Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Quản lý tiến trình nghiệp vụ (Business process management viết tắt BPM) thu hút quan tâm cộng đồng quản trị doanh nghiệp nhà nghiên cứu khoa học máy tính Một mối quan tâm lớn nhà quản trị doanh nghiệp cải tiến hoạt động doanh nghiệp với mục đích tạo sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng môi trường thương mại điện tử Công nghệ thông tin trở thành phương tiện để trợ giúp, tối thiểu hoá giai đoạn, đơn giản trình quản lý, rút gọn thời gian cơng sức để đạt hiệu lợi ích cho doanh nghiệp BPM mang lại lợi ích đáng kể cách áp dụng kỹ thuật công nghệ thông tin vào thương mại.Với yêu cầu ngày tăng thời gian áp lực giá thành, BPM yêu cầu phải linh hoạt phải quản lý ca sử dụng cách thông minh để thay luồng xử lý cứng nhắc.BPM bao gồm phương pháp, kỹ thuật công cụ nhằm hỗ trợ việc thiết kế, xây dựng quy tắc, quản lý phân tích thao tác nghiệp vụ [9] Mơ hình hóa nghiệp vụ (Business modeling – BM) đóng vai trị quan trọng vịng đời BPM.Mơ hình hóa nghiệp vụ bao gồm xây dựng mơ hình khái niệm cho khía cạnh khác nghiệp vụ kiến trúc, tiến trình, ràng buộc, tài nguyên Những luật nghiệp vụ (Business rules - BR)và tiến trình nghiệp vụ(Business process – BP) yếu tố để vạch yêu cầu hệ thống phần mềm nói chung Mặc dù luật nghiệp vụ tiến trình nghiệp vụ xem thành phần quan trọng BPM chưa biểu diễn tất 2 cấu trúc nghiệp vụ[2].Do đó, việc tìm cách kết hợp ngôn ngữ luật ngôn ngữ mô hình nghiệm vụ cần thiết để biểu diễn tốt rộng cấu trúc nghiệp vụ Để giải vấn đề này, nhiều nghiên cứu đề xuất ngôn ngữ kết hợp luật nghiệp vụ mơ hình tiến trình nghiệp vụ Mục đích việc kết hợp để biểu diễn nhiều cấu trúc nghiệp vụ Nội dung luận văn gồm có : + Trình bày tổng quan ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngôn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ Từ phân tích ưu điểm hạn chế ngơn ngữ việc mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ + Trình bày "Mơ hình ký hiệu tiến trình nghiệp vụ" (Business process Modeling and Notation - BPMN) "Ngữ nghĩa từ vựng nghiệp vụ luật nghiệp vụ" (Semantic of Business Vocabulary and Business Rules - SBVR) Qua cho thấy BPMN SBVR thích hợp cho việc kết hợp mơ hình luật mơ hình tiến trình nhằm biểu diễn đầy đủ cấu trúc nghiệp vụ + Kết hợp ngôn ngữ luật nghiệp vụ tiến trình nghiệp vụ nhằm biểu diễn tối đa cấu trúc nghiệp vụ + Biểu diễn demo cho thấy kết hợp BPMN SBVR Mục tiêu nghiên cứu - Kết hợp ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ để mơ hình hóa tối đa cấu trúc nghiệp vụ Đối tượng nghiên cứu - Ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qua tài liệu như: giáo trình nước, báo quốc tế, tài liệu liên quan thông tin internet 3 - Nghiên cứu tài liệu ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngôn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ - Cài đặt thực nghiệm đánh giá kết Phạm vi nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến BPM, ngôn ngữ mơ hình hóa luật nghiệp vụ, ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn duợc trình bày theo bố cục sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ Nội dung chương tiếp cận mảng nghiên cứu BPM.Trả lời cho câu hỏi tiến trình nghiệp vụ gì? BPM gì? Chu trình BPM? Các chuẩn BPM? CHƯƠNG 2: CÁC NGƠN NGỮ MƠ HÌNH HĨA NGHIỆP VỤ Ở MỨC CAO Chương giới thiệu ngôn ngữ mức cao ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ So sánh ngôn ngữluật nghiệp vụ ngôn ngữ mô hình tiến trình nghiệp vụ CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH HĨA NGHIỆP VỤ SỬ DỤNG LUẬT NGHIỆP VỤ VÀ MINH HỌA Chương đề xuất việc kết hợp ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ từ hướng vào phân tích xây dựng minh họa kết hợp ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ Với minh họa xây dựng được, thống kê kết quả, phân tích, đánh giá ưu điểm, hiệu khả áp dụng, mở rộng 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ Quản lý tiến trình nghiệp vụ (Business process management viết tắt BPM) thu hút quan tâm cộng đồng quản trị doanh nghiệp nghiên cứu khoa học máy tính Một mối quan tâm lớn nhà quản trị doanh nghiệp cải tiến hoạt động doanh nghiệp với mục đích tạo sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng môi trường thương mại điện tử Đứng trước xu tồn cầu hóa,các doanh nghiệp phải thích ứng nhanh trước biến đổi thị trường Công nghệ thông tin trở thành phương tiện để trợ giúp, tối thiểu hoá giai đoạn, đơn giản q trình quản lý, rút gọn thời gian cơng sức để đạt hiệu lợi ích cho doanh nghiệp Chương luận văn trình bày cách tổng quan BPM Nội dung chương tiếp cận mảng nghiên cứu BPM.Trình bày định nghĩa tiến trình nghiệp vụ, định nghĩa BPM, chu trình BPM, chuẩn BPM.Qua định nghĩa có kiến thức tảng BPM 1.1 Tiến trình nghiệp vụ Có nhiều định nghĩa khác tiến trình nghiệp vụ Định nghĩa tiến trình nghiệp vụ Hammer Champy trình bày vào năm 1993 cho định nghĩa xác Định nghĩa Hammer Champy xem định nghĩa khởi xướng cho định nghĩa tiến trình nghiệp vụ sau Theo Hammer Champy định nghĩa[3]: “Một tiến trình nghiệp vụ tập hoạt động bao gồm hay nhiều hoạt động vào tạo hoạt động mang lại giá trị cho khách hàng” 5 Định nghĩa trọng vào hoạt động,các giá trị vào tiến trình nghiệp vụ Một tiến trình tập hoạt động điều có nghĩa khơng có thứ tự ràng buộc hoạt động Do theo [4], định nghĩa Hammer Champy tương đối khái quát xét khía cạnh tiến trình Mối ràng buộc thực thi hoạt động Thomas H Davenport (1993) đưa định nghĩa sau: Thomas H Davenport (1993) [5] “Một tiến trình tập hoạt độngđo được, có cấu trúc, thiết kế nhằm tạo kết xác định cho đối tượng khách hàng hay thị trường cụ thể” Định nghĩa tập trung vào việc hoạt động thực phạm vi doanh nghiệp Do Thomas H Davenport đưa định nghĩa sau: “Một tiến trình nghiệp vụ tập thứ tự hoạt động cụ thể theo không gian thời gian với thời điểm bắt đầu, kết thúc xác định rõ đầu vào đầu ra- cấu trúc cho hoạt động” Rummler Brache (1995) [6] “Một tiến trình bao gồm dãy bước thiết kế nhằm tạo sản phẩm hay dịch vụ” Johansson et al (1993) [7] “Một tiến trình tập hoạt động liên kết với bao gồm hoạt động vào chuyển đổi hoạt động vào nhằm tạo đầu Việc chuyển đổi xảy tiến trình từ đầu vào phải tăng thêm giá trịvà mang lại kết hữu dụng hiệu cho khách hàng " Các thành phần trình nghiệp vụ bao gồm : - Đầu vào - Đầu - Các hoạt động : vận hành theo cấu trúc định nhằm xử lý liệu đầu vào đưa kết đầu Một ví dụ tiến trình nghiệp vụ : Tiến trình bán hàng 6 Hình 1.1 Tiến trình bán hàng Quá trình đặt hàng thể hình 1.1 Cơng ty nhận nhiều đơn đặt hàng, đơn đặt hàng số xử lý mơ tả hình 1.1 Hình 1.2 Các thành phần tiến trình nghiệp vụ Từ định nghĩa tập hợp đặc tính tiến trình nghiệp vụ : Tính xác định: Định rõ đầu vào đầu Tính thứ tự: Các hoạt động tiến trình nghiệp vụ phải có thứ tựtheo khơng gian thời gian với thời điểm bắt đầu kết thúc Tính cấu trúc: Các hoạt động cấu trúc có mối tương quan, phối hợp với Tính giá trị: Việc chuyển đổi diễn tiến trình phải tăng thêm giá trị cho khách hàng 7 Tính nhúng: Một tiến trình khơng thể tồn nó, phải nhúng vào cấu tổ chức Tính cộng tác: Khả cộng tác với tiến trình bên ngồi 1.2 Quản lý tiến trình nghiệp vụ (Business Process Management – BPM) Khái niệm BPM đời dựa quan điểm cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, công ty, tổ chức kết loạt hoạt động sản xuất, quản lý – tiến trình nghiệp vụ Các tiến trình nghiệp vụ mục tiêu công cụ để tổ chức hoạt động doanh nghiệp cải thiện mối quan hệ chúng nhằm tạo tiến trình nghiệp vụ khoa học, thống Thông qua việc quản lý tiến trình nghiệp vụ, người chủ doanh nghiệp tiếp cận với việc giảm chi phí quản lý, cải thiện hài lòng khách hàng, xây dựng sản phẩm dịch vụ thời gian nhanh với chi phí hợp lý cuối chiếm lĩnh thị trường lợi cạnh tranh gia tăng lợi nhuận Hình 1.3 Cái nhìn tổng quan quản lý tiến trình nghiệp vụ 8 Kiến trúc doanh nghiệp việc tổ chức tiến trình nghiệp vụ sở hạ tầng công nghệ thông tin, thể yêu cầu chuẩn hố tích hợp mơ hình hoạt động doanh nghiệp [8] Các kiến thức BPM giúp nhà quản trị doanh nghiệp có tầm nhìn dài hạn tiến trình, hệ thống cơng nghệ để dẫn dắt doanh nghiệp phát triển với chiến lược dài hạn Xét hướng tiếp cận, BPM xem mở rộng hệ thống quản lý luồng công việc [9] Theo Workflow Management Coalition (WfMC) “Luồng công việc tự động hố phần hay tồn tiến trình nghiệp vụ, q trình tài liệu, thơng tin hay tác vụ chuyển từ người đến người khác để thực theo tập quy tắc hướng thủ tục.” “Một hệ thống định nghĩa, xây dựng quản lý việc thực thi luồng công việc thông qua việc sử dụng phần mềm, thực thi hay nhiều luồng cơng việc, có khả biên dịch định nghĩa tiến trình, tương tác với thành phần tham gia luồng công việc hỗ trợ công cụ ứng dụng công nghệ thông tin” Định nghĩa luồng công việc hệ thống quản lý luồng công việc nhấn mạnh vào thực thi tiến trình việc sử dụng phần mềm để thực tiến trình thao tác Tuy nhiên năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu chuyên môn nhận thấy việc tập trung vào thực thi hạn chế Kết hạn chế đời BPM [10], [9] Mặc dù tồn nhiều định nghĩa BPM hầu hết định nghĩa BPM bao gồm định nghĩa quản lý luồng công việc Theo W.M.P Van der Aalst [9] “BPM bao gồm khái niệm, phương pháp, kỹ thuật để hỗ trợ việc thiết kế, quản lý, cấu hình, ban hành, phân tích tiến trình nghiệp vụvà giao tác liên quan đến người, tổ 9 chức, ứng dụng, tài liệu nguồn thông tin khác nhằm hỗ trợ cho tiến trình nghiệp vụ” Các công cụ hỗ trợ cho việc quản lý tiến trình nghiệp vụ giao tác gọi hệ thống quản lý tiến trình nghiệp vụBPMS (Business Process Management Systems) Theo [9], “một BPMNSlà hệ thống phần mềm chung điều khiển biểu diễn tiến trình cách tường minh nhằm phối hợp thực thi tiến trình nghiệp vụ.” Có thể coi BPMS công cụ tảng để xây dựng ứng dụng nghiệp vụ theo hướng - hướng tiến trình Theo hướng này, ứng dụng nghiệp vụ phát triển theo hướng lấy tiến trình nghiệp vụ làm trung tâm, tất xoay quanh tiến trình Các BPMS sử dụng "ngơn ngữ" lập trình theo định hướng tiến trình - xu việc phát triển ứng dụng doanh nghiệp Các ngôn ngữ tập trung vào việc xây dựng mơ hình ký pháp đặc tả chuyên biệt Việc sử dụng ngơn ngữ khơng địi hỏi phải có kỹ lập trình truyền thống Do vậy, người làm nghiệp vụ dễ dàng tiếp cận sử dụng ngôn ngữ để mơ tả tiến trình cơng việc thành mơ hình nghiệp vụ Những người làm IT sử dụng mơ hình nghiệp vụ để kết nối với hệ thống Việc sử dụng BPMS ngơn ngữ giúp cho việc chun mơn hóa công việc phận nghiệp vụ CNTT mà đảm bảo phối hợp cộng tác hai phận BPMS cầu nối CNTT doanh nghiệp Một cải tiến lớn BPMS so với phương pháp cải tiến tiến trình nghiệp vụ có sử dụng CNTT đưa phận nghiệp vụ kỹ thuật xích lại gần Thông thường, theo cách triển khai giải pháp CNTT truyền thống, yêu cầu nghiệp vụ hệ thống đội phân tích tập hợp lại từ 10 10 đơn vị hoạt động nghiệp vụ Đội phân tích thường người hoạt động nghiệp vụ, có kiến thức CNTT Đội phát triển dựa yêu cầu nhận để thiết kế giải pháp, kiến trúc, v.v chuyển giao cho đội lập trình thực thi Như vậy, yêu cầu hệ thống phải qua ba đến bốn bước trước thực thi Do đó, chuỗi thơng tin trao đổi bước có "méo mó" điều khó tránh khỏi BPMS khắc phục tồn cách cho phép người hoạt động nghiệp vụ trực tiếp tham gia vào trình thiết kế giải pháp CNTT cho doanh nghiệp Đội hoạt động nghiệp vụ kỹ thuật sử dụng chung công cụ để thiết kế logic tiến trình nghiệp vụ Dựa logic đó, đội kỹ thuật tiến hành hoạt động tích hợp triển khai cần thiết để vận hành hệ thống BPMNS theo dõi chặt chẽ hệ thống xử lý đơn hàng, đơn vay hệ thống quản lý khách hàng, tiếp nhận phản hồi, phát vấn đề xảy liệu thiếu, hướng dẫn bước để khắc phục cố xảy với luồng thông tin Với BPMS gần đây, người sử dụng làm việc mơ hình chia sẻ, thay đổi tiến trình q trình thiết kế đưa vào thực tế nhanh Những tảng gọi BPM (BPM Suite) chúng cung cấp mơ hình hóa tiến trình tích hợp, theo dõi thời gian thực, ứng dụng Web quản lý báo cáo Tất chức làm việc để hỗ trợ đổi tiến trình cách nhanh chóng Triển khai BPM thực tiễn Tại tổ chức, doanh nghiệp, sử dụng nhân viên thực công việc lặp lặp lại hàng ngày tiến trình tốn thời gian tiền bạc Tuy nhiên, điều trở nên trầm trọng công việc bị thay đổi theo thực tế nghiệp vụ Thay đổi tiến trình quen thuộc nhân viên người quản lý trình phức tạp tốn kém, đặc 52 52 price General_concept:number person_code General_concept:text bank_code General_concept:text account_number General_concept:text reject_date General_concept:integer reason General_concept:text area General_concept:number bankgivesloan Synonymous_form:loanis_given_bybank bankchecks_validity_ofloan 53 53 bankchecks_reliability_ofloan debtorgetsloan Synonymous_form:loanis_got_bydebtor Synonymous_form:loanof_thedebtor Synonymous_form:debtorthat_gets_thatloan debtorrequestsloan loanownsbail Synonymous_form:bailis_owned_byloan ownerownsreal_estate Synonymous_form:real_estateis_owned_byowner personownsaccount Synonymous_form:accountis_owned_byperson accountis_included_inbank branchis_included_inparent_bank Synonymous_form:parent_bankincludesbranch loanis_returned forest_parcelis_park 54 54 real_estateis_bail loanhasamount Synonymous_form:amountof_theloan loanhasrequest_date accepted_loanhasaccept_date rejected_loanhasreject_date rejected_loanhasreason regular_loanhasduration instant_loanhasspecial_conditions loanhasreturn_date real_estatehasaddress real_estatehasprice personhasperson_code bankhasbank_code 55 55 accounthasaccount_number territoryhasarea forest_parcelis_category_ofreal_estate forest_parcelis_category_ofterritory Tập luật : It is necessary thattheloanis_got_byexactlyonedebtor It is necessary thataloanownsexactlyonebail It is possible thatabailis_owned_byatmostoneloan It is possible thatadebtorgetsatmost3loan It is possible thatabranchis_included_inatmostoneparent_bank It is necessary thattheparent_bankincludesatleast4andatmost10branch It is necessary thatanaccountis_included_inexactlyonebank It is necessary thatapersonownsatleast1account It is necessary thatapersonownsatmost5account 56 56 It is necessary thattheaccountis_owned_byexactlyoneperson It is necessary thattheloanis_given_byexactlyonebank It is necessary thattheownerownsatleast2real_estate It is necessary thatthereal_estateis_owned_byexactlyoneowner It is permitted thatadebtorrequestsaloan It is obligatory thatabankchecks_validity_ofaloan It is obligatory thatbankchecks_reliability_oftheloaniftheloanis_avalid_loan It is necessary thatamountof_theloanis_not_greater_than10000 It is obligatory thatbankgivesaloaniftheloanis_avalid_loanandtheloanis_areliable_loan It is necessary thattheloanis_areliable_loanifeachloanof_thedebtorthat_gets_thatloanis_retu rned 57 57 Hình 3.1 Biểu đồ lớp UML ràng buộc OCL thu Hình 3.2 SBVR kết hợp với BPMN plug-in BPMN-SBVR synchoronization 58 58 3.3 Kết luận Chương Chương luận văn đề xuất kết hợp SBVR BPMN nhằm biểu diễn tốt bao quát cấu trúc nghiệp vụ Trong việc kết hợp SBVR BPMN, luận văn tập trung vào cách xây dựng tập luật từ vựng SBVR nhằm mô tả ràng buộc cấu trúc nghiệp vụ Từ kết hợp với biểu đồ BPD để biểu diễn tốt cấu trúc nghiệp vụ Ví dụ minh họa Bank Loan chưa hoàn thiện thể hướng tiếp cận kết hợp luật nghiệp vụ mơ hình tiến trình nghiệp vụ thể biểu diễn tốt cấu trúc nghiệp vụ 59 59 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sự phát triển động môi trường thương mại điện tử, thay đổi liên tục dịch vụ, sản phẩm tương tác đa dạng khách hàng đối tác, doanh nghiệpcần phải nhạy bén linh hoạt mơi trường nhiều biến đổi đầy tính cạnh tranh Một mối quan tâm lớn nhà quản trị doanh nghiệp cải tiến hoạt động doanh nghiệp với mục đích tạo sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng môi trường thương mại điện tử Việc nâng cao khả xử lý tiến trình ghiệp vụ cách tự động bán tự động hệ thống thông tin đểcải tiến hoạt động ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp BPM mang lại lợi ích đáng kể cách áp dụng kỹ thuật công nghệ thông tin vào thương mại Quản lý tiến trình nghiệp vụ giải pháp mà nhà quản trị doanh nghiệp hướng đến Mặc dù luật nghiệp vụ tiến trình nghiệp vụ xem thành phần quan trọng BPM chưa biểu diễn tất cấu trúc nghiệp vụ.Do đó, việc tìm cách kết hợp ngơn ngữ luật ngơn ngữ mơ hình nghiệm vụ cần thiết để biểu diễn tốt rộng cấu trúc nghiệp vụ Luận văn tập trung vào việc mô tả luật nghiệp vụ kết hợp với mơ hình tiến trình nghiệp vụ việc mô tả cấu trúc nghiệp vụ Nâng cao khả biểu diễn cấu trúc nghiệp vụ Kết luận văn đạt đưa số hướng mở cho đề tài tiếp tục phát triển sau đây: 60 60 Các biểu đồ UML class diagram SBVR sử dụng để chuyển hóa tự động sang đặc tả hình thức khác BPEL, OCL… Mơ hình BPMN biểu diễn tốt cách kết hợp với ngôn ngữ thông dụng Alloy 61 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] OMG, Business Process Modeling and Notation Version 2.0, (2011) [2] M Muehlen, M Indulska, G Kamp, Business Process and Business Rule Modeling: ARepresentational Analysis, EDOC Conference Workshop, 2007 EDOC '07 Eleventh InternationalIEEE (2007), 189 196 [3] Michael Hammer, James Champy (1993), Reengineering the Corporation: A Manifesto for Business Revolution, New York Harper Business Inc, [4] Mathias Weske (2007), Business Process Management Concepts, Languages, Architectures, Springer Berlin Heidelberg New York Inc, [5] Thomas Davenport (1993), Process Innovation: Reengineering work through information technology, Harvard Business School Press, [6] Rummler, Brache (1995), Improving Performance: How to manage the white space on the organizational chart, Jossey-Bass, San Francisco Press, [7] Henry J Johansson et al (1993), Business Process Reengineering: BreakPoint Strategies for Market Dominance, John Wiley & Sons Inc, [8] Jeanne, 2010 – Chiến lược kiến trúc doanh nghiệp – Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [9] W.M.P van der Aalst, A.H.M ter Hofstede, M Weske (2003),“ Business process management: A survey”, in Proceedings of the 1st International Conference on Business Process Management (BPM 2003), Berlin, pp 1-12 62 62 [10] Ryan K L Ko, Stephen S G Lee, Eng Wah Lee (2008), Business process management (BPM) standards: A survey,Emeral Group Publishing, [11] Mikey Havey(2005), Essential Business Process Modeling, O'Reilly Media Inc, [12] RosettaNet Program Office (2009), Overview clusters, segments, and PIPsVersion 02.07.00, RosettaNet Press [13] C.P.T Tran and H.H Hoang,A Combination of Business Rule and Modeling Languages, Advanced Methods and Technologies for Agent and Multi-Agent Systems D Barbucha et al (Eds.), IOS Press, 2013 [14] M Muehlen, M Indulska, G Kamp, Business Process and Business Rule Modeling: A Representational Analysis,EDOC Conference Workshop, 2007 EDOC '07 Eleventh International IEEE (2007), 189 - 196 [15] W3C, SWRL: A Semantic Web Rule Language Combining OWL and RuleML, (2004) [16] G Wagner, S Lukichev, A Giurca, A Paschke, J Dietrich, Verification and Validation of R2ML Rule Bases,REWERSE IST 506779 Report I1-D7 (2006) [17] M Milanovic, D Gasevic, G Wagner, Combining Rules and Activities for Modeling Service-based Business Processes, 12th Enterprise Distributed Object Computing Conf(2008), 11–22 [18] OMG, Semantics of Business Vocabulary and Business Rules (SBVR)specification, (2006) [19] VeTIS userguide, Creating UML&OCLModels from SBVRBusiness Vocabularies and Business Rules, Kaunas University of Technology Department of Information Systems 63 63 [20] SemanticsofBusinessVocabularyandBusinessRules(SBVR).Version1.0 December, 2008, available at http://www.omg.org/docs/formal/08-0102.pdf [21] G Kappel, W R S Rausch-Schott, Coordination in workflow management systems - A rule-based approach,Coordination Technology for Collaborative Applications: Organizations, Processes and Agents(2007), 99-119 [22] J Krogstie, P McBrien, R Owens, A H Seltveit, Information Systems Development Using a Combination of Process and RuleBased Approaches,Third Nordic Conference on Advanced Information Systems Engineering (1991) [23] A Kovacic, Business renovation: Business rules (still) the missing link, Business Process Management Journal(2004) [24] J Vanthienen, S Goedertier, How Business Rules Define Business Processes, Business Rules Journal of Systems and Software(2007) 64 64 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BPM : Business process management BM : Business model BP : Business process BR : Business rule BV : Business vocabulary BPMN : Business process modeling and notation SBVR : Semantics of Business Vocabulary & Business Rules OMG : Object management group IT : Information technology BPMS : Business Process Management Systems BPDM : Business Process Definition Metamodel WPDL : Workflow Process Definition Language WMC : Workflow Management Coalition SWRL : Semantic Web Rule Language MOF : MetaObject Facility IS : Information system BR : Business Rule BV : Business Vocabulary RAD : A Role Activity Diagram EPC : An Event-driven Process Chain UML : Unified Modeling Language IDEF : The Integrated Definition for Functional Modeling MDA : Model-Driven Architecture 65 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC ... NGHIỆP VỤ Ở MỨC CAO Chương giới thiệu ngôn ngữ mức cao ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ So sánh ngôn ng? ?luật nghiệp vụ ngôn ngữ mô hình tiến trình nghiệp vụ CHƯƠNG... ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ để mơ hình hóa tối đa cấu trúc nghiệp vụ Đối tượng nghiên cứu - Ngôn ngữ luật nghiệp vụ ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ Phương... cứu - Các vấn đề liên quan đến BPM, ngôn ngữ mơ hình hóa luật nghiệp vụ, ngơn ngữ mơ hình tiến trình nghiệp vụ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn duợc trình bày theo bố cục sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN