Cơ cấu khoản phải thu, phải trả năm 2012 và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến TSLĐ – VLĐ tại công ty cổ phần bạch đằng 5 (Trang 34 - 38)

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Số tiền (%) Số tiền (%) (+,-) (%)

I. Các khoản phải thu 67.551.726.010 56,24 85.318.424.852 61,33 17.766.698.842 126,3

1. Phải thu khách hàng 41.825.406.237 61,92 62.519.975.691 73,28 20.694.569.454 149,48 2. Trả trước cho người bán 15.198.514.420 22,5 8.885.734.404 10,41 - 6.312.780.016 58,46 3. Các khoản phải thu khác 10.527.805.353 15,58 13.912.714.757 16,31 3.384.909.404 132,15

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động của Công ty. Năm 2012, khoản phải thu là 67.551.726.010 (VNĐ) chiếm 56,24%. Năm 2013, khoản phải thu lên tới 85.318.424.852 (VNĐ) chiếm 61,33%. Trong các khoản phải thu thì khoản bán chịu cho khách hàng là chủ yếu. Năm 2012 khách hàng nợ Công ty là 41.825.406.237 (VNĐ), chiếm 61,92% trong tổng các khoản phải thu. Năm 2013 khách hàng nợ 62.519.975.691 (VNĐ), chiếm 73,28% trong tổng các khoản phải thu. Mặc dù số tiền mà khách hàng nợ Công ty tăng lên 20.694.569.454 (VNĐ) nhưng đây cũng là điều tất yếu , bởi công ty đang ngày càng được mở rộng vì thế nên công ty có nhiều bạn hàng, lượng tiền mà khách nợ công ty tăng lên cũng không lớn. Bên cạnh đó cũng có sự gia tăng của các khoản phải thu khác nhưng mà sự gia tăng này không đáng kể.

Trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng nhỏ trong Tổng các khoản phải thu của Công ty (năm 2012 là 22,5% và năm 2013 là 10,41%). Như vậy khoản này đã giảm đi đáng kể.Công ty đã ứng trước cho các nhà cung cấp để đảm bảo có được nguyên vật liệu kịp thời để phục vụ sản xuất.

Như vậy, hầu hết các khoản phải thu của Công ty đã có xu hướng tăng lên trừ khoản trả trước cho người bán. Công ty cần chú trọng hơn nữa việc đốc thúc khách hàng trả nợ, kiên quyết không cung cấp hàng cho những khách hàng đang còn nợ lớn, thu hẹp được vốn ở khâu này sẽ hạn chế Vốn lưu động bị chiếm dụng, giúp Công ty rút ngắn thời gian luân chuyển của đồng vốn .

Cùng với các khoản phải thu của doanh nghiệp thì các khoản phải trả của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng dần. Năm 2012 nợ phải trả của công ty là 157.855.899.963 (VNĐ) đến năm 2013 đã tăng lên 165.883.127946 (VNĐ) với mức tăng 105,09% tương ứng với số tiền là 8.027.228.871 (VNĐ)

Như vậy, công ty đã đạt được những hiệu quả nhất định trong công tác quản trị các khoản phải thu, phải trả. Thời gian tới công ty cần chú trọng hơn nữa việc đốc thúc khách hàng trả nợ, cung với đó công ty cũng nên giảm bớt lượng phải trả người bán nhằm đảm bảo sự an toàn cho công ty. Làm được như vậy sẽ giúp công ty rút ngắn thời gian luân chuyển của đồng vốn.

3.3.4. Quản trị vốn lưu động khác:

Tài sản lưu động khác chỉ chiếm một tỷ trong rất nhỏ trong tổng số vốn lưu động của Công ty. Năm 2012 tài sản lưu động khác chỉ chiếm 16,19% trong tổng vốn lưu động, ứng với số tiền là 19.447859168(VNĐ). Năm 2013, tài sản lưu động khác chỉ chiếm 12,68% ứng với số tiền 17644.811911(VNĐ). Công ty vẫn luôn quan tâm tới chỉ tiêu này và áp dụng các biện pháp cần thiết để quản lý và sử dụng nó có hiệu quả hơn nữa.

3.4. Công tác định mức TSLĐ – VLĐ của Doanhnghiệp. nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về nhu cầu về vốn lưu động hàng năm của công ty nên Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp, tức là công ty chủ yếu dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm năm trước và kế hoạch đề ra cho năm sau. Hay cụ thể công ty dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra cho năm sau qua đó lập kế hoạch về số lượng vật tư phục vụ cho sản xuất lập kế hoạch số lượng hàng dự trữ và tiêu thụ. Từ đó dựa vào các biểu giá được cung cấp bởi bộ phận vật tư, bộ phận kinh doanh, bộ phận kế toán tài vụ sẽ lập kế hoạch cho nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch.

Với doanh thu thuần là 252.696.875.365(VND) và số vòng quay vốn lưu động trung bình ngành là 5 vòng/năm nên nhu cầu vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2014 của công ty được tinh toán như sau :

VnC = =

= 50.539.375.071 VND

Như vậy nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho sản xuất năm 2014 là 50.539.375.071 (VND). Có sự đột biến như vậy là do công ty đã ký thêm đựơc nhiều hợp động mới có nhiều khách hàng ngoài dự kiến, tăng các khoản phải thu ....Mặc dù vậy công ty vẫn đáp ứng đủ nhu cầu vốn lưu động trong năm từ nhiều nguồn khác nhau. Qua đó ta thấy được sự cố gắng rất lớn của công ty trong việc huy động vốn.

Sau khi đã có kết quả nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch thì căn cứ vào tình hình thực tế để phân phối cho từng khâu. Về nhu cầu vốn lưu động cho từng khâu cụ thể trong sản xuất, dự trữ và lưu thông sản phẩm hàng hóa thì được tính theo phầm trăm từng khâu trong tổng nhu cầu dựa vào tỷ trọng thực tế của số vốn được sử dụng trong từng khâu của năm trước, căn cứ cả vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để lập nhu cầu vốn lưu động cho năm sau.

3.5. Đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ – VLĐ củaDoanh nghiệp. Doanh nghiệp.

Công ty sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Cách tính vốn lưu động bình quân: 252.696.875.365 5 Mo Lo 37

+ VLĐ bình quân năm 2012 =

=

= 106.168.577.294 VNĐ+ VLĐ bình quân năm 2013 = + VLĐ bình quân năm 2013 =

= 129.610.143.708 VNĐ 3.5.1. Số lần luân chuyển vốn lưu động:

L =

Năm 2012, L = = 2,2 vòng

Năm 2013, L = = 1,9 vòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến TSLĐ – VLĐ tại công ty cổ phần bạch đằng 5 (Trang 34 - 38)