1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam

95 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNGDANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT ĐỀ TÀITóm tắt .............................................................................................................. 1 1.Giới thiệu ........................................................................................................ 1 2.Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu ................................................... 32.1Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng ...................................... 32.1.1Hàm tổn thất ............................................................................................. 42.1.2Lạm phát mục tiêu dự báo ......................................................................... 52.1.3Lạm phát mục tiêu cứng nhắc hay lạm phát mục tiêu linh hoạt ? ............... 62.1.4Tính minh bạch ......................................................................................... 72.1.5So sánh với các chính sách tiền tệ khác ..................................................... 82.2Các nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................ 92.3Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính : ...................................................... 132.3.1Lạm phát ổn định là cần nhưng chưa đủ : .................................................. 132.3.2Điều hành lãi suất ...................................................................................... 132.3.3Lạm phát mục tiêu và vai trò của ngân hàng trung ương trong việc giám sátngành ngân hàng : .............................................................................................. 143.Phương pháp tiếp cận, thời kỳ và mẫu nghiên cứu ......................................... 153.1Mô hình ........................................................................................................ 153.2Lựa chọn biến phụ thuộc .............................................................................. 163.3Thời kỳ và mẫu quan sát .............................................................................. 17 3.4Thực hiện hồi quy mô hình ........................................................................... 193.4.1Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL) .......................................................... 193.4.2Tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trênGDP) ................................................................................................................. 233.4.3Phần bù rủi ro theo lãi suất cho vay............................................................ 263.4.4Các kết quả hồi quy khác .......................................................................... 283.5Kiểm định mô hình ...................................................................................... 323.5.1Kiểm định tự tương quan .......................................................................... 323.5.2Kiểm định phương sai thay đổi ................................................................. 333.6Kết luận từ mô hình ..................................................................................... 364.Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ .............................................. 374.1Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ : .......... 374.2Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu .......... 424.2.1Hàm tổn thất trong trường hợp kết hợp lạm phát mục tiêu linh hoạt và ổn địnhtài chính ............................................................................................................. 424.2.2Tiêu chuẩn để thực thi chính sách lạm phát mục tiêu mới .......................... 434.2.3Ý nghĩa của mô hình ................................................................................. 445.Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp dụng tại Việt Nam ........................................................................................................... 485.1Tình hình kinh tế Việt Nam .......................................................................... 485.1.1Lạm phát vẫn còn đang ở mức cao ............................................................ 495.1.2Độ chênh sản lượng .................................................................................. 525.1.3Ổn định tài chính ....................................................................................... 565.2Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN : ................................................... 615.2.1Mục tiêu chính sách tiền tệ của NHNN ..................................................... 61 5.2.2Điều hành chính sách tiền tệ 2000-2010 : .................................................. 625.3Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua: ..... 645.4Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam : .................................... 686.Khuyến nghị và kết luận ................................................................................ 69Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 72Phụ lục 1 ............................................................................................................ 75Phụ lục 2 ............................................................................................................ 82Phụ lục 3 ............................................................................................................ 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTIT: Lạm phát mục tiêuNPL: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợNHNN : Ngân hàng nhà nướcDSGE : Mô hình cân bằng động ngẫu nhiên HPF : Phương pháp lọc Hodrick-Prescott CAR : Hệ số an toàn vốnCSTT : Chính sách tiền tệ TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại DANH MỤC BẢNGCác quốc gia đang thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu tính tới 2010 ..........10Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ...................22Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên GDP)................................................................25Kết quả hồi quy phần bù lãi suất cho vay .........................................................27Tóm tắt kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vựcngân hàng ........................................................................................................29Tóm tắt kết quả hồi quy tổng giá trị vốn hóa thị trường ....................................31Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ ...33Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi khu vựcngân hàng ........................................................................................................34Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản .......35Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tổng vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết ..............................................................................................36Danh sách các ngân hàng không đạt chỉ tiêu vốn tối thiểu năm 2010 ................57Kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN ..............................................63Mục tiêu và kết quả thực hiện chính sách tiền tệ 2000-2011 ............................65 DANH MỤC ĐỒ THỊLạm phát và thành quả tăng trưởng .............................................................11Độ biến động của lạm phát và sản lượng ....................................................11Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2000-2011 ......................................20Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng 2000-2010 ........................23Phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay giai đoạn 2000-2010 ............................26Tỷ số vốn trên tổng tài sản ngành ngân hàng 2000-2011 .............................28Vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết giai đoạn 2000-2010. .............30Tốc độ lạm phát tại Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền và tín dụng 2000-2011....................................................................................................................50Lạm phát theo tháng của Việt Nam 2006-2012 ...........................................51Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1995-2009 ................54GDP tiềm năng theo phương pháp HPF từ 1999 đến 2000 ..........................55Độ chênh sản lượng tính bằng phương pháp Bayesian theo mô hình cơ bản và mô hình sử dụng bộ lọc HP ........................................................................55Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản các ngân hàng Việt Nam 2008-2011 .....56Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của 8 ngân hàng lớn năm 2010-201 ................ 58Chỉ số VN-Index từ lúc bắt đầu giao dịch đến nay ......................................59Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng giai đoạn 2000-2010 (tỷ lệ theo GDP hằng năm) ..........................................................................................60Phần bù rủi ro lãi suất cho vay trong giai đoạn 1999-2009 ..........................61Điều hành chính sách lãi suất của NHNN giai đoạn 2005-2012 ...................67 TÓM TẮT ĐỀ TÀIoLý do chọn đề tàiGần đây nhiều nhà kinh tế trên thế giới đã chỉ trích chính sách tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu đã góp phần nâng cao rủi ro trong hệ thống tài chính. Trong khi đó, mô hình chính sách tiền tệ hiện hữu tại Việt Nam tỏ ra không hiệu quả, NHNN đang có ý định sẽ chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu trong một tương lai không xa. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là kiểm chứng những chỉ trính của một số nhà kinh tế về khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu gồm 124 quốc gia và có kết luận là lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính tức là không làm tăng hay làm giảm rủi ro. Câu hỏi được xem xét tiếp theo là ổn định tài chính có quan trọng khi xem xét các chính sách tiền tệ hay không? Sau khi nghiên cứu thực nghiệm, kết quả người làm nghiên cứu có được là có. Sau đó đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản được phát triển bởi Woodford (2011) có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt và một số thảo luận về chính sách này. Đối với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích về tổng quan diễn biến của nền kinh tế từ năm 2000 đến nay, đồng thời phân tích các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã sử dụng trong giai đoạn này. Từ đó phân tích những điểm còn tồn tại trong chính sách và gợi ý ứng dụng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp ổn định tài chính để giải quyết những tồn tại này.oMục tiêu nghiên cứu -Nghiên cứu mối tương quan giữa lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính trong giai đoạn trước khủng hoảng.-Dựa vào kết quả mô hình, các bài nghiên cứu trên thế giới đề xuất hướng phát triển của lý thuyết lạm phát mục tiêu trong tương lai.-Đưa ra một số gợi ý chính sách cho Việt Nam dựa trên những kết quả lý thuyết đã tìm được.oPhương pháp nghiên cứu-Phương pháp tham khảo tài liệu.-Phương pháp thống kê.-Phương pháp hồi quy OLS.oNội dung nghiên cứuĐề tài bao gồm 5 chương Chương 1 : Giới thiệuChương 2 : Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu-Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng-Các nghiên cứu thực nghiệm-Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chínhChương 3 : Phương pháp tiếp cận, thời kỳ và mẫu nghiên cứu-Mô hình hồi quy OLS theo các biến ổn định tài chính giai đoạn 2002- 2007-Kiểm định mô hình-Kết luận từ mô hìnhChương 4 : Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ-Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ-Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu Chương 5 : Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp dụng tại Việt Nam-Tình hình kinh tế Việt Nam-Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN-Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gianqua-Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Namo Đóng góp của đề tài-Kiểm định bằng mô hình OLS cho thấy rằng lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính.-Phân tích sự cần thiết của việc xem xét biến ổn định tài chính khi thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu.-Đề tài cho thấy rằng với thực trạng vĩ mô ở Việt Nam thì nên áp dụng lạm phát mục tiêu linh hoạt, kết hợp ổn định tài chính.oHướng phát triển của đề tài-Đề tài có thể phát triển theo hướng xây dựng biến đánh giá tính ổn định tài chính tổng quát hơn, sử dụng dữ liệu dạng bảng.-Đề tài cũng có thể phát triển theo hướng xây dựng hàm mục tiêu và điều kiện mang tính định lượng phù hợp với Việt Nam. ĐỀ TÀILạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt NamTóm tắtGần đây nhiều nhà kinh tế trên thế giới đã chỉ trích chính sách tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu đã góp phần nâng cao rủi ro trong hệ thống tài chính. Trong khi đó, mô hình chính sách tiền tệ hiện hữu tại Việt Nam tỏ ra không hiệu quả, NHNN đang có ý định sẽ chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu trong một tương lai không xa. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là kiểm chứng những chỉ trính của một số nhà kinh tế về khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu gồm 124 quốc gia và có kết luận là lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính tức là không làm tăng hay làm giảm rủi ro. Câu hỏi được xem xét tiếp theo là ổn định tài chính có quan trọng khi xem xét các chính sách tiền tệ hay không? Sau khi nghiên cứu thực nghiệm, kết quả người làm nghiên cứu có được là có. Sau đó đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản được phát triển bởi Woodford (2011)1 có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt và một số thảo luận về chính sách này. Đối với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích về tổng quan diễn biến của nền kinh tế từ năm 2000 đến nay, đồng thời phân tích các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã sử dụng trong giai đoạn này. Từ đó phân tích những điểm còn tồn tại trong chính sách và gợi ý ứng dụng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp ổn định tài chínhđể giải quyết những tồn tại này.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tóm tắt 1 1.Giới thiệu 1 2.Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu 3 2.1 Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng 3 2.1.1 Hàm tổn thất 4 2.1.2 Lạm phát mục tiêu dự báo 5 2.1.3 Lạm phát mục tiêu cứng nhắc hay lạm phát mục tiêu linh hoạt ? 6 2.1.4 Tính minh bạch 7 2.1.5 So sánh với các chính sách tiền tệ khác 8 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 9 2.3 Lạm phát mục tiêu ổn định tài chính : 13 2.3.1 Lạm phát ổn định là cần nhưng chưa đủ : 13 2.3.2 Điều hành lãi suất 13 2.3.3 Lạm phát mục tiêu vai trò của ngân hàng trung ương trong việc giám sát ngành ngân hàng : 14 3. Phương pháp tiếp cận, thời kỳ mẫu nghiên cứu 15 3.1 Mô hình 15 3.2 Lựa chọn biến phụ thuộc 16 3.3 Thời kỳ mẫu quan sát 17 3.4 Thực hiện hồi quy mô hình 19 3.4.1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL) 19 3.4.2 Tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên GDP) 23 3.4.3 Phần bù rủi ro theo lãi suất cho vay 26 3.4.4 Các kết quả hồi quy khác 28 3.5 Kiểm định mô hình 32 3.5.1 Kiểm định tự tương quan 32 3.5.2 Kiểm định phương sai thay đổi 33 3.6 Kết luận từ mô hình 36 4. Ổn định tài chính thực thi chính sách tiền tệ 37 4.1 Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ : 37 4.2 Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu 42 4.2.1 Hàm tổn thất trong trường hợp kết hợp lạm phát mục tiêu linh hoạt ổn định tài chính 42 4.2.2 Tiêu chuẩn để thực thi chính sách lạm phát mục tiêu mới 43 4.2.3 Ý nghĩa của mô hình 44 5. Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp dụng tại Việt Nam 48 5.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 48 5.1.1 Lạm phát vẫn còn đang ở mức cao 49 5.1.2 Độ chênh sản lượng 52 5.1.3 Ổn định tài chính 56 5.2 Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN : 61 5.2.1 Mục tiêu chính sách tiền tệ của NHNN 61 5.2.2 Điều hành chính sách tiền tệ 2000-2010 : 62 5.3 Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua: 64 5.4 Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam : 68 6. Khuyến nghị kết luận 69 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 1 75 Phụ lục 2 82 Phụ lục 3 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IT : Lạm phát mục tiêu NPL : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ NHNN : Ngân hàng nhà nước DSGE : Mô hình cân bằng động ngẫu nhiên HPF : Phương pháp lọc Hodrick-Prescott CAR : Hệ số an toàn vốn CSTT : Chính sách tiền tệ TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại DANH MỤC BẢNG Các quốc gia đang thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu tính tới 2010 10 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 22 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên GDP) 25 Kết quả hồi quy phần bù lãi suất cho vay 27 Tóm tắt kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vực ngân hàng 29 Tóm tắt kết quả hồi quy tổng giá trị vốn hóa thị trường 31 Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ 33 Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng 34 Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản 35 Kết quả kiểm định White với biến phụ thuộc là tổng vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết 36 Danh sách các ngân hàng không đạt chỉ tiêu vốn tối thiểu năm 2010 57 Kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN 63 Mục tiêu kết quả thực hiện chính sách tiền tệ 2000-2011 65 DANH MỤC ĐỒ THỊ Lạm phát thành quả tăng trưởng 11 Độ biến động của lạm phát sản lượng 11 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2000-2011 20 Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng 2000-2010 23 Phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay giai đoạn 2000-2010 26 Tỷ số vốn trên tổng tài sản ngành ngân hàng 2000-2011 28 Vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết giai đoạn 2000-2010. 30 Tốc độ lạm phát tại Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền tín dụng 2000-2011 50 Lạm phát theo tháng của Việt Nam 2006-2012 51 Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1995-2009 54 GDP tiềm năng theo phương pháp HPF từ 1999 đến 2000 55 Độ chênh sản lượng tính bằng phương pháp Bayesian theo mô hình cơ bản mô hình sử dụng bộ lọc HP 55 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản các ngân hàng Việt Nam 2008-2011 56 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của 8 ngân hàng lớn năm 2010-201 58 Chỉ số VN-Index từ lúc bắt đầu giao dịch đến nay 59 Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng giai đoạn 2000-2010 (tỷ lệ theo GDP hằng năm) 60 Phần bù rủi ro lãi suất cho vay trong giai đoạn 1999-2009 61 Điều hành chính sách lãi suất của NHNN giai đoạn 2005-2012 67 TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tài Gần đây nhiều nhà kinh tế trên thế giới đã chỉ trích chính sách tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu đã góp phần nâng cao rủi ro trong hệ thống tài chính. Trong khi đó, mô hình chính sách tiền tệ hiện hữu tại Việt Nam tỏ ra không hiệu quả, NHNN đang có ý định sẽ chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu trong một tương lai không xa. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là kiểm chứng những chỉ trính của một số nhà kinh tế về khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu gồm 124 quốc gia có kết luận là lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính tức là không làm tăng hay làm giảm rủi ro. Câu hỏi được xem xét tiếp theo là ổn định tài chính có quan trọng khi xem xét các chính sách tiền tệ hay không? Sau khi nghiên cứu thực nghiệm, kết quả người làm nghiên cứu có được là có. Sau đó đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản được phát triển bởi Woodford (2011) có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt một số thảo luận về chính sách này. Đối với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích về tổng quan diễn biến của nền kinh tế từ năm 2000 đến nay, đồng thời phân tích các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã sử dụng trong giai đoạn này. Từ đó phân tích những điểm còn tồn tại trong chính sách gợi ý ứng dụng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp ổn định tài chính để giải quyết những tồn tại này. o Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu mối tương quan giữa lạm phát mục tiêu ổn định tài chính trong giai đoạn trước khủng hoảng. - Dựa vào kết quả mô hình, các bài nghiên cứu trên thế giới đề xuất hướng phát triển của lý thuyết lạm phát mục tiêu trong tương lai. - Đưa ra một số gợi ý chính sách cho Việt Nam dựa trên những kết quả lý thuyết đã tìm được. o Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo tài liệu. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp hồi quy OLS. o Nội dung nghiên cứu Đề tài bao gồm 5 chương Chương 1 : Giới thiệu Chương 2 : Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu - Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng - Các nghiên cứu thực nghiệm - Lạm phát mục tiêu ổn định tài chính Chương 3 : Phương pháp tiếp cận, thời kỳ mẫu nghiên cứu - Mô hình hồi quy OLS theo các biến ổn định tài chính giai đoạn 2002- 2007 - Kiểm định mô hình - Kết luận từ mô hình Chương 4 : Ổn định tài chính thực thi chính sách tiền tệ - Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ - Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu Chương 5 : Một số góp ý về một khuôn khổ chính sách tiền tệ tối ưu phù hợp áp dụng tại Việt Nam - Tình hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng chính sách tiền tệ của NHNN - Những tồn tại trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua - Khả năng áp dụng lạm phát mục tiêu tại Việt Nam o Đóng góp của đề tài - Kiểm định bằng mô hình OLS cho thấy rằng lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính. - Phân tích sự cần thiết của việc xem xét biến ổn định tài chính khi thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu. - Đề tài cho thấy rằng với thực trạng vĩ mô ở Việt Nam thì nên áp dụng lạm phát mục tiêu linh hoạt, kết hợp ổn định tài chính. o Hướng phát triển của đề tài - Đề tài có thể phát triển theo hướng xây dựng biến đánh giá tính ổn định tài chính tổng quát hơn, sử dụng dữ liệu dạng bảng. - Đề tài cũng có thể phát triển theo hướng xây dựng hàm mục tiêu điều kiện mang tính định lượng phù hợp với Việt Nam. Trang 1 ĐỀ TÀI LẠM PHÁT MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Tóm tắt Gần đây nhiều nhà kinh tế trên thế giới đã chỉ trích chính sách tiền tệ theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu đã góp phần nâng cao rủi ro trong hệ thống tài chính. Trong khi đó, mô hình chính sách tiền tệ hiện hữu tại Việt Nam tỏ ra không hiệu quả, NHNN đang có ý định sẽ chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu trong một tương lai không xa. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là kiểm chứng những chỉ trính của một số nhà kinh tế về khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu gồm 124 quốc gia có kết luận là lạm phát mục tiêu không ảnh hưởng đến ổn định tài chính tức là không làm tăng hay làm giảm rủi ro. Câu hỏi được xem xét tiếp theo là ổn định tài chính có quan trọng khi xem xét các chính sách tiền tệ hay không? Sau khi nghiên cứu thực nghiệm, kết quả người làm nghiên cứu có được là có. Sau đó đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản được phát triển bởi Woodford (2011) 1 có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt một số thảo luận về chính sách này. Đối với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích về tổng quan diễn biến của nền kinh tế từ năm 2000 đến nay, đồng thời phân tích các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã sử dụng trong giai đoạn này. Từ đó phân tích những điểm còn tồn tại trong chính sách gợi ý ứng dụng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp ổn định tài chính để giải quyết những tồn tại này. 1 Michale Woodford, “Inflation Targeting and Financial Stability,” tháng 12 năm 2011 [...]... đến chính sách lạm phát mục tiêu trong giai đoạn sau khủng hoảng tiếp đến là phân tích mối liên hệ giữa chính sách lạm phát mục tiêu và sự ổn định tài chính, đưa ra những bổ sung cần thiết cho chính sách cuối cùng là phân tích tình hình Việt Nam đề từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách trong việc áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 2.Tổng quan nghiên cứu về lạm phát mục tiêu. .. đoạn khủng hoàng tài chính toàn cầu xảy ra, rõ ràng rằng chính sách lạm phát mục tiêu dường như là một chính sách tiền tệ tối ưu nhất, được rất nhiều quốc gia áp dụng thành công 2.3 Lạm phát mục tiêu ổn định tài chính : 2.3.1 Lạm phát ổn định là cần nhưng chưa đủ : Oliver Blanchard(2010)16 cho rằng lạm phát cơ bản (core inflation) ổn định tại hầu hết các nền kinh tế phát triển cho đến trước khi... chính sách vĩ mô tăng trưởng dưới nhận thức của cuộc khủng hoảng” Cuộc hội thảo cũng đã đưa ra một số nhận định cần phải xem xét lại chính sách lạm phát mục tiêu điều chỉnh nó phù hợp với giai đoạn mới Bên cạnh đó, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) cũng đã tài trợ cho một số các nghiên cứu về vấn đề thực thi chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam Việc nghiên cứu sâu hơn về lý thuyết lạm phát. .. chọn chỉ tiêu có thể đại diện cho ổn định tài chính trong mô hình khá phức tạp Do rất khó để có thể tìm ra được một chỉ số tổng quát đại diện cho ổn định tài chính nên ổn định tài chính thường được đo bằng một số các chỉ tiêu định lượng IMF (2006) đã phát triển một bộ các chỉ số ổn định tài chính như vậy(Financial Soundness IndicatorsFSIs) Do sự giới hạn trong khả năng tiếp cận dữ liệu nên đề tài sẽ... tiêu 2.1 Lý thuyết về lạm phát mục tiêu trước khủng hoảng Trong suốt những năm 90, New Zealand, Canada, Anh, Thụy Điển Úc đã chuyển sang một chế độ chính sách tiền tệ mới – lạm phát mục tiêu Chế độ này được đặc trưng bởi : - Một mục tiêu định lượng về lạm phát rõ ràng Trang 4 - Quy trình điều hành dựa vào lạm phát mục tiêu dự báo ( sử dụng lạm phát dự báo có điều kiện là một biến mục tiêu trung... hệ số tương quan  sẽ đo mức độ ảnh hưởng của lạm phát mục tiêu lên Y Ví dụ nếu  >0 ý nghĩa thì điều đó có nghĩa là lạm phát mục tiêu làm tăng mức độ thay đổi của Y 3.2 Lựa chọn biến phụ thuộc Mô hình của chúng ta được xây dựng nhằm mục đích kiểm định mối quan hệ của lạm phát mục tiêu ổn định tài chính, vấn đề nảy sinh là chỉ số nào thể hiện rõ nhất sự ổn định tài chính hay khả năng tổn... được xem như là một nguyên tắc mục tiêu trung gian gián tiếp đạt được lạm phát mục tiêu Do bởi tăng trưởng cung tiền mục tiêu lạm phát mục tiêu sẽ không thể tránh khỏi xung đột thường xuyên sự ưu tiên giữa hai mục tiêu này sẽ là yếu tố quyết định Như dưới chính sách của ngân hàng trung ương Đức, mục tiêu lạm phát sẽ được ưu tiên hơn Điều này sẽ hiệu quả cho việc đạt được mục tiêu lạm phát nhưng sự... hiệu quả thiếu minh bạch hay minh bạch không hiệu quả - Tăng trưởng GDP danh nghĩa mục tiêu Theo Svensson (1998), điểm khác nhau chính giữa chính sách lạm phát mục tiêu chính sách tăng trưởng GDP danh nghĩa mục tiêu là hàm tổn thất của chính sách tăng trưởng GDP danh nghĩa mục tiêu ngụ ý một tỷ lệ thay thế biên đồng nhất không đổi giữa lạm phát tăng trưởng GDP thực, trong khi đó hàm tổn thất... cú sốc trong tương lai đến nền kinh tế, những ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài chính sách tiền tệ lên lạm phát Sự kiểm soát không hoàn hảo này làm cho việc thực thi lạm phát mục tiêu trở nên vất vả Điều này cũng làm việc giám sát chính sách lạm phát mục tiêu trở nên khó khăn do bởi rất khó để phân biệt trên lạm phát hiện tại đâu là tác động của chính sách lạm phát mục tiêu cách đây vài năm và. .. rằng lạm phát mục tiêu giúp các quốc gia đạt được lạm phát thấp hơn trong dài hạn lạm phát có phản ứng nhỏ hơn đối với các cú sốc giá dầu, tỷ giá hối đoái, tăng cường tính độc lập chính sách tiền tệ, cải thiện hiệu quả chính sách tiền tệ dạt được kết quả lạm phát gần với mục tiêu hơn Lin Ye (2008) 15 khi nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát mục tiêu đối với các quốc gia đang phát triển cũng cho . 4 : Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ - Ổn định tài chính cần được xem xét khi thực hiện chính sách tiền tệ - Kết hợp ổn định tài chính vào mô hình chính sách lạm phát mục tiêu. giữa chính sách lạm phát mục tiêu và sự ổn định tài chính, đưa ra những bổ sung cần thiết cho chính sách và cuối cùng là phân tích tình hình Việt Nam đề từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách. đề tài đã đưa ra một mô hình lý thuyết đơn giản được phát triển bởi Woodford (2011) có thể kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt và một số thảo luận về chính sách

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Michale Woodford, “Inflation Targeting and Financial Stability,” tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation Targeting and Financial Stability
2. DeGrauwe, Paul, “There is More to Central Banking than Inflation Targeting,” www.voxEU.com, đăng ngày 14 tháng 11 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: There is More to Central Banking than Inflation Targeting
3. Leijonhufvud, Axel, “Central Banking Doctrine in Light of the Crisis,” www.voxEU.org, đăng ngày 13 tháng 5 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Central Banking Doctrine in Light of the Crisis
4. Giavazzi, Francesco, and Alberto Giovannini, “The Low-Interest-Rate Trap,” www.voxEU.com, đăng ngày 19 tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Low-Interest-Rate Trap
5. Svensson, Lars E.O. (1997a), “Inflation Forecast Targeting: Implementing and Monitoring Inflation Targets,” European Economic Review 41, trang 1111-1146 6. Svensson, Lars E.O. (1998), “Open Economy Ináation Targeting,” Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation Forecast Targeting: Implementing and Monitoring Inflation Targets",” European Economic Review 41, trang 1111-1146 6. Svensson, Lars E.O. (1998), “"Open Economy Ináation Targeting
Tác giả: Svensson, Lars E.O. (1997a), “Inflation Forecast Targeting: Implementing and Monitoring Inflation Targets,” European Economic Review 41, trang 1111-1146 6. Svensson, Lars E.O
Năm: 1998
7. Fischer, Stanley (1996), “Why Are Central Banks Pursuing Long-Run Price Stability?” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why Are Central Banks Pursuing Long-Run Price Stability
Tác giả: Fischer, Stanley
Năm: 1996
8. King, Mervin A. (1996), “How Should Central Banks Reduce Ináation? Conceptual Issues,” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Should Central Banks Reduce Ináation? Conceptual Issues
Tác giả: King, Mervin A
Năm: 1996
9. Taylor, John B. (1996), “How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Main-taining Long-Run Price StabilityóConceptual Issues,” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Main-taining Long-Run Price StabilityóConceptual Issues
Tác giả: Taylor, John B
Năm: 1996
10. Svensson, Lars E.O. (1996), “Commentary: How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Maintaining Long-Run Price Stability? Conceptual Issues,” thuộc Federal Re-serve Bank of Kansas City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commentary: How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Maintaining Long-Run Price Stability? Conceptual Issues
Tác giả: Svensson, Lars E.O
Năm: 1996
11. Ball, Laurence (1997), “Eficient Rules for Monetary Policy,” NBER Working Paper No.5952 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eficient Rules for Monetary Policy
Tác giả: Ball, Laurence
Năm: 1997
12. Faust, Jon W., and Lars E.O. Svensson (1998), “Credibility and Transparency: Monetary Policy with Unobservable Goals,” Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credibility and Transparency: "Monetary Policy with Unobservable Goals
Tác giả: Faust, Jon W., and Lars E.O. Svensson
Năm: 1998
13. Scott Roger, “Inflation Targeting Turns 20,” Finance & Development, tháng 3 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation Targeting Turns 20
14. Frederic S. Mishkin, Klaus Schmidt-Hebbel, “Does inflation targeting make a difference?,” Working Paper 12876, tháng 1 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does inflation targeting make a difference
15. Shu Lin, Haichun Ye, “Does inflation targeting really make a difference? - The other side of the story from developing countries,” 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does inflation targeting really make a difference? - The other side of the story from developing countries
16. Olivier Blanchard, Giovanni Dell’Ariccia,và Paolo Mauro, “Rethinking Macroeconomic Policy”, tháng 12 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rethinking Macroeconomic Policy
17. Francesco Giavazzi và Alberto Giovannini, “The low-interest-rate trap”, tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The low-interest-rate trap
18. Ball, L., Sheridan, N., "Does inflation targeting matter", trong "The inflation targeting debate" viết bởi B., S. Bernanke and M. Woodford, NBER (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does inflation targeting matter", trong "The inflation targeting debate
19. Từ điển chính sách tiền tệ của ECB, www.ecb.int/home/glossary/html/act4f.en.html20.Lin, S., Ye, H., "Does Inflation Targeting Mak e a Difference in DevelopingCountries? " Journal of Development Economics, vol. 89, pp. 118-123, tháng 5 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Inflation Targeting Mak e a Difference in Developing Countries
21. Armand Fouejieu A., “Coping with the recent financial crisis, did inflation targeting make any difference?,” tháng 1 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coping with the recent financial crisis, did inflation targeting make any difference
22. Borio, Claudio, and Mathias Drehmann, “Assessing the Risk of Banking Crises – Re- visited,”BIS Quarterly Review, tháng 3 năm 2009, trang 29-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the Risk of Banking Crises – Re-visited

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2.1 : Lạm phát và thành quả tăng trưởng - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 2.1 : Lạm phát và thành quả tăng trưởng (Trang 19)
Đồ Thị 2.2 : Độ biến động của lạm phát và sản lượng - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
h ị 2.2 : Độ biến động của lạm phát và sản lượng (Trang 20)
Đồ thị 3.1 : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2000-2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 3.1 : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2000-2011 (Trang 29)
Bảng 3.1 : Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ  Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ( 2002-2007) - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.1 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ( 2002-2007) (Trang 31)
Đồ thị 3.2 : Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng 2000-2010 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 3.2 : Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng 2000-2010 (Trang 32)
Bảng 3.2 : Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên GDP)  Biến phụ thuộc: Tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( 2002-2007) - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.2 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( tính theo tỷ lệ trên GDP) Biến phụ thuộc: Tổng tín dụng được cung cấp bởi khu vực ngân hàng ( 2002-2007) (Trang 34)
Đồ Thị 3.3 : Phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay giai đoạn 2000-2010 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
h ị 3.3 : Phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay giai đoạn 2000-2010 (Trang 35)
Bảng 3.3 : Kết quả hồi quy phần bù lãi suất cho vay - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.3 Kết quả hồi quy phần bù lãi suất cho vay (Trang 36)
Đồ thị 3.4 : tỷ số vốn trên tổng tài sản ngành ngân hàng 2000-2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 3.4 : tỷ số vốn trên tổng tài sản ngành ngân hàng 2000-2011 (Trang 37)
Bảng 3.4 : Tóm tắt kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vực ngân hàng  Biến phụ thuộc: tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vực ngân hàng( 2002-2007) - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.4 Tóm tắt kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vực ngân hàng Biến phụ thuộc: tỷ số vốn trên tổng tài sản khu vực ngân hàng( 2002-2007) (Trang 38)
Đồ thị 3.5 : Vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết giai đoạn 2000-2010 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 3.5 : Vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết giai đoạn 2000-2010 (Trang 39)
Bảng 3.5 : Tóm tắt kết quả hồi quy tổng giá trị vốn hóa thị trường  Biến phụ thuộc: Tổng giá trị vốn hóa thị trường trên GDP (2002-2007) - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.5 Tóm tắt kết quả hồi quy tổng giá trị vốn hóa thị trường Biến phụ thuộc: Tổng giá trị vốn hóa thị trường trên GDP (2002-2007) (Trang 40)
Bảng 3.7 : Kết quả hồi quy  với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi  khu  vực  ngân hàng - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 3.7 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng (Trang 43)
Đồ thị 5.1 : Tốc độ lạm phát tại Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền và tín dụng 2000-2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.1 : Tốc độ lạm phát tại Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền và tín dụng 2000-2011 (Trang 59)
Đồ thị 5.2 : Lạm phát theo tháng của Việt Nam 2006-2012 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.2 : Lạm phát theo tháng của Việt Nam 2006-2012 (Trang 60)
Đồ thị 5.3 : Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1995-2009 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.3 : Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1995-2009 (Trang 63)
Đồ thị 5.5 : Độ chênh sản lượng tính bằng phương pháp Bayesian - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.5 : Độ chênh sản lượng tính bằng phương pháp Bayesian (Trang 64)
Đồ thị 5.4 : GDP tiềm năng theo phương pháp HPF từ 1999 đến 2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.4 : GDP tiềm năng theo phương pháp HPF từ 1999 đến 2011 (Trang 64)
Đồ thị 5.6 : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản các ngân hàng Việt Nam 2008-2010 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.6 : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản các ngân hàng Việt Nam 2008-2010 (Trang 65)
Bảng 5.1 : Danh sách các ngân hàng không đạt chỉ tiêu vốn tối thiểu năm 2010 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 5.1 Danh sách các ngân hàng không đạt chỉ tiêu vốn tối thiểu năm 2010 (Trang 66)
Đồ thị 5.7 : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của 8 ngân hàng lớn năm 2010-2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.7 : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của 8 ngân hàng lớn năm 2010-2011 (Trang 67)
Đồ thị 5.8 : Chỉ số VN-Index từ lúc bắt đầu giao dịch đến nay - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.8 : Chỉ số VN-Index từ lúc bắt đầu giao dịch đến nay (Trang 68)
Đồ thị 5.9 :  Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng giai đoạn 2000-2010 (  tỷ lệ theo GDP hằng năm) - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.9 : Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng giai đoạn 2000-2010 ( tỷ lệ theo GDP hằng năm) (Trang 69)
Đồ thị 4.10 : Phần bù rủi ro lãi suất cho vay trong giai đoạn 1999-2009 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 4.10 : Phần bù rủi ro lãi suất cho vay trong giai đoạn 1999-2009 (Trang 70)
Bảng 5.2 Kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 5.2 Kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN (Trang 72)
Bảng 5.3 : Mục tiêu và kết quả thực hiện chính sách tiền tệ 2000-2011 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Bảng 5.3 Mục tiêu và kết quả thực hiện chính sách tiền tệ 2000-2011 (Trang 74)
Đồ thị 5.11 : Điều hành chính sách lãi suất của NHNN giai đoạn 2005-2012 - Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
th ị 5.11 : Điều hành chính sách lãi suất của NHNN giai đoạn 2005-2012 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w