Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
476,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có một lượng tài sản lưu động – vốn lưu động nhất định như là tiền đề bắt buộc. Tài sản lưu động – vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong điều kiện nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hóa ngày càng cao và sự kinh doanh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Do vạy, nhu cầu vốn lưu động –tài sản lưu động cho hoạt động kinh doanh, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự phát triển ngày càng lớn. Trong khi nhu cầu về vốn lớn như vậy thì khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp phải sử dụng của doanh nghiệp lại bị hạn chế. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doạnh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Vì vậy em xin chọn đề tài: NghiêncứucácvấnđềliênquanđếnTSLĐ–VLĐtạiCôngtyCổphầnBạchĐằng5. Đồ án của em gồm 04 chương chính: - Chương I: Lý luận cơ bản về tài chính Doanh nghiệp. - Chương II: Giới thiệu chung. - Chương III: NghiêncứucácvấnđềliênquanđếnTSLĐ–VLĐ của Doanh nghiệp. - Chương IV: Kết luận và kiến nghị. Vì thời gian làm bài có hạn và kiến thức bản thân em còn nhiều hạn chế, chưa có am hiểu nhiều về vấnđề và sự vận dụng vào thực tế là cả một quá trình dài đòi hỏi nhiều kinh nghiệm nên báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của cô 1 và toàn thể các thày cô trong tổ bộ môn để em có thể hoàn thiện được kiến thức cũng như kỹ năng của mình khi làm các báo cáo và đồ án sau này. Đểcó được kết quả thiết kế môn học lần này, en xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Mai Thơm đã tận tính hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành được bản thiết kế môn học lần này. Bên cạnh đó, e cũng xin cảm ơn CôngtyCổphầnBạchĐằng5 đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu chi tiết giúp cho bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Bản chất và khái niệm tài chính Doanh nghiệp. Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì nhà kinh doanh đều phải có một lượng vốn ban đầu nhất định được huy động từ các nguồn khác nhau như: tự cơ, ngân sách cấp, liên doanh liên kết, phát hành chứng khoán hoặc vay của ngân hàng,… Số vốn ban đầu đó sẽ được đầu tư vào các mục đích khác nhau như: xây nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư và thuê nhân công. Như vạy số vốn ban đầu khi phân phối cho các mục đích khác nhau thì hình thái của nó không còn giữ nguyên dưới dạng tiền tệ ban đầu mà đã biến đổi sang hình thái khác là những hiện vật như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đối tượng lao động… Quá trình phân chia và biến đổi hình thái của vốn như vậy là quá trình cung cấp hay nói cách khác là quá trình lưu thông thứ nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình tiếp theo là sự kết hợp các yếu tố vật chất nói trên để tạo thành mội dạng vật chất mới là sản phẩm dở dang, kết thúc quá trình này thì thành phẩm mới đc xuất hiện. Quá trình đó chính là quá trình sản xuất sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phải trải qua quá trình lưu thông thứ hai, quá trình tiêu thụ, để vốn dưới dạng thành phẩm trở lại hình thái tiền tệ ban đầu thông qua khoản thu bán hàng của doanh nghiệp. Số tiền thu đc đó lại trở về tham gia quá trình vận động biến đổi hình thái như ban đầu. Quá trình vận động như vậy lặp đi lặp lại liên tục và có tính chất chu kỳ. Chính sự vận động biến đổi hình thái như trên của vốn tạo ra quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình vận động của vốn diễn ra được là nhờ hệ thống các mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trường xung quanh nó. Hệ thống các mối quan hệ đó rất phức tạp, đan xen lẫn nhau nhưng ta có thể phân chia thành các nhóm cơ bản như sau: 3 Nhóm 1: Các mối quan hệ giữa doạnh nghiệp và Nhà nước. Đây là các mối quan hệ nộp, cấp. Nhà nước có thể cấp vốn, góp vốn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp các khoản nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Nhóm 2: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác ở các thị trường. Đây là cácquan hệ trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa, sản phẩm ở thị trường hàng hóa; mua bán trao đổi quyền sử dụng sức lao động ở thị trường lao động hoặc trao đổi mua bán quyền sử dụng vốn ở thị trường tài chính. Nhóm 3: Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là cácquan hệ chuyển giao vốn, quan hệ trong việc thu hộ, chi hộ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên như là việc thanh toán lương, thưởng, vay và trả tiền vốn, tiền lãi và yêu cầu các cá nhân vi phạm hợp đồng và kỷ luật lao động bồi thường thiệt hại hoặc nộp các khoản tiền phạt. Hệ thống các mối quan hệ trên có những điểm chung là: - Đó là những mối quan hệ kinh tế, những quan hệ liênquanđếncông việc tạo ra sản phẩm và giá trị mới cho doanh nghiệp. - Chúng đều được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, thông qua đồng tiền để đo lường, để đánh giá. - Chúng đều nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Chỉ cần một sự mất cân đối hoặc sự phá vỡ của một trong những mối quan hệ trên thì quá trình vận động viên biến đổi hình thái của vốn có thể bị đình trệ, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thế mà sẽ bị đảo lộn thậm chí có thể dẫn đến phá sản. Hệ thống các mối quan hệ như vậy được coi là tài chính của doanh nghiệp. Như vậy tài chính doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là những khoản tiền hoặc những hoạt động liênquanđến tiền mà nó có thể được hiểu như sau: 4 Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh nó, những mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. 1.2. Chức năng của tài chính Doanh nghiệp. 1.2.1. Chức năng phân phối: Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là một khả năng khách quan vốn có mà con người nhận thức được, vận dụng đểphân phối những nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạo nên các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, rồi sử dụng các quỹ tiền tệ có đáp ứng nhu cầu của chủ doanh nghiệp. Đối tượng của phân phối tài chính doanh nghiệp: các nguồn tài chính của doanh nghiệp mà cụ thể là những giá trị của cải tích lũy từ trước. Chủ thể phân phối thường là chủ doanh nghiệp hoặc Nhà nước: + Chủ doanh nghiệp với tư cách là chủ sở hữu nguồn tài chính hoặc là người có quyền sử dụng các nguồn tài chính. + Nhà nước đứng ra phân phối tài chính doanh nghiệp với tư cách là người có quyền lực chính trị. Quá trình phân phối tài chính doanh nghiệp được thể hiện trên ba mặt: + Phân phối nguồn vốn: với mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ sẽ cần một số lượng vốn nhất định, nó tương ứng với quy mô sản xuất kinh doanh, đặc điểm, loại hình kinh doanh. Số vốn này sẽ được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như chủ doanh nghiệp bán ra, đi vay, kêu gọi liên doanh, liên kết, nợ, … Tuy nhiên không có một cơ cấu nhất định, chủ doạnh nghiệp phải phân tích lựa chọn để tìm ra những nguồn vốn có lợi cho doanh nghiệp mình. Vì thế ở mỗi thời điểm, doanh nghiệp có một cơ cấu vốn nhất định. + Phân phối số vốn huy động được với số mà doanh nghiệp có quyền sử dụng, chủ doanh nghiệp sẽ phân phối sô vốn này để đầu tư vào các loại tài sản và chi tiết hơn cho từng loại tài sản cố định, từng loại tài sản lưu động cũng như từng loại tài sản tài chính với mục đích là có một cơ cấu tài sản hợp lý nhất sẽ đem lại lợi ích kinh tế cao nhất. Tuy nhiên mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản còn 5 phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm loại hình kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, các điều kiện cung ứng, tiêu thụ trên thị trường… cho nên cơ cấu này phải thường xuyên thay đổi, điều chính. Công việc đó tùy thuộc vào quyết định của chủ doanh nghiệp. + Phân phối thu nhập: kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là thu nhập của doạnh nghiệp. Nó bao gồm thu nhập từ hoạt động kinh doanh và hoạt đồng khác. Với số thu nhập này, doanh nghiệp không thể chỉ sử dụng vào một mục đích mà nó phải được phân phối. Trước hết, doanh nghiệp phải dành ra một phầnđể làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo gọi là phần bù đắp chi phí. Phần còn lại (nếu có) gọi là lợi nhuận trước thuế. Với số tiền này, doanh nghiệp phải thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với Nhà nước. Phần còn lại gọi là thu nhập sau thuế, nó lại được tiếp tục phân phối: một phần bù đắp các khoản chi phí mà khi tính lợi nhuận trước thuế chưa tính; một phầnphân phối các lợi tức cho cáccổ phần, tạo lập các quỹ cho doanh nghiệp. Các quỹ đó được tạo lập và sử dụng. Như vạy quá trình phân phối tài chính của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp. Việc phân phối phải dựa trên các tiêu chuẩn hoặc định mức được tính toán một cách khoa học dựa trên nền tảng là hệ thống các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với môi trường xung quanh, phân phối không hợp lý được thể hiện bằng sự mất cân đối các mối quan hệ, làm cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả thấp. Các tiêu chuẩn, các định mức phân phối ở mỗi quá trình sản xuất kinh doanh mặc dù được tính toán chính xác, đầy đủ nhưng không phải không thay đổi mà do điều kiện của doanh nghiệp cũng như điều kiện của môi trường các tiêu chuẩn, định mức phải thường xuyên được điều chỉnh. Khi nào cần điều chỉnh đó là chức năng thứ 2 của tài chính doanh nghiệp. 1.2.2. Chức năng giám đốc: Đây cũng là một khả năng khách quan vốn có của phạm trù tài chính nói chung và tài chính doanh nghiệp nói riêng. Giám đốc tài chính doanh nghiệp là việc theo dõi, giám sát. Đối tượng của giám đốc tài chính doanh nghiệp là quá 6 trình phân phối, cụ thể là chủ doanh nghiệp và Nhà nước. Mục đích của giám đốc tài chính doanh nghiệp là kiểm tra tính hợp lý, đúng đắn và hiệu quả của quá trình phân phối tài chính. Từ kết quả của việc giám đốc mà chủ thể có phương hướng, biện pháp điều chỉnh cho quá trình phân phối tài chính doanh nghiệp hợp lý hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Đặc điểm của giám đốc tài chính doanh nghiệp là giám đốc bằng tiền. Phương pháp giám đốc là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu tài chính và bằng phương pháp nghiêncứu khoa học, ta có thể thấy được thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như các tiềm năng tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào những kết luận của việc phân tích, chủ doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu hơn. Khi nói đến chức năng giám đốc vốn bằng tiền của tài chính doanh nghiệp, ta có thể nhầm lẫn với công tác thanh tra kiểm tra tài chính. Thực ra hai khái niệm này rất khác nhau. Công tác kiểm tra thanh tra tài chính là một hoạt động chủ quan của con người trong việc thực hiện chức năng tài chính, nó có thể tồn tại hoặc không tồn tại, có thể đúng đắn hoặc có thể sai lệch. Công tác này thường chỉ thực hiện bởi nhân viên của cáccơquan chức năng quản lý của Nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp vi phạm chế độ quản lý kinh tế, tài chính hay bị thua lỗ kéo dài, nợ dây dưa, bị thưa kiện… Nếu các nhân viên thanh tra có đủ năng lực trình độ chuyên môn, công minh chính trực thì kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng tình hình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Trường hợp ngược lại thì kết quả thanh tra sẽ bị sai lệch. Còn chức năng kiểm tra hay giám đốc bằng tiền của tài chính là thuộc tính vốn có của nó. Nó luôn luôn tồn tại và luôn luôn đúng bởi vì khi đã có quá trình sản xuất kinh doanh thì nhất định có hệ thống các chỉ tiêu tài chính cho dù nhà sản xuất kinh doanh có ghi chép nó vào sổ sách hay không. Hai chức năng này của tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau: chức năng phân phối xảy ra trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh nó là tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh, không có nó thì quá trình sản xuất kinh doanh không thực hiện được. Còn chức năng giám đốc, kiểm tra luôn theo sát chức năng phân phối có tác dụng điều chỉnh, uốn nắn tiêu chuẩn và định mức 7 phân phối và tình hình thực tế của sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cho quá trình sản xuất phát triển. 1.3 Nội dung cơ bản về quản trị tài chính Doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau: + Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh. Việc xây dựng và lựa chọn các dự án đầu tư do nhiều bộ phận trong kinh doanh cùng hợp tác thực hiện. Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét là hiệu quả tài chính của các dự án tức là xem xét cân nhắc giữa chi phí bán ra hàng năm, những rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi nhuận của dự án. + Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doạnh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp cần phải có vốn. Bước vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng các khoản vốn còn ứ đọng. Tìm các biện pháp lập lại sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán. + Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp. Thực hiện việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế như trích lập và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phầnquan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp và cải thiện đời sống của người lao động trong doạnh nghiệp. + Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với các hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. + Thực hiện dự bào và kế hoạch hòa tài chính doanh nghiệp. 8 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG 2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp. 2.1.1. Các thông tin cơ bản về công ty: - Tên giao dịch: Công tyCổphầnBạchĐằng 5 - Tên Tiếng anh: BachDang5 Joint Stock Company. - Tên viết tắt: BĐ5JSC. - Địa chỉ: Khu công nghiệp Đình Vũ – Phường Đông Hải –Quận Hải An – TP Hải Phòng. - Điện thoại: 031.3.769.788 031.3.769.050 - Fax: 031.3.769.091 - Email: ctcpbachdang5hp@vnn.vn ctcpbachdang5@gmail.com - Website: bachdang5.com - Mã số thuế: 0200157336 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: - Năm 1958: Thành lập Xí nghiệp Xây dựng 202 thuộc Côngty Xây dựng số 16 – Bộ Kiến Trúc. - Tháng 7/1961: Thành lập Nhà máy bê tông đúc sẵn Hải Phòng thuộc Bộ Kiến Trúc. - Tháng 3/1996: Thành lập Côngty Bê tông và Xây dựng trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp Xây dựng 202 và nhà máy bê tông đúc sẵn Hải Phòng (Quyết định số 282/BXD – TCLD ngày 16 tháng 3 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng). - Tháng 11/2004: Chuyển đổi Côngty Bê tông và Xây dựng thành Công tyCổphầnBạchĐằng 5 (Quyết định số 1797/QĐ – BXD ngày 19 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng). 9 - Công tyCổphầnBạchĐằng 5 là thành viên của Tổng Côngty Xây dựng Bạch Đằng. Hiện nay, côngtycócác đơn vị trực thuộc như Xí nghiệp Xây dựng BạchĐằng 501, 502, Nhà máy Bê tông và các chi nhánh của côngtytại một số tỉnh thành phố bạn (Lào Cai, Hà Nội ). 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ: - Sản xuất bê tông cấu kiện và bê tông thương phẩm. - Sản xuất kinh doanh vật tư và vật liệu xây dựng. - Thi công xây lắp cáccông trình công nghiệp dân dụng, công cộng, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và khu dân cư. - Thi công xây lắp công trình cảng. - Thi công xây lắp công trình đường dây, trạm biến thế điện cao, hạ thế, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường. - Thi côngcông trình thủy điện, nhiệt điện, bưu chính viễn thông - Gia công sản xuất và lắp đặt kết cấu thép, nhà khung thép - Kinh doanh và đầu tư khu đô thị, khu công nghiệp. - Tư vấn xây dựng và thí nghiệm vật liệu xây dựng. - Dịch vụ vậntải và cho thuê bến bãi. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty: 10 [...]... 103.427.339.877 71 .58 6.123.8 15 31.841.216.062 19.632.7 95. 6 25 19.632.7 95. 6 25 157 . 855 .899.0 75 104.300. 754 .57 0 53 .55 5.144 .50 5 24.648.076.174 24.648.076.174 1 65. 883.127.946 1 05. 882.303.441 60.000.824 .50 5 37 .53 8.297.249 37 .53 8.297.249 123.060.1 35. 502 182 .50 3.9 75. 249 203.421.4 25. 1 95 18 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: đồng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17... 19.624 .59 8.603 0 67 .55 1.726.010 41.8 25. 406.237 15. 198 .51 4.420 0 10 .52 7.8 05. 353 0 9.7 15. 9 95. 176 19.447. 859 .168 120.117.101.278 (%) 19,48 16,14 83,86 0 56 ,24 61,92 22 ,5 0 15, 58 0 8,09 16,19 100 Năm 2013 Số tiền (%) 13.149. 859 .0 05 9, 45 3.284.414.048 24,98 9.8 65. 444. 957 75, 02 0 0 85. 318.424. 852 61,33 62 .51 9.9 75. 691 73,28 8.8 85. 734.404 10,41 0 0 13.912.714. 757 16,31 0 0 22.990.090.370 16 ,53 17.644.811.911... tính: VND Chỉ tiêu I Các khoản phải thu 1 Phải thu khách hàng 2 Trả trước cho người bán 3 Các khoản phải thu khác II Các khoản phải trả Năm 2012 Số tiền 67 .55 1.726.010 41.8 25. 406.237 15. 198 .51 4.420 10 .52 7.8 05. 353 157 . 855 .899.0 75 (%) 56 ,24 61,92 22 ,5 15, 58 86,49 34 Năm 2013 Số tiền (%) 85. 318.424. 852 61,33 62 .51 9.9 75. 691 73,28 8.8 85. 734.404 10,41 13.912.714. 757 16,31 1 65. 883.127.946 81 ,55 So sánh (+,-) 17.766.698.842... bản trên cổ phiếu MÃ SỐ 01 03 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 221.907 .51 8 .59 0 252 .696.8 75. 3 65 221.907 .51 8 .59 0 208.836.872.000 13.070.646 .59 0 377.846.438 5. 8 15. 079.088 5. 8 15. 079.088 234.768 .50 2.339 2 15. 910.161.110 18. 858 .341.229 232.118 .56 9 4.617.443.981 4.617.443.981 252 .696.8 75. 3 65 230.483.0 45. 574 22.213.829.791 200.241.603 8.207.041.437 8.027.041.437 5. 060.647.728... 92.220. 053 .311 15. 248.667.363 120.117.101.278 23.401 .52 0.924 139.103.186.138 13.149. 859 .0 05 46.993.686.028 15. 631.999.8 25 14.3 45. 700.0 95 30.840.082.191 67 .55 1.726.010 9.7 15. 9 95. 176 19.447. 859 .168 62.386.873.971 85. 318.424. 852 22.990.090.370 17.644.811.911 64.318.239. 057 30.738.321.131 61.127.643.828 62.120.393. 154 101.761.060 123.060.1 35. 502 1. 259 .230.143 182 .50 3.9 75. 249 2.197.8 45. 903 203.421.4 25. 1 95 103.427.339.877... Duyên hải Bắc Bộ cũng như các tỉnh trên toàn quốc Liên tục từ năm 2006 đến năm 2009, thị phần của côngty luôn duy trì và tăng trưởng đạt 20% - 25% Thực hiện chủ trương phát triển mạnh và bền vững, công tycổphầnBạchĐằng 5 đã xây dựng chiến lược phát triển đến năm 20 15 và định hướng đến năm 20 25: Xây dựng BạchĐằng5 thành đơn vị mạnh của ngành xây dựng Việt Nam, là côngty kinh doanh trong lĩnh... một vòng chu chuyển 25 3.2 Cơ cấu TSLĐ–VLĐ của Doanh nghiệp Đểquản lý và sử dụng TSLĐ–VLĐ đạt hiệu quả tốt nhất, các doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu TSLĐ–VLĐ sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của mình Cơ cấu TSLĐ–VLĐ giúp ta thấy được mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp Hiểu được điều đó côngtyCố phần BạchĐằng 5 đã cố gắng tổ chức... tiết sau đó chuyển chứng từ liênquan cho phòng kế toán côngty Kế toán côngty căn cứ vào chứng từ này để ghi chép vào sổ kế toán Sau đó kế toán trưởng lập báo cáo tài chính Tất cả các sổ sách và chứng từ kế toàn đều phải có sự kiểm tra, phê duyệt của kế toán trưởng 22 CHƯƠNG III: NGHIÊNCỨUCÁCVẤNĐỀLIÊNQUANĐẾN TSLĐ–VLĐ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Khái niệm, đặc điểm TSLĐ–VLĐ 3.1.1 Khái niệm: Vốn lưu... 5. 060.647.728 2 .57 2.766.212 1.980. 655 .316 6 45. 140.409 1.0 35. 514.907 3.608.281.119 1.010.318.713 6.700.466.729 7.772 .54 9.088 (1 .53 2.230) 1.083.976.126 (1.0 85. 508. 356 ) 6.687.040.732 1.671.760.183 6.872.346.088 7 .51 4.683.869 81.996.629 373.011.272 (291.014.643) 7.223.669.226 1.8 05. 917.307 2 .59 7.962.406 1.803 19 234.768 .50 2.339 5. 0 15. 280 .54 9 3.481 5. 417. 751 .919 21.671 2.1.7 Phương hướng kinh doanh của Công ty: Chiến... 23.401 .52 0.924 3.776.922.321 19.624 .59 8.603 0 (%) 19,48 16,14 83,86 0 30 Năm 2013 Số tiền (%) 13.149. 859 .0 05 9, 45 3.284.414.048 24,98 9.8 65. 444. 957 75, 02 0 0 So sánh (+,-) - 102.416.619.919 - 492 .50 8.273 - 9. 759 . 153 .646 0 (%) 56 ,19 86,96 50 ,27 Trong tổng vốn lưu động của Công ty, vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng tương đối lớn, năm 2012 vốn bằng tiền của côngty chiếm 19,48% tương ứng với số tiền là 23.401 .52 0.924 . Chuyển đổi Công ty Bê tông và Xây dựng thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng 5 (Quyết định số 1797/QĐ – BXD ngày 19 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng). 9 - Công ty Cổ phần Bạch Đằng 5 là thành. ngắn hạn. 71 .58 6.123.8 15 104.300. 754 .57 0 1 05. 882.303.441 330 II. Nợ dài hạn 31.841.216.062 53 .55 5.144 .50 5 60.000.824 .50 5 400 B – NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 19.632.7 95. 6 25 24.648.076.174 37 .53 8.297.249 410. thành viên của Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng. Hiện nay, công ty có các đơn vị trực thuộc như Xí nghiệp Xây dựng Bạch Đằng 50 1, 50 2, Nhà máy Bê tông và các chi nhánh của công ty tại một số tỉnh