Thực trạng bệnh răng miệng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học phú hòa, thành phố huế

72 1.1K 2
Thực trạng bệnh răng miệng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học phú hòa, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VĂN NHẬT THẮNG THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA, THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn luận văn: ThS BS CKII TRẦN TẤN TÀI Huế, 2016 LỜI CẢM ƠN Kết thúc khóa học hoàn thành luận văn, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Phú Hòa Huế - Quý Thầy Cô, y bác sĩ nhân viên Khoa Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Dược Huế - Quý Thầy Cô thuộc Phòng Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Dược Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS BS CKII Trần Tấn Tài, người hướng dẫn với lòng nhiệt tình, tận tụy, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ - bậc sinh thành, nuôi dưỡng chỗ dựa tinh thần lớn cho tôi, họ dành cho tình cảm yêu thương nhất, hết lòng giúp đỡ từ tinh thần đến vật chất; cảm ơn bạn bè, anh chị người thân gia đình bên cạnh, cổ vũ động viên suốt trình thực đề tài Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Văn Nhật Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Văn Nhật Thắng KÝ HIỆU VIẾT TẮT BRM Bệnh miệng CSRM Chăm sóc miệng HS Học sinh MBR Mảng bám SMTr Sâu Mất Trám vĩnh viễn smtr Sâu Mất Trám sữa SR Sâu VSRM Vệ sinh miệng VL Viêm lợi WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH RĂNG MIỆNG 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH RĂNG MIỆNG 1.3 TÌNH HÌNH BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 10 Chương 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 21 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.2 THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH 24 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH 28 Chương 32 BÀN LUẬN .32 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 4.2 THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG 33 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH 36 KẾT LUẬN .41 Thực trạng bệnh miệng 41 Các yếu tố liên quan đến bệnh miệng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .22 Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc bệnh sâu học sinh theo giới 24 Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc sâu theo khối lớp 25 Bảng 3.4: Chỉ số sâu, mất, trám sữa (smtr) vĩnh viễn (SMTr) 26 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi học sinh theo giới 26 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi học sinh theo khối lớp 26 Bảng 3.7: Tỷ lệ phân bố sâu viêm lợi đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc vấn đề miệng liên quan 28 Bảng 3.9: Kiến thức chăm sóc miệng học sinh 29 Bảng 3.10: Thực hành phòng chống bệnh miệng theo giới 29 Bảng 3.11: Liên quan kiến thức thực hành chăm sóc miệng .29 Bảng 3.12: Liên quan kiến thức thực hành với sâu 29 Bảng 3.13: Liên quan kiến thức thực hành với viêm lợi 30 Bảng 3.14: Một số yếu tố liên quan đến bệnh miệng 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố học sinh theo giới 23 Biểu đồ 3.2: Phân bố học sinh theo tuổi 23 Biểu đồ 3.3: Phân bố loại sâu theo giới 24 Biểu đồ 3.4: Phân bố loại sâu theo lớp 25 Biểu đồ 3.5: Phân bố viêm lợi theo giới 26 Biểu đồ 3.6: Phân bố học sinh bị viêm lợi theo khối lớp 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh sâu Fejerskov Manji ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh phổ biến giới nước ta Trong đó, sâu viêm lợi hai bệnh thường gặp lứa tuổi đặc biệt trẻ em độ tuổi bắt đầu đến trường , [11], Năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới coi bệnh miệng mối quan tâm lớn thứ ba loài người sau bệnh ung thư bệnh tim mạch Do điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, năm gần Việt Nam chế độ dinh dưỡng có nhiều thay đổi sử dụng nhiều đường, sữa cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ nguy cơ, tác hại việc phòng tránh bệnh miệng Theo thống kê từ Cục Y tế dự phòng năm 2011, 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng có dấu hiệu tăng lên thời gian gần Trẻ mắc bệnh miệng sớm từ bắt đầu mọc (6 tháng tuổi) Nếu không điều trị sớm dẫn đến biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hưởng đến phát triển thể lực thẩm mỹ trẻ sau Do bệnh miệng có tính chất phổ biến tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên cần chi phí điều trị lớn thời gian , Tại tỉnh Thừa Thiên Huế với 63 tỉnh thành nước, chương trình nha học đường triển khai từ sớm Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh cao , , Theo hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ: để kiểm soát hiệu bệnh thiết phải đánh giá yếu tố nguy có liên quan Dựa sở cân nhắc yếu tố nguy cơ, yếu tố thị bệnh yếu tố bảo vệ, đưa biện pháp phòng điều trị bệnh thích hợp Đã có nhiều nghiên cứu bệnh miệng trẻ em học đường, nhiên chủ yếu nghiên cứu mô tả, chưa sâu vào tìm hiểu yếu tố liên quan có ảnh hưởng từ phía gia đình nhà trường kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng đánh giá nguy sâu trẻ Để can thiệp hiệu nhằm hạ thấp tỷ lệ bệnh, đẩy mạnh việc phòng bệnh cộng đồng, đặc biệt với học sinh tiểu học Với hy vọng góp phần cung cấp thông tin thực trạng sâu với yếu tố liên quan để dự phòng nhằm cải thiện sức khỏe miệng cho học sinh tiến hành thực đề tài: “Thực trạng bệnh miệng yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học Phú Hòa, thành phố Huế” nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh miệng học sinh trường tiểu học Phú Hòa, thành phố Huế năm 2015 Xác định yếu tố liên quan đến bệnh miệng đối tượng nghiên cứu 45 Featherstone JD (2006), "Caries prevention and reversal based on the caries balance", Pediatr Dent, 28(2), pp 128-132 46 Khan SQ (2014), "Dental caries in Arab League countries: a systematic review and meta-analysis", Int Dent J., 64(4), pp 173-80 47 L Prasai Dixit et al (2013), "Dental caries prevalence, oral health knowledge and practice among indigenous Chepang school children of Nepal", BMC Oral Health, 13:20 48 Malmö University and Sweden (2013), Oral Hygiene Indices, Oral Health Database, pp 10 49 Marquis R.E (1995), "Oxygen metabolism, oxidative strees and acid-base physiology of dental plaque biofilm", J Indust Microbiol, 15, pp 198-207 50 Micholowicz BS et al (1991), "A twin study of genetic variation in proportional radiographic aveolar bone height", J Den Res, 1431 -5, pp 70 51 Moses J., B N Rangeeth and Deepa Gurunathan (2011), "Prevalence Of Dental Caries, Socio-Economic Status And Treatment Needs Among To 15 Year Old School Going Children Of Chidambaram", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 5(1), pp 146-151 52 Pitts N.B (2004), "Are we ready to move from operative/Preventive treatment of Dental caries in clinical practice", Caries Res 2004, 38, pp 294-304 53 Nishida M et al (1999), "Role of dietary calcium and the risk for periodontal disease", J Periodontol, pp 28 54 Nishida M et al (1999), "Dietary vitamin C and the risk for periodontal diaease", J Periodontol, pp 27 55 Fejerskov O (2004), "Changing Paradigms in Concepts on Dental Caries: Consequences for Oral Health Care", Caries Res 2004, 38, pp 182-191 56 Owino RO1 et al (2010), "Dental caries, gingivitis and the treatment needs among 12-year-olds", East Afr Med J, 87(1):25-31 57 Overman PR (2000), "Biofilm: A New View of Plaque", J Contemp Dent Pract, 1(3), pp 18-29 58 Pratiti Datta and Pratyay Pratim Datta (2013), "Prevalence of Dental Caries among School Children in Sundarban, India", Epidemiol, 3:135 59 R.A Ccahuana-Vásquez, C.P.M Tabchoury et al (2007), "Effect of Frequency of Sucrose Exposure on Dental Biofilm Composition and Enamel Demineralization in the Presence of Fluoride", Caries Res 2007, 41, pp 9-15 60 Burne R.A and Marquis R.E (2001), Biofilm acid-base physiology and gene expression in oral bacteria, Methods Enzymol, pp 403-415 61 Rafael da Silveira Moreira (2012), "Epidemiology of Dental Caries in the World, Oral Health Care - Pediatric, Research, Epidemiology and Clinical Practices, Prof Mandeep Virdi (Ed.)", InTech 62 Steinberg S (2003), "A paradigm shift in the treatment of caries", Gen Dent, 51(1), pp 7-18 63 Sharma A et al (2014), "Oral health status and treatment needs among primary school going children in Nagrota Bagwan block of Kangra, Himachal Pradesh", J Indian Soc Periodontol, 18(6):762-6 64 Smadi L et al (2015), "Prevalence and Severity of Dental Caries in school students aged - 11 years in Tafelah Governorate -South Jordan: Results of National Woman’s Health Care Center Survey", OHDM, 14(1), pp 17-22 65 Splieth C.Meyer G (1996), "Factors for changes of caries prevolence among adolescents in Gemany", Eu J,O.Sci, 104(4), pp 444 - 451 66 Tewari S (2001), "Caries experience in 3-7 year-old children in Haryana (India)", J Indian Soc Pedod Prev Dent, 19(2):52-6 67 Van Wyk PJ, Louw AJ and du Plessis JB (2004), "Caries status and treatment needs in South Africa: report of the 1999-2002 National Children's Oral Health Survey", SADJ., 59(6):238, 240-2 68 Loesche W.J (1986), "Role of streptococcus mutans in human dental decay", Microbiol Rev, 50, pp 353-380 69 WHO (1997), Oral health surveys, Basic methods, 4th Edition 70 WHO (1997), "Promotion of Oral health in the Africa region, Oral health care in Africa", Nairobi, pp 87 - 90 71 WHO (2005), Oral health, general health and quality of life 72 Zhang Shinan et al (2014), "Dental caries and erosion status of 12-year-old Hong Kong children", BMC Public Health, 14, pp 1-7 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Các em vui lòng đọc kỹ câu hỏi đánh dấu (X) vào ô bên phải trang giấy, thẳng hàng với câu trả lời [X] A.Thông tin chung STT Câu hỏi Câu trả lời C1 Họ tên …………………………………… Trường Giới …………………………………… Nam 1[ ] Mẹ cháu làm nghề gi? Nữ CB Công chức 2[ ] 1[ ] (Chỉ có lựa chọn) Công nhân 2[ ] Buôn bán 3[ ] Làm ruộng 4[ ] Ở nhà 5[ ] Khác(ghi rõ) 6[ ] C2 C3 C4 C5 C6 Mã số B Kiến thức phòng chống bệnh sâu Cháu nghe, Có 1[ ] đọc nói bệnh Chưa 2[ ] miệng chưa? Theo cháu nguyên nhân Ăn nhiều bánh kẹo, nước 1[ ] gây sâu Không súc miệng sau ăn 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Không chải sau ăn 3[ ] Khác(ghi rõ):……………………… 4[ ] Không biết Theo cháu phòng Có ( Trả lời tiếp C7) 5[ ] bệnh sâu không? Không 2[ ] (Trả lời tiếp C8) 1[ ] Theo cháu phòng - Chải cách với kem có cách nào? fluor 1[ ] (Câu nhiều lựa chọn) - Chải ngày lần sau bữa ăn 2[ ] - Súc miệng sau ăn xong 3[ ] - Thay bàn chải sau tháng 4[ ] - Hạn chế ăn đồ 5[ ] C7 C8 C9 C10 C11 C12 -Khác (ghi rõ):…………………… Theo cháu nên dùng loại Loại người Lớn 6[ ] 1[ ] bàn chải đánh nào? 2[ ] Loại trẻ em Không biết Theo cháu phải chải mặt 3[ ] 1[ ] mặt răng? mặt 2[ ] mặt 3[ ] Không biết Theo cháu thời gian cho phút 4[ ] 1[ ] lần chải bao phút 2[ ] lâu? phút 3[ ] Khác (ghi rõ):……………………… 4[ ] Không biết Theo cháu cần phải chải lần 5[ ] 1[ ] lần lần 2[ ] ngày? lần 3[ ] Khác (ghi rõ):……………………… 4[ ] Không biết Theo cháu nên chải Ngay sau ăn xong 5[ ] 1[ ] vào thời điểm nào? Trước ngủ 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Lúc ngủ dậy 3[ ] Khác (ghi rõ): 4[ ] Không biết 5[ ] Theo cháu lâu tháng 1[ ] nên khám lần tháng 2[ ] tháng 3[ ] >=12 tháng 4[ ] C13 Không biết Theo cháu khám định - Kiểm tra men kỳ để làm ? C14 - Khám phát điều trị sớm bệnh miệng 2[ ] -Khác (ghi rõ):…………………… 3[ ] - Không biết C Thực hành phòng chống bệnh miệng C15 C16 C17 C18 C19 Cháu có hay đánh không? Số lần đánh ngày Dùng kem fluor đánh Thời gian thay bàn chải lần Cháu có hay ăn uống đồ không? 5[ ] 1[ ] 4[ ] Có 1[ ] Không 2[ ] lần 1[ ] lần 2[ ] lần 3[ ] Khác (ghi rõ):…………………… 4[ ] Có 1[ ] Không tháng 2[ ] 1[ ] tháng 2[ ] >=9 tháng 3[ ] Không thay 4[ ] Khác (ghi rõ):……………………… Thường xuyên 5[ ] 1[ ] Ít 2[ ] Không 3[ ] C20 C21 C22 Cháu có dùng tăm xỉa 1[ ] Không 2[ ] Có 1[ ] Không 2[ ] Có 1[ ] sau bữa ăn không? Ở trường cháu súc miệng fluor không? Cháu có súc miệng đặn Không 2[ ] sau bữa ăn không? Bố mẹ cháu có thường C23 Có xuyên nhắc nhở cháu đánh Có 1[ ] Không 2[ ] súc miệng sau ăn không? Xin cảm ơn hợp tác cháu Ngày…….tháng…….năm…… Phụ lục 2: Mã số: …………………………… Ngày khám: …… PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Họ tên học sinh .Giới: Nam/Nữ Ngày sinh ./ / Trường TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Răng vĩnh viễn Răng hàm Mã số Răng hàm Mã số Răng sữa 1 1 Răng hàm Mã số Răng hàm Mã số 1 1 MÃ SỐ QUI ĐỊNH Tình trạng Tốt SR Hàn Hàn không SR SR Mất SR Mất lý khác TÌNH TRẠNG QUANH RĂNG Chỉ số lợi: - 0: bình thường, không chảy máu - 1: viêm nhẹ - 2: viêm trung bình - 3: viêm nặng 18-14 13-23 24-28 43-48 33-43 34-38 18-14 13-23 24-28 43-48 33-43 34-38 Chỉ số cao răng: - 0: Không có cao - 1: Có cao mức độ nhẹ - 2: Có cao mức độ trung bình - 3: Có cao mức độ nặng Chỉ số mảng bám răng: - 0: Không có mảng bám 18-14 13-23 24-28 43-48 33-43 34-38 - 1: Có mảng bám Phụ lục 3: CHO ĐIỂM CÁC BIẾN Trả lời hết biến Kiến thức : 22 điểm Trả lời hết biến Thực hành: 13 điểm Trả lời sai trừ điểm A.Thông tin chung STT Câu hỏi Câu trả lời C1 Họ tên …………………………………… Trường Giới …………………………………… Nam 1[ ] Mẹ cháu làm nghề gi? Nữ CB Công chức 2[ ] 1[ ] (Chỉ có lựa chọn) Công nhân 2[ ] Buôn bán 3[ ] Làm ruộng 4[ ] Ở nhà 5[ ] Khác(ghi rõ) 6[ ] C2 C3 C4 (1đ) C5 C6 Mã số B Kiến thức phòng chống bệnh sâu Cháu nghe, Có ( + đ) 1[ ] đọc nói bệnh Chưa (- 1đ) 2[ ] miệng chưa? Theo cháu nguyên nhân Ăn nhiều bánh kẹo, nước (+1đ) 1[ ] gây sâu Không súc miệng sau ăn (+1đ) 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Không chải sau ăn (+1đ) 3[ ] Khác (ghi rõ):…………………… 4[ ] Không biết (-2 đ) Theo cháu phòng Có ( Trả lời tiếp C7) (+1đ) 5[ ] bệnh sâu không? Không 2[ ] (Trả lời tiếp C8) (-1 đ) 1[ ] Theo cháu phòng - Chải cách với kem có cách nào? fluor (+1đ) (Câu nhiều lựa chọn) - Chải ngày lần sau bữa ăn 1[ ] 2[ ] (+1đ) C7 - Súc miệng sau ăn xong (+1đ) 3[ ] - Thay bàn chải sau tháng C8 C9 C10 C11 (+1đ) 4[ ] - Hạn chế ăn đồ (+1đ) 5[ ] - Khác (ghi rõ):…………………… Theo cháu nên dùng loại Loại người Lớn (-1đ) 6[ ] 1[ ] bàn chải đánh nào? 2[ ] Loại trẻ em (+1đ) Không biết (-1đ) Theo cháu phải chải mặt (-1đ) 3[ ] 1[ ] mặt răng? mặt (-1đ) 2[ ] mặt (+1đ) 3[ ] Không biết (-1đ) Theo cháu thời gian cho phút (-1đ) 4[ ] 1[ ] lần chải bao phút (0 đ) 2[ ] lâu? phút (+1đ) 3[ ] Khác (ghi rõ):……………………… 4[ ] Không biết (-1đ) Theo cháu cần phải chải lần (-1đ) 5[ ] 1[ ] lần lần (+1đ) 2[ ] ngày? lần (+2đ) 3[ ] Khác (ghi rõ):……………………… 4[ ] Không biết (-2 đ) 5[ ] C12 Theo cháu nên chải Ngay sau ăn xong (+2đ) 1[ ] vào thời điểm nào? Trước ngủ (+1đ) 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Lúc ngủ dậy (+1đ) 3[ ] Khác (ghi rõ): 4[ ] Không biết (-2đ) Theo cháu lâu tháng (0 đ) 5[ ] 1[ ] nên khám lần tháng (+1đ) 2[ ] tháng (0 đ) 3[ ] >=12 tháng (-1đ) 4[ ] C13 Theo cháu khám định - Kiểm tra men (0đ) kỳ để làm ? C14 C15 C16 C17 5[ ] 1[ ] - Khám phát điều trị sớm bệnh miệng (+1đ) 2[ ] - Khác (ghi rõ):…………………… 3[ ] - Không biết (- 1đ) C Thực hành phòng chống bệnh miệng 4[ ] Có (+1đ) 1[ ] Không (-1đ) 2[ ] lần ((-1đ) 1[ ] lần (+1đ) 2[ ] lần (+2đ) 3[ ] Khác (ghi rõ):……………………… 4[ ] Có (+1đ) 1[ ] Không (-1đ) 2[ ] Cháu có hay đánh không? Số lần đánh ngày Dùng kem fluor đánh C18 C19 C20 C21 C22 Thời gian thay bàn chải lần Cháu có hay ăn uống đồ không? Cháu có dùng tăm xỉa 1[ ] tháng (0 đ) 2[ ] >=9 tháng (0 đ) 3[ ] Không thay (-1đ) 4[ ] Khác (ghi rõ):……………………… Thường xuyên (-1đ) 5[ ] 1[ ] Ít (0đ) 2[ ] Không (+2đ) 3[ ] Có (-1đ) 1[ ] Không (+2đ) 2[ ] Có (+1đ) 1[ ] Không (0đ) 2[ ] Có (+1đ) 1[ ] sau bữa ăn không? Ở trường cháu súc miệng fluor không? Cháu có súc miệng đặn Không (-1đ) 2[ ] sau bữa ăn không? Bố mẹ cháu có thường C23 tháng (+1đ) xuyên nhắc nhở cháu đánh súc miệng sau ăn không? Có (+1đ) 1[ ] Không (-1đ) 2[ ] Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình Trường tiểu học Phú Hòa thành phố Huế Hình Khám miệng Hình Khám miệng Hình Khám miệng Hình Khám miệng

Ngày đăng: 26/07/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan