48,3 51,7 26,7 73,3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Có Không Có ĐTĐTK Không Tỷ lệ (%) TSSK
Nhận xét:
- Trong 160 thai phụ nghiên cứu có 29 người có tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp thì 14 trường hợp được chẩn đoán ĐTĐTK chiếm tỷ lệ 48,3%. - Có 35 người được chẩn đoán ĐTĐTK trong số 131 người không có tiền
sử sản khoa bất thường chiếm tỷ lệ 26,7%.
- Sự khác biệt tỷ lệ ĐTĐTK có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa hai nhóm có tiền sử sản khoa bất thường và không có tiền sử sản khoa bất thường.
- Nhóm thai phụ có tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp có nguy cơ mắc
ĐTĐTK gấp 2,5 lần nhóm thai phụ không có tiền sử [OR = 2,560, CI95% (1,122 – 5,840)].
3.2.11. Chỉ số mạch, huyết áp, cân nặng, chiều cao khi mang thai. Bảng 3.10. Chỉ số mạch, huyết áp, cân nặng, chiều cao lúc mang thai
Bệnh Chỉ số ĐTĐTK (X ± SD) Không ĐTĐTK (X ± SD) Tổng (X ± SD) p Mạch (lần/phút) 80,73±3,181 80,68±3,483 80,69±3,383 > 0,05 HAmax (mmHg) 121,43±15,241 117,07±13,609 118,41±14,224 > 0,05 HAmin (mmHg) 75,82±11,83 72,84±10,283 73,75±10,830 > 0,05 Chiều cao(cm) 154,92±3,359 154,40±4,126 154,56±3,904 > 0,05 Cân nặng trước thai kỳ (kg) 52,67±7,075 49,47±7,312 50,45±7,369 < 0.05 Nhận xét:
- Mạch, chiều cao, HAmax và HAmin của các thai phụ bị ĐTĐTK và không bị bệnh ĐTĐTK không có sự khác biệt với mức ý nghĩa p > 0,05.
- Cân nặng trước khi mang thai sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa thai phụ bị ĐTĐTK và thai phụ không bị ĐTĐTK
3.2.12. Tỷ lệ tăng huyết áp trong thời kỳ mang thai.
Bảng 3.11. Tỷ lệ tăng huyết áp với ĐTĐTK
ĐTĐTK Không ĐTĐTK Bệnh Tăng HA n % n % p Có 3 6,1 7 6,3 Không 43 93,9 104 93,7 Tổng 49 100 111 100 0,965 Nhận xét:
- Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 người bị tăng HA trong 49 thai phụ
chẩn đoán ĐTĐTK chiếm tỷ lệ 6,1%; chỉ có 7 người tăng HA trong 111 thai phụ không bịĐTĐTK chiếm tỷ lệ 6,3%.
- Sự khác biệt tỷ lệ tăng HA giữa hai nhóm thai phụ ĐTĐTK và không
ĐTĐTK không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05
3.2.13. Phân bố tỷ lệ tiền sản giật
Bảng 3.12. Bảng phân bố tỷ lệ tiền sản giật
ĐTĐTK Không ĐTĐTK Bệnh Tiền sản giật n % n % p Có 2 4,1 2 1,8 Không 47 95,9 109 98,2 Tổng 49 100 111 100 0.395 Nhận xét:
Trong 160 thai phụ nghiên cứu có 4 trường hợp được chẩn đoán tiền sản giật, có 2 trường hợp tiền sản giật trên thai phụ bị ĐTĐTK.
- Sự khác biệt tỷ lệ tiền sản giật giữa thai phụ ĐTĐTK và không ĐTĐTK không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05
3.2.14. Đặc điểm của các chỉ số sinh hóa máu
Bảng 3.13. Các chỉ số sinh hóa máu
Bệnh Chỉ số ĐTĐTK (X ± SD) Không ĐTĐTK (X ± SD) Tổng (X ± SD) Glucose đói (mmol/l ) 5,802 ± 1,322 4,338 ± 0,4139 4,786 ± 1,0509 Glucose sau 1h (mmol/l) 11,99 ± 1,8010 7,626 ± 1,4497 8,965 ± 2,5533 Glucose sau 2h (mmol/l) 10,545 ± 2,5065 6,521 ± 1,1996 7,753 ± 2,5208 Triglycerit (mmol/l) 2,606 ± 0,5651 2,562 ± 0,6185 2,576 ± 0,6012 Cholesterol (mmol/l) 5,394 ± 0,6346 5,340 ± 0,6676 5,356 ± 0,6561 Nhận xét:
- Giá trị trung bình của glucose máu lúc đói của nhóm thai phụ ĐTĐTK là 5,802 ± 1,322 (mmol/l), của nhóm thai phụ không ĐTĐTK là 4,338 ± 0,4139 (mmol/l).
- Giá trị trung bình glucose máu sau 1h uống 75g glucose ở nhóm thai phụ bị ĐTĐTK: 11,99 ± 1,8010 (mmol/l), ở nhóm thai phụ không bị ĐTĐTK: 7,626 ± 1,4497 (mmol/l).
- Giá trị trung bình glucose máu sau 2h uống 75g glucose ở hai nhóm thai phụ ĐTĐTK và không ĐTĐTK lần lượt là: 10,545 ± 2,5065 (mmol/l), 6,521 ± 1,1996 (mmol/l).
- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 giữa giá trị trung bình triglycerit giữa hai nhóm ĐTĐTK: 2,606 ± 0,5651(mmol/l), không ĐTĐTK: 2,562 ± 0,6185 (mmol/l).
- Không có sự khác biệt giá trị trung bình cholesterol giữa hai nhóm
ĐTĐTK và không ĐTĐTK.
3.2.15. Đặc điểm chỉ số tế bào, sinh hóa nước tiểu
Bảng 3.14. Chỉ số tế bào, sinh hóa nước tiểu
ĐTĐTK Không ĐTĐTK Bệnh Chỉ số n % n % p Có 18 22,8 61 77,2 Glucose Không 31 38,3 50 61.7 <0,05 Có 11 35,5 20 64,5 Protein Không 38 29,5 91 70,5 >0,05 Nhận xét:
- Có 79 thai phụ có đường niệu dương tính thì 18 trường hợp được chẩn
đoán ĐTĐTK chiếm tỷ lệ 22,8%. Sự khác biệt tỷ lệ ĐTĐTK ở hai nhóm glucose niệu dương tính và âm tính có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Có 31 người protein niệu dương tính có 11 trường hợp được chẩn đoán
ĐTĐTK chiếm tỷ lệ 35,5%. Không có sự khác biệt tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm protein niệu âm tính và dương tính.
3.3. TỶ LỆ ĐTĐTK TRONG NHÓM THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ CAO CƠ CAO
3.3.1. Tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm thai phụ có nguy cơ
30,6
69,4
Có ĐTĐTK Không
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm nguy cơ cao
Nhận xét: trong số 160 thai phụ yếu tố nguy cơ cao tham gia nghiên cứu thì có 49 thai phụđược chẩn đoán ĐTĐTK, chiếm tỷ lệ 30,6%.
3.3.2. Tỷ lệ ĐTĐTK với các yếu tố nguy cơ:
Bảng 3.15. Tỷ lệ ĐTĐTK với các yếu tố nguy cơ
Yếu tố nguy cơ ĐTĐTK n Tỷ lệ (%) BMI ≥ 23 19 41 46,3 TSGĐĐTĐ 12 23 52,2 TS con ≥ 4000g 12 22 54,5 Đường niệu 18 79 22,8 TS ĐTĐTK 3 3 100 TS thai lưu ≥ 2 14 29 48,3
3.3.3. Tỷ lệ ĐTĐTK và số lượng các yếu tố nguy cơ.
Trong phương trình hồi quy này chúng tôi không đưa tiền sử RLDNG vì ở
nghiên cứu chúng tôi số quan sát quá bé (3 trường hợp) sẽ làm nhiễu kết quả
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người ĐTĐ, tiền sử đẻ con to, đường niệu, BMI, tiền sử thai lưu sẩy thai liên tiếp.
STT Yếu tố nguy cơ Hệ số hồi quy β Xác suất p Tỷ suất chênh OR Khoảng tin cậy 95% của OR 1 TSGD 2,466 0,000 11,770 3,240 – 42,760 2 TSCT 2,783 0,000 16,167 4,150 – 62,986 3 ĐN 1,485 0,011 4,414 1,403 – 13,881 4 BMI ≥ 23 1,821 0,001 6,180 2,185 – 17,483 5 TSSK 2,579 0,000 13,186 4,011 – 43,346 6 Hệ số chặn -3,356 0,000 0,35
Công thức tính tổng quát của hồi quy logistic được xây dựng từ kết quả
nghiên cứu: )]} 2,466(TSGD ) 2,783(TSCT 1,485(ÐN) 1,821(BMI) ) 2,579(TSSK 56 exp{-[-3,3 1 1 p + + + + + + =
Sau khi tính giá trị của hàm mũ cơ số e và biểu thức trên, ta có giá trị của p[ĐTĐTK] là 99,999%.
Từ công thức tổng quát của phân tích hồi quy logistic cho thấy: nếu một thai phụ có tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ; tiền sử đẻ con to; đường niệu dương tính; BMI ≥ 23; tiền sử sản khoa nặng nề thì khả năng bị ĐTĐTK là gần như 100%.
Nhận xét: khi các yếu tố nguy cơ được phân tích trong hồi quy logistic thì tỷ suất chênh tăng hơn hẳn của các yếu tố nguy cơ khi phân tích độc lập:
20,3 79,7 66,7 33,3 100 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 Không Có ĐTĐTK Tỷ lệ(%) Số lượng nguy cơ
Biểu đồ 3.8. Phân bố tỷ lệ bệnh theo số lượng yếu tố nguy cơ
Nhận xét:
- Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy càng nhiều yếu tố nguy cơ thì tỷ lệ
mắc ĐTĐTK càng cao cụ thể:
+ Tỷ lệĐTĐTK ở nhóm thai phụ có một yếu tố nguy cơ là 20,3% + Nhóm thai phụ có hai yếu tố nguy cơ là 66,7%
+ Nhóm có ba yếu tố nguy cơ là 100%.
3.3.4. Thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK.
Biểu đồ 3.9. Phân bố thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK
Nhận xét:
Trong số 49 thai phụ được chẩn đoán ĐTĐTK có 16 người được chẩn
đoán trước 24 tuần chiếm 32,6% thai phụ được chẩn đoán ĐTĐTK. Ở nghiên cứu của chúng tôi có một trường hợp được chẩn đoán lúc thai 10 tuần với yếu tố nguy cơ tiền sử ĐTĐTK. Đặc biệt trong có 3 thai phụ NPDNG âm tính trước 24 tuần, nhưng khi làm lại vào tuần 24 – 28 thì NPDNG dương tính.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4.1.1. Phân bố tuổi: 4.1.1. Phân bố tuổi:
160 thai phụ tham gia trong nghiên cứu của chúng tôi có tuổi trung bình là: 30,52 ± 5,33. Thấp nhất là 19 tuổi, cao nhất là 44 tuổi. Độ tuổi từ 25 – 34 hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 63,1% (Biểu đồ 3.1). So sánh với các nghiên cứu khác.
Bảng.4.1. Tuổi trung bình của thai phụ trong các nghiên cứu.
Tác giả Năm
nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu
Tuổi trung bình
Vah Cheung 1990 Australia 30,1 ± 4,8
N.T.K.Chi 2000 BV Phụ sản Hà Nội 29,5 ± 5,6
Tạ Văn Bình 2002-2004 BV Phụ sản Trung ương
BV Phụ sản Hà Nội 28,3 ± 4,3
N Idris 2003 Malaysia 28,3 ± 4,3
N. T.P. Thảo 2007 Khoa sản BV Bạch Mai 28,25 ± 4,57
Vũ Bích Nga 2006-2008 Khoa sản BV Bạch Mai
BVPhụ sản Trung ương 29,2 ± 4,4 Nguyễn T.K.Liên 2010 BV Phụ sản Trung ương 30,52 ± 5,33
Theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự trên 1611 phụ nữ mang thai đến khám thai và quản lý thai nghén tại hai Bệnh viện Phụ sản Trung
ương và Phụ sản Hà Nội từ năm 2002 - 2004 có tuổi trung bình là 28,3 ± 4,3 [4]. Như vậy sau 6 năm thì tuổi trung bình các thai phụ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn 2 tuổi.
Tuy nhiên trong cả 2 nghiên cứu, tuổi mang thai trung bình khá cao và có xu hướng tăng lên. Cả 2 nghiên cứu này đều thực hiện tại các bệnh viện của Hà Nội, là thành phố lớn, có lẽ cũng theo quy luật chung trên thế
giới, khi xã hội càng phát triển, trình độ học vấn càng cao thì tuổi mang thai của các phụ nữ càng muộn.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự năm 2000 tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tuổi trung bình của thai phụ là 29,5 ± 5,6 [5]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2007 tại Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai là 28,25 ± 4,57[15]. Nghiên cứu của Vũ Bích Nga năm 2006 – 2008 trên 1327 thai phụ tại Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Phụ sản Trung ương tuổi trung bình thai phụ 29,2 ± 4,4 [9]. Nghiên cứu của Vah Cheung trên 2797 thai phụ gốc Châu Á sống tại Australia từ
những năm 1990 cho thấy tuổi trung bình của các thai phụ khi mang thai đã là 30,1 ± 4,8 [65]. Và Ở nghiên cứu của N Idris và cộng sự trên 366 thai phụ
Malaysia tuổi trung bình của thai phụ mang thai 30,3 ± 4,6 [45]. Mà tuổi mang thai càng cao thì nguy cơ bị ĐTĐTK cũng tăng lên [65],[67].
4.1.2. Nghề nghiệp của các thai phụ trong nghiên cứu
Tỷ lệ bịĐTĐTK ở các nhóm nghề nghiệp là không có sự khác biệt với mức ý nghĩa p > 0,05. Tuy nhiên, qua kết quả trong bảng 3.1 chúng tôi thấy tỷ
lệ mắc bệnh rất cao ở nhóm công chức và kinh doanh tự do có lẽ do đời sống vật chất cao hơn nên chế độ dinh dưỡng tốt tăng nguy cơ thừa cân béo phì
trước mang thai đồng thời có điều kiện tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại để khám và phát hiện bệnh sớm.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thế Bách năm 2008 nghiên cứu trên 137 thai phụ gồm cả ĐTĐTK và ĐTĐ trước thời kỳ mang tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương cũng thấy tỷ lệ mắc ĐTĐTK cao nhất là nhóm công chức chiếm tỷ lệ 52,3% [1].
4.1.3. Địa Dư:
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ phát hiện ĐTĐTK ở thai phụ
sống ở Hà Nội 30,7% cao hơn những thai phụ nơi khác 25%. Vì nghiên cứu này tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương nên đa số thai phụ sống tại Hà Nội có
điều kiện thuận lợi đến khám và quản lý thai nghén.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa ở hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thế Bách cũng thấy tỷ lệ mắc bệnh của hai nhóm nghiên cứu là như nhau với mức ý nghĩa p > 0,05 [1].
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG. 4.2.1. Số lần mang thai, số lần sinh. 4.2.1. Số lần mang thai, số lần sinh.
Bảng 4.2. Số lần mang thai trung bình
Tác giả Đia điểm Năm Lần mang thai
trung bình
A. Vivet-Lefébure Pháp 2001 - 2004 1,9
M. Virally Pháp 2007 2,19
Nguyễn Thế Bách Việt Nam 2008 2.47
Trong nghiên cứu của chúng tôi số lần mang thai trung bình là 2,36 ± 1,3
(Bảng 3.3), cũng tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thế Bách là 2,48 ± 1,39 [1], nghiên cứu của các tác giả M. Virally, M.Laloi-Michelin ở
Pháp năm 2007 là 2,19 [63] và cao hơn các tác giả A. Vivet - Lefébure và H.Roman [71] cũng nghiên cứu tại Pháp năm 2004, nguyên nhân do tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu của chúng tôi là 30,52; cao hơn của A. Vivet - Lefébure và H.Roman là 26,9. Số lần mang thai càng nhiều thì tỷ lệ ĐTĐTK càng tăng. Vì mang thai là điều kiện thuận lợi để khởi phát quá trình đề kháng Insulin cũng như rối loạn chức năng bài tiết Insulin, nên mang thai nhiều lần cũng là yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệĐTĐTK.
4.2.2. Chỉ số khối cơ thể trước khi mang thai
Chỉ số BMI trước khi mang thai của các thai phụ tham gia nghiên cứu từ 17 đến 34, BMI trung bình trước khi mang thai là: 21,45 ± 2,34. Đa số các thai phụ đến khám tại cơ sở nghiên cứu có chỉ số khối cơ thể nằm trong giới hạn bình thường theo tiêu chuẩn của WHO khuyến cáo cho vùng Châu Á- Thái Bình Dương chiếm tỷ lệ 65,6%. Tỷ lệ thừa cân và béo phì trước khi mang thai với BMI ≥ 23 là 25,6%. So với nghiên cứu của các tác giả trong nước thì chỉ số BMI trung bình trước khi mang thai của các thai phụ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Theo nghiên cứu của Tạ văn Bình năm 2004 tại hai Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Phụ sản Hà Nội, nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2007 Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai và Vũ Bích Nga năm 2006-2008 Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ thừa cân và béo phì lần lượt là 6,7%; 7,5% và 9,9% [4], [5], [15]. Có sự khác nhau giữa tỷ lệ béo phì trong nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu khác là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là những thai phụ có yếu tố nguy cơ. Do đó, tỷ lệ béo phì và thừa cân trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn.
Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ chỉ số BMI trong cùng một nhóm tuổi không có sự khác biệt với p > 0,05, nhưng tỷ lệ BMI ≥ 23 cao nhất là ở nhóm tuổi trên 30, điều này cho chúng ta thấy tuổi càng cao thì tỷ lệ béo phì thừa cân càng tăng
Thừa cân và béo phì trước khi mang thai là yếu tố nguy cơ cao bị ĐTĐTK.
4.2.3. BMI với tỷ lệ ĐTĐTK
Béo phì được coi là yếu tố nguy cơ cao của ĐTĐTK và là một yếu tố
rất được quan tâm ở các nước phát triển vì tỷ lệ béo phì của họ rất cao ngay
ở lứa tuổi trẻ, liên quan giữa béo phì và ĐTĐTK và tỷ lệ sinh con to. Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chỉ số khối cơ thể
(BMI) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tháng 2/2000 [67]. Trong đó BMI ≥ 23 được coi là thừa cân và béo phì.
Theo đó, trong 160 thai phụ tham gia nghiên cứu có 41 người thừa cân và béo phì trước khi mang thai, 19 người được chẩn đoán ĐTĐTK, chiếm tỷ
lệ 46,3%. Trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm BMI < 23 là 25,2%. Sự khác biệt về
tỷ lệ ĐTĐTK giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả này