, thai chết lưu, tiền sản giật, tử vong chu sinh không rõ nguyên nhân, thai to dẫn đến đẻ khó. Thời kỳ sơ sinh có nguy cơ bị hạ glucose máu, hạ canxi máu, tăng hồng cầu và vàng da; khi trẻ đến tuổi dậy thì dễ bị béo phì, rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đường. Nguy cơ đối với người mẹ là tăng huyết áp và đặc biệt là đái tháo đường type II thực s ự sau này [2], [37], [41], [44]. Theo khuyến cáo của Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về ĐTĐTK tại Mỹ, những phụ nữ có nguy cơ cao bị ĐTĐTK là những người thừa cân, béo phì trước khi mang thai, người có tiền sử đẻ con to, tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ 1 [43]. Những phụ nữ có nguy cơ cao bị ĐTĐTK rất cần được sàng lọc và chẩn đ oán ngay từ lần khám thai đầu tiên; bởi vì những thai phụ có yếu tố nguy cơ thì tỷ lệ ĐTĐTK cao và xuất hiện sớm hơn so với thai phụ bình thường. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ĐTĐTK và nhờ đó các thai phụ có nguy cơ cao được chẩn đoán và điều trị kịp thời tránh được những tai biến. Tại Việt Nam, những nă m gần đây ĐTĐTK cũng bắt đầu được các tác giả quan tâm. Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự nghiên cứu xác định tỷ lệ ĐTĐTK tại Bệnh Phụ sản Hà Nội là 3,6% [5]. Năm 2002 - 2004 nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tại 2 Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Phụ sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK là 5,7% [4]. Theo các tác giả Vũ Bích Nga, Tạ Văn Bình, tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm nguy cơ cao là 25,2% và nhóm không có nguy cơ cao là 4,8% [10]. Tiếp theo các nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này “Nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao t ại bệnh viên phụ sản Trung ương từ 01/01/2010 đến 30/06/2010” được thực hiện với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 2. Xác định tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose ở nhóm thai phụ nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM LIấN NGHIÊN CứU Về ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ ở NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ cao TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2010 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM LIấN NGHIÊN CứU Về ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ ở NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ cao TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG CHUYấN NGHNH : SN PH KHOA Mó s : 60.72.13 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS. NG TH MINH NGUYT H NI - 2010 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đặng Thị Minh Nguyệt, người thầy đã tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp luận quí báu và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đ óng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu để luận văn của tôi đạt được các mục tiêu đề ra . Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã dành những điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Tôi không quên sự quan tâm của Ban giám hiệu, các anh chị em bộ môn Phụ sản Trường cao đẳng Y Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2010 Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐINH NGHĨA 3 1.2. ĐIỂM QUA LỊCH SỬ PHÁT HIỆN, NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN ĐTĐTK 3 1.3. CHUYỂN HOÁ Ở THAI PHỤ BÌNH THƯỜNG 4 1.3.1. Chuyển hoá carbohydrat 4 1.3.2. Chuyển hoá lipid 6 1.3.3. Chuyển hoá protein 6 1.4. SINH LÝ BỆNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 7 1.4.1. Bài tiết hormon trong thời kỳ mang thai 8 1.4.2. Các giai đoạn thai kỳ và ảnh hưởng của tăng glucose máu lên sự phát triển của thai nhi 10 1.5. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI ĐTĐTK 11 1.6. HẬU QUẢ CỦA ĐTĐTK 13 1.6.1. Hậu quả đối với mẹ 13 1.6.2. Hậu quả đối với thai nhi và trẻ sơ sinh 16 1.7. CHẨN ĐOÁN 18 1.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán của ĐTĐTK 18 1.7.2. Thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK 18 1.8. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐTK 20 1.8.1. Mục tiêu glucose máu: 20 1.8.2. Chế độ ăn 20 1.8.3. Luyện tập 20 1.8.4. Thuốc viên hạ glucose máu 21 1.8.5. Điều trị bằng insulin 21 1.9. TÌNH HÌNH ĐTĐTK TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 1.9.1. Thế giới 21 1.9.2. Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: 25 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 25 2.3.4. Công cụ, phương tiện và trang thiết bị cho thu thập số liệu nghiên cứu27 2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu 27 2.4. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 28 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 32 3.1.1. Tuổi 32 3.1.2. Nghề nghiệp 33 3.1.3. Địa dư 33 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ CAO 34 3.2.1. Số lần mang thai 34 3.2.2. Số lần sinh 35 3.2.3. Tuổi mẹ khi mang thai và tỷ lệ ĐTĐTK. 36 3.2.4. BMI trước khi mang thai 37 3.2.5. Phân bố BMI theo tuổi 38 3.2.6. BMI trước thời kỳ mang thai và tỷ lệ ĐTĐTK 39 3.2.7. Tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ thứ nhất. 40 3.2.8. Tiền sử đẻ con to 41 3.2.9. Tiền sử RLDNG, ĐTĐTK. 42 3.2.10. Tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp 42 3.2.11. Chỉ số mạch, huyết áp, cân nặng, chiều cao trước khi mang thai 43 3.2.12. Tỷ lệ tăng huyết áp trong thời kỳ mang thai. 44 3.2.13. Phân bố tỷ lệ tiền sản giật 44 3.2.14. Đặc điểm của các chỉ số sinh hóa máu 45 3.2.15. Đặc điểm chỉ số tế bào, sinh hóa nước tiểu 46 3.3. TỶ LỆ ĐTĐTK TRONG NHÓM THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ CAO 47 3.3.1. Tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm thai phụ có nguy cơ 47 3.3.2. Tỷ lệ ĐTĐTK với các yếu tố nguy cơ 47 3.3.3. Tỷ lệ ĐTĐTK và số lượng các yếu tố nguy cơ 48 3.3.4. Thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK. 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1. Phân bố tuổi 51 4.1.2. Nghề nghiệp của các thai phụ trong nghiên cứu 52 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG. 53 4.2.1. Số lần mang thai, số lần sinh 53 4.2.2. Chỉ số khối cơ thể trước khi mang thai 54 4.2.3. BMI với tỷ lệ ĐTĐTK 55 4.2.4. Tuổi mang thai với tỷ lệ ĐTĐTK 56 4.2.5. Tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ thứ nhất 58 4.2.6. Tiền sử đẻ con to ≥ 4000g 59 4.2.7. Tiền sử bất thường dung nạp glucose 60 4.2.8. Tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp 61 4.2.9. Chiều cao và cân nặng 62 4.2.10. Đặc điểm về mạch, huyết áp, tiền sản giật 63 4.2.11. Đặc điểm sinh hóa máu 65 4.2.12. Đặc điểm tế bào, sinh hóa nước tiểu 66 4.3. TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ NHÓM NGUY CƠ CAO 67 4.3.1. Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm nguy cơ cao 67 4.3.2. Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng yếu tố nguy cơ 70 4.3.3. Thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể. ĐN : Đường niệu dương tính ĐTĐ : Đái tháo đường. ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ. GH : Growth Hormon HAmax : Huyết áp tâm thu HAmin : Huyết áp tâm trương HbA1C : Glycosilated Hemoglobin. hCG : Human chorionic gonadotropin HNQT : Hội nghị quốc tế. hPL : Human placental lactogen NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp glucose. OR : Tỷ suất chênh PTH : Parathyrohormon RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose RLNPDNG : Rối loạn nghiệm pháp dung nạp glucose. TSCT : Tiền sử đẻ con to ≥4000g TSGĐ : Tiền sử gia đình bị đái tháo đường thế hệ 1 TSSK : Tiền sử sản khoa thai lưu hoặc sẩy thai liên tiếp WHO : Wold health organisation- Tổ chức y tế thế giới. XN : Xét nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại nhóm nguy cơ và khuyến cáo sàng lọc ĐTĐTK 19 Bảng 1.2. Mục tiêu glucose máu cần đạt cho thai phụ ĐTĐTK theo hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004 20 Bảng 1.3. Tỷ lệ ĐTĐTK theo nhóm chủng tộc – nghiên cứu của Moshe 22 Bảng 1.4. Tỷ lệ ĐTĐTK của một số quốc gia trên thế giới 22 Bảng 1.5. Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu tại Việt Nam 23 Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ bệnh theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.2. Phân bố địa dư 33 Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ bệnh theo số lần mang thai 34 Bảng 3.4. Tỷ lệ ĐTĐTK phân bố theo tuổi mẹ khi mang thai 36 Bảng 3.5. Phân bố chỉ số BMI theo tuổi 38 Bảng 3.6. Tỷ lệ ĐTĐTK theo BMI trước thời kỳ mang thai 39 Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh theo tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ thứ nhất. 40 Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh theo tiền sử đẻ con ≥ 4000g. 41 Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh theo tiền sử RLDNG, ĐTĐTK. 42 Bảng 3.10. Chỉ số mạch, huyết áp, cân nặng, chiều cao lúc mang thai 43 Bảng 3.11. Tỷ lệ tăng huyết áp với ĐTĐTK 44 Bảng 3.12. Bảng phân bố tỷ lệ tiền sản giật 44 Bảng 3.13. Các chỉ số sinh hóa máu 45 Bảng 3.14. Chỉ số tế bào, sinh hóa nước tiểu 46 Bảng 3.15. Tỷ lệ ĐTĐTK với các yếu tố nguy cơ 47 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người ĐTĐ, tiền sử đẻ con to, đường niệu, BMI, tiền sử thai lưu sẩy thai liên tiếp. 48 Bảng.4.1. Tuổi trung bình của thai phụ trong các nghiên cứu 51 Bảng 4.2. Số lần mang thai trung bình 53 Bảng 4.3. Tỷ lệ ĐTĐTK trong các nhóm BMI theo các nghiên cứu 56 Bảng 4.4. Tỷ lệ ĐTĐTK theo tuổi trong nghiên cứu của các tác giả 57 Bảng 4.5. Tỷ lệ tăng huyết áp, tiền sản giật ở thai phụ ĐTĐTK các tác giả 63 Bảng 4.6. Tỷ lệ ĐTĐTK trên thai phụ nguy cơ cao các nghiên cứu 67 Bảng 4.7. Tỷ lệ ĐTĐTK qua một vài nghiên cứu nước ngoài 68 Bảng 4.8. Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu trong nước. 69 [...]... Nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao tại bệnh viên phụ sản Trung ương từ 01/01/2010 đến 30/06/2010” được thực hiện với hai mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 Xác định tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose ở nhóm thai phụ nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. .. 1998, tại HNQT lần thứ IV về ĐTĐTK, các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK được chia làm ba mức độ: nguy cơ cao, nguy cơ trung bình, nguy cơ thấp Dựa vào mức độ nguy cơ mà áp dụng thời gian sàng lọc ĐTĐTK 19 Bảng 1.1 Phân loại nhóm nguy cơ và khuyến cáo sàng lọc ĐTĐTK của HNQT lần thứ tư về ĐTĐTK [43] Nguy cơ Nhóm nguy cơ cao Nhóm nguy cơ trung bình Nhóm nguy cơ thấp Đặc điểm Có một hoặc nhiều hơn các yếu tố sau:... tính thì tỷ lệ có RLNPDNG tăng cao [72] Theo Welsh nghiên cứu 101 thai phụ có đường niệu dương tính thì có 61,4% được chẩn đoán ĐTĐTK [55] Nghiên cứu của Nguy n Thị Kim Chi và cộng sự năm 2001 ở 196 thai phụ có 32 thai phụ có đường niệu dương tính thì 28,1% được chẩn đoán ĐTĐTK [5] - Tuổi mang thai: Theo Hiệp hội sản khoa Hoa Kỳ thì người mẹ có thai ở tuổi ≥ 25 được coi là yếu tố nguy cơ trung bình ĐTĐTK... 2000, Nguy n Thị Kim Chi và cộng sự nghiên cứu 196 thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, tỷ lệ ĐTĐTK là 3,6% [5] Tới năm 2002 -2004, Tạ Văn Bình và cộng sự nghiên cứu 1611 thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tỷ lệ ĐTĐTK là 5,7% [4] Năm 2007, Nguy n Thị Phương Thảo nghiên cứu 415 thai phụ tại Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ ĐTĐTK là 7,9% [15] Bảng 1.5 Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu. .. cộng sự nghiên cứu xác định tỷ lệ ĐTĐTK tại Bệnh Phụ sản Hà Nội là 3,6% [5] Năm 2002 - 2004 2 nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tại 2 Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Phụ sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK là 5,7% [4] Theo các tác giả Vũ Bích Nga, Tạ Văn Bình, tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm nguy cơ cao là 25,2% và nhóm không có nguy cơ cao là 4,8% [10] Tiếp theo các nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu. .. càng cao thì nguy cơ càng 13 tăng, theo một số tác giả thì tuổi trên 35 là yếu tố nguy cơ cao của ĐTĐTK [72] Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ cao ở thai phụ Châu Á, Waggaarach thấy tỷ lệ ĐTĐTK ở các thai phụ có tuổi ≥ 35 là 7,8% gấp 2,5 lần với nhóm < 35 là 3,1% [64] - Tiền sử sản khoa bất thường: Bao gồm các tiền sử bất thường như: thai chết lưu, sẩy thai liên tiếp không rõ nguy n nhân Các yếu tố này... Trong nghiên cứu của mình, Wah Cheung đã nhận thấy đây là yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK với tỉ suất chênh so với nhóm không mắc ĐTĐTK là OR=14,5 [67] - Đường niệu dương tính: Đây là yếu tố nguy cơ cao đối với ĐTĐTK Tuy nhiên, có khoảng 10-15% phụ nữ mang thai có đường niệu dương tính mà không phải ĐTĐTK Đây có thể là ngưỡng đường của thận ở một số phụ nữ mang thai thấp [55] Tuy nhiên khi đường niệu dương... nghiên cứu tại Việt Nam Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ (%) N.T.K.Phụng 1999 Quận 4-TPHCM 3,9 N.T.K.Chi 2000 BV phụ sản HN 3,6 BV phụ sản HN Tạ Văn Bình 2002 – 2004 N.T.P.Thảo 2007 BV Bạch mai 7,9 Vũ Bích Nga 2008 BV phụ sản TƯ 7,8 BV phụ sản TƯ BV Bạch Mai 5,7 24 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng được chọn vào nghiên cứu là các thai phụ có yếu tố nguy cơ cao ĐTĐTK... tăng nguy cơ đẻ non so với thai phụ không bị đái tháo đường Tỷ lệ đẻ non ở phụ nữ ĐTĐTK là 26% trong khi ở quần thể thường chỉ là 9,7% Các nguy n nhân dẫn đến đẻ non là kiểm soát glucose máu kém, nhiễm khuẩn tiết niệu, đa ối, tiền sản giật, tăng huyết áp [33] - Đa ối Đa ối hay gặp ở phụ nữ mang thai bị đái tháo đường Tỷ lệ đa ối ở các thai phụ ĐTĐTK cao gấp 4 lần so với các thai phụ không ĐTĐTK Trong nghiên. .. ngay từ lần khám thai đầu tiên; bởi vì những thai phụ có yếu tố nguy cơ thì tỷ lệ ĐTĐTK cao và xuất hiện sớm hơn so với thai phụ bình thường Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ĐTĐTK và nhờ đó các thai phụ có nguy cơ cao được chẩn đoán và điều trị kịp thời tránh được những tai biến Tại Việt Nam, những năm gần đây ĐTĐTK cũng bắt đầu được các tác giả quan tâm Năm 2000, Nguy n Thị Kim . phụ có yếu tố nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 2. Xác định tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose ở nhóm thai phụ nguy cơ cao ĐTĐTK tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 3 Chương. TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM LIấN NGHIÊN CứU Về ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ ở NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ cao TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG CHUYấN NGHNH : SN PH KHOA. B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM LIấN NGHIÊN CứU Về ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ ở NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ cao TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC