Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam

96 512 1
Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................... 1TÓM TẮT ............................................................................................................... 21.GIỚI THIỆU…………………………………………………………………......... 22.TỔNG QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY............................................. 33.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 53.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ...............................53.2.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .................................................................64.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 64.1.LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ....................................64.1.1.Khái niệm khuôn khổ LPMT và các tham sô cần thiết trong thiết kế khuônkhổ LPMT ........................................................................................................................6 4.1.1.1. Khái niệm khuôn khổ LPMT.............................................................................6 4.1.1.2. Các tham số cần thiết trong thiết kế khuôn khổ LPMT ...................................7 4.1.1.2.1. Biến mục tiêu ( target variable) ....................................................................7 4.1.1.2.2. Lạm phát cơ bản (core inflation) ..................................................................8 4.1.1.2.3. Điểm mục tiêu ( point target), điểm mục tiêu với khoảng dao động (point target with a band), khoảng mục tiêu (target range) .....................................................9 4.1.1.2.4. Tỷ lệ Lạm phát dài hạn (Long-term inflation rate)....................................10 4.1.1.2.5. The target horizon........................................................................................11 4.1.1.2.6. The policy horizon.......................................................................................124.1.2.Các điều kiện cần thiết ban đầu hỗ trợ khuôn khổ LPMT ...............................12 4.1.2.1. Điều kiện 1: Nhiệm vụ theo đuổi mục tiêu LP và trách nhiệm đạt được mục tiêu đề ra ........................................................................................................................12 4.1.2.1.1. Nhiệm vụ và sự độc lập của các công cụ ...................................................12 4.1.2.1.2. Trách nhiệm và tính minh bạch của CSTT ................................................14 4.1.2.2. Điều kiện 2: Đảm bảo rằng mục tiêu LP không bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu khác.........................................................................................................................16 4.1.2.2.1. Không có sự thống trị tài khóa....................................................................16 4.1.2.2.2. Ổn định các yếu tố bên ngoài......................................................................17 4.1.2.2.3. Mức độ LP vào thời điểm thông qua khuôn khổ LPMT ...........................18 4.1.2.3. Điều kiện 3: Hệ thống tài chính ổn định và phát triển để thực hiện khuônkhổ LPMT......................................................................................................................18 4.1.2.3.1. Ổn định hệ thống tài chính ..........................................................................18 4.1.2.3.2. Phát triển hệ thống tài chính .......................................................................19 4.1.2.4. Điều kiện 4: Điều hành chính sách tiền tệ ......................................................20 4.1.2.4.1. Hướng dẫn điều hành chính sách và các công cụ ......................................20 4.1.2.4.2. Sự lan truyền của CSTT ..............................................................................23 4.1.2.4.3. Dự báo lạm phát...........................................................................................24 4.1.2.4.4. Chính sách tỷ giá hối đoái ...........................................................................294.2.KINH NGHIỆM CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI..................................................334.2.1.Kinh nghiệm của Chile và Hungary trong việc đối phó với sự dao động củaTGHĐ .............................................................................................................................334.2.2.Kinh nghiệm xây dựng LPMT ở Brazil .............................................................354.3.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KHUÔN KHỔ LPMT Ở VIỆT NAM ...........................394.3.1.Tình hình Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2011........................................394.3.2.Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam .......................................................43 4.3.2.1. Phân tích các công cụ trực tiếp........................................................................43 4.3.2.1.1. Lãi suất .........................................................................................................43 4.3.2.1.2. Hạn mức tín dụng.........................................................................................44 4.3.2.2. Phân tích công cụ gián tiếp..............................................................................45 4.3.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở .............................................................................45 4.3.2.2.2. Dự trữ bắt buộc ............................................................................................474.3.3.Phân tích chính sách tài khóa ...........................................................................49 4.3.3.1. Tài khóa của VN phản ứng không phù hợp với trạng thái chu kỳ kinh tế....49 4.3.3.2. Hiệu quả đầu tư từ ngân sách còn quá thấp ....................................................51 4.3.3.3. Tỷ lệ bội chi ngân sách quá cao ......................................................................514.3.4.Phân tích cách Việt Nam đưa ra và thực hiện mục tiêu ..................................534.3.5.Phân tích sự độc lập của NHTW .......................................................................554.3.6.Phân tích hệ thống tài chính Việt Nam .............................................................584.3.7.Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam .........................................604.3.8.Phân tích công tác dự báo lạm phát của Việt Nam ..........................................63 4.3.8.1. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................63 4.3.8.2. Khả năng dự báo ..............................................................................................64 4.3.8.3. Hậu quả của việc dự báo không hiệu quả .......................................................644.4.TRIỂN VỌNG VÀ DỰ BÁO LAM PHÁT CHO VIỆT NAM..............................654.4.1.Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................664.4.2.Xuất nhập khẩu ...................................................................................................67 4.4.3.Nền kinh tế thế giới ............................................................................................694.4.4.Áp dụng mô hình cấu trúc cho Việt Nam ............................................................705.KẾT LUẬN ....................................................................................................... 755.1.CHỐT LẠI NGHIÊN CỨU .....................................................................................755.2.ĐỀ XUẤT ................................................................................................................755.2.1.Đề xuất từ mô hình ..............................................................................................755.2.2.Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt................................................................765.2.3.Phát triển thị trường tài chính ..........................................................................775.2.4.Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính thông qua hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát ngân hàng .....................................................................................785.2.5.Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa..................805.3.HẠN CHẾ ...............................................................................................................80PHỤ LỤC.............................................................................................................. 81TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 85 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1: Cơ quan thông báo mục tiêu LP ở các nước ............................ 12.Bảng 2: Mục tiêu điều hành và công cụ của CSTT ............................... 22.Hộp1: các thay đổi về tổ chức tại NHTW, NHTW thông qua khuôn khổLPMT ..................................................................................................... 25.Bảng 3: Các chỉ số CSTT ở các nước áp dụng khuôn khổ LPMT ......... 28.Bảng 4: Thông tin về sự can thiệp vào thị trường ngoại hối của các nước ápdụng khuôn khổ LPMT. ........................................................................ 31. Bảng 5 : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc............................................................... 48. Bảng 6 : Mục tiêu tỉ lệ LP qua các năm và kết quả đạt được................. 54. DANH MỤC HÌNH VẼHình 1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011 .......................... 43. Hình 2: Hoạt động thị trường mở giai đoạn 2008-Q2/2011 ................. 46. Hình 3: Chỉ tiêu lạm phát của Việt Nam năm 2011 qua các lần điều chỉnh............................................................................................................. 53. Hình 4: Cách Việt Nam đưa ra mục tiêu và kết quả đạt được.............. 55. Hình 5: Mức độ độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW ................................................................................................................ 56.Hình 6: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1990-2011 ........ 62.Hình 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011………………………………………………………..68. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCP:Chính phủ.CSDL:Cơ sở dữ liệu.CSTK:Chính sách tài khóa. CSTT:Chính sách tiền tệ. LP:Lạm phát.LPMT:Lạm phát mục tiêu.LS:Lãi suất.NHTM : Ngân hàng thương mại. NHTW : Ngân hàng trung ương. TGHĐ : Tỷ giá hối đoái.UBCSTT:Ủy ban chính sách tiền tệ. 7 8 Đề tài: Lạm phát mục tiêu ở các thị trường mới nổi và khả năng áp dụng khuôn khổLPMT ở Việt Nam.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Từ trước đến nay, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu. Chúng ta vừa kỳ vọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nhanh chóng vươn lên và ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và giải quyết công ăn việc làm, vừa kỳ vọng kiểm soát giá cả và lạm phát, ổn định tiền tệ, vừa sử dụng chính sách tiền tệ như một công cụ bổ trợ ổn định ngân sách, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc gia. Thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu với neo danh nghĩa là Tổng phương tiện thanh toán (M2) chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong quá trình đổi mới. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cơ chế điều hành chính sách tiền tệ này đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế của mình. Việc điều hành chính sách tiền tệ có tính “giật cục” từ đầu năm 2008 đến nay chỉ để chống đỡ lạm phát là minh chứng rất rõ cho vấn đề này. Chính phủ đã thực sự có những phản ứng chống lạm phát thông qua các chính sách tiền tệ và tài khóa nhưng thường phản ứng chậm và thụ động trong đa số trường hợp. Một câu hỏi đặt ra là chúng ta cần làm gì khi phải chấp nhận sự thật là chất lượng tăng trưởng thấp trong khi lạm phát lại tăng mạnh? Đứng trước những khó khăn đó, làm sao vừa kiềm chế được lạm phát, vừa tiếp tục tăng trưởng ở mức hợp lý là một bài toán rất khó. Học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, liệu Lạm phát mục tiêu, một khuôn khổ CSTT mà theo đó, NHTW hoặc Chính Phủ thông báo một số mục tiêu trung hạn về lạm phát và NHTW cam kết đạt được những mục tiêu này có là lối thoát cho tình trạng kinh tế Việt Nam.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: LẠM PHÁT MỤC TIÊU CÁC NƯỚC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KINH TẾ KINH TẾ HỌC i MỤC LỤC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 TÓM TẮT 2 1. GIỚI THIỆU………………………………………………………………… 2 2. TỔNG QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 3 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SỬ DỤNG 5 3.2.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 6 4. NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 4.1.LẠM PHÁT MỤC TIÊU CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 6 4.1.1. Khái niệm khuôn khổ LPMT các tham sô cần thiết trong thiết kế khuôn khổ LPMT 6 4.1.1.1. Khái niệm khuôn khổ LPMT 6 4.1.1.2. Các tham số cần thiết trong thiết kế khuôn khổ LPMT 7 4.1.1.2.1. Biến mục tiêu ( target variable) 7 4.1.1.2.2. Lạm phát cơ bản (core inflation) 8 4.1.1.2.3. Điểm mục tiêu ( point target), điểm mục tiêu với khoảng dao động (point target with a band), khoảng mục tiêu (target range) 9 4.1.1.2.4. Tỷ lệ Lạm phát dài hạn (Long-term inflation rate) 10 4.1.1.2.5. The target horizon 11 4.1.1.2.6. The policy horizon 12 4.1.2. Các điều kiện cần thiết ban đầu hỗ trợ khuôn khổ LPMT 12 4.1.2.1. Điều kiện 1: Nhiệm vụ theo đuổi mục tiêu LP trách nhiệm đạt được mục tiêu đề ra 12 4.1.2.1.1. Nhiệm vụ sự độc lập của các công cụ 12 4.1.2.1.2. Trách nhiệm tính minh bạch của CSTT 14 4.1.2.2. Điều kiện 2: Đảm bảo rằng mục tiêu LP không bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu khác 16 4.1.2.2.1. Không có sự thống trị tài khóa 16 4.1.2.2.2. Ổn định các yếu tố bên ngoài 17 4.1.2.2.3. Mức độ LP vào thời điểm thông qua khuôn khổ LPMT 18 ii 4.1.2.3. Điều kiện 3: Hệ thống tài chính ổn định phát triển để thực hiện khuôn khổ LPMT 18 4.1.2.3.1. Ổn định hệ thống tài chính 18 4.1.2.3.2. Phát triển hệ thống tài chính 19 4.1.2.4. Điều kiện 4: Điều hành chính sách tiền tệ 20 4.1.2.4.1. Hướng dẫn điều hành chính sách các công cụ 20 4.1.2.4.2. Sự lan truyền của CSTT 23 4.1.2.4.3. Dự báo lạm phát 24 4.1.2.4.4. Chính sách tỷ giá hối đoái 29 4.2.KINH NGHIỆM CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 33 4.2.1. Kinh nghiệm của Chile Hungary trong việc đối phó với sự dao động của TGHĐ 33 4.2.2. Kinh nghiệm xây dựng LPMT Brazil 35 4.3.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KHUÔN KHỔ LPMT VIỆT NAM 39 4.3.1. Tình hình Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2011 39 4.3.2. Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam 43 4.3.2.1. Phân tích các công cụ trực tiếp 43 4.3.2.1.1. Lãi suất 43 4.3.2.1.2. Hạn mức tín dụng 44 4.3.2.2. Phân tích công cụ gián tiếp 45 4.3.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở 45 4.3.2.2.2. Dự trữ bắt buộc 47 4.3.3. Phân tích chính sách tài khóa 49 4.3.3.1. Tài khóa của VN phản ứng không phù hợp với trạng thái chu kỳ kinh tế 49 4.3.3.2. Hiệu quả đầu tư từ ngân sách còn quá thấp 51 4.3.3.3. Tỷ lệ bội chi ngân sách quá cao 51 4.3.4. Phân tích cách Việt Nam đưa ra thực hiện mục tiêu 53 4.3.5. Phân tích sự độc lập của NHTW 55 4.3.6. Phân tích hệ thống tài chính Việt Nam 58 4.3.7. Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam 60 4.3.8. Phân tích công tác dự báo lạm phát của Việt Nam 63 4.3.8.1. Cơ sở hạ tầng 63 4.3.8.2. Khả năng dự báo 64 4.3.8.3. Hậu quả của việc dự báo không hiệu quả 64 4.4.TRIỂN VỌNG DỰ BÁO LAM PHÁT CHO VIỆT NAM 65 4.4.1. Tăng trưởng kinh tế 66 4.4.2. Xuất nhập khẩu 67 iii 4.4.3. Nền kinh tế thế giới 69 4.4.4. Áp dụng mô hình cấu trúc cho Việt Nam 70 5. KẾT LUẬN 75 5.1.CHỐT LẠI NGHIÊN CỨU 75 5.2.ĐỀ XUẤT 75 5.2.1. Đề xuất từ mô hình 75 5.2.2. Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt 76 5.2.3. Phát triển thị trường tài chính 77 5.2.4. Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính thông qua hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát ngân hàng 78 5.2.5. Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ chính sách tài khóa 80 5.3.HẠN CHẾ 80 PHỤ LỤC 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ quan thông báo mục tiêu LP các nước 12. Bảng 2: Mục tiêu điều hành công cụ của CSTT 22. Hộp1: các thay đổi về tổ chức tại NHTW, NHTW thông qua khuôn khổ LPMT 25. Bảng 3: Các chỉ số CSTT các nước áp dụng khuôn khổ LPMT 28. Bảng 4: Thông tin về sự can thiệp vào thị trường ngoại hối của các nước áp dụng khuôn khổ LPMT. 31. Bảng 5 : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 48. Bảng 6 : Mục tiêu tỉ lệ LP qua các năm kết quả đạt được 54. v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2011 43. Hình 2: Hoạt động thị trường mở giai đoạn 2008-Q2/2011 46. Hình 3: Chỉ tiêu lạm phát của Việt Nam năm 2011 qua các lần điều chỉnh 53. Hình 4: Cách Việt Nam đưa ra mục tiêu kết quả đạt được 55. Hình 5: Mức độ độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW . 56. Hình 6: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1990-2011 62. Hình 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011……………………………………………………… 68. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Chính phủ. CSDL : Cơ sở dữ liệu. CSTK : Chính sách tài khóa. CSTT : Chính sách tiền tệ. LP : Lạm phát. LPMT : Lạm phát mục tiêu. LS : Lãi suất. NHTM : Ngân hàng thương mại. NHTW : Ngân hàng trung ương. TGHĐ : Tỷ giá hối đoái. UBCSTT : Ủy ban chính sách tiền tệ. 7 8 [...]... tài: Lạm phát mục tiêu các thị trường mới nổikhả năng áp dụng khuôn khổ LPMT Việt Nam LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ trước đến nay, Việt Nam đã đang thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu Chúng ta vừa kỳ vọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nhanh chóng vươn lên ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp giải quyết công ăn việc làm, vừa kỳ vọng kiểm soát giá cả lạm phát, ổn định tiền tệ, vừa sử dụng. .. xuyên các nướcmục tiêu ổn định giá cả là một quy định pháp luật thì mục tiêu lạm phát được công bố bởi NHTW như một mục tiêu của CSTT Trong trường hợp này, việc công bố mục tiêu của NHTW là đại diện cho ý kiến của Chính phủ , cơ quan có thẩm quyền để thiết lập các mục tiêu CSTT đến NHTW Lý tưởng nhất, luật NHTW các nước có tiềm năng áp dụng khuôn khổ LPMT nên sửa đổi, bổ sung xác định mục tiêu. .. gần đây sự phát triển tài chính, các hiệu ứng của nó đến hành vi lạm phát tương đối để nhắm đến mục tiêu Các báo cáo về lạm phát được chia theo cung cầu khác nhau, các chỉ số về lạm phát kỳ vọng được cho là có tác động đến lạm phát NHTW nên phát hành thường xuyên các báo cáo lạm phát ( ví dụ theo quý), bao gồm cả triển vọng về lạm phát Các dự báo về lạm phát có thể bị giới hạn trong các thảo... đó đề tài sẽ đi vào xem xét tình hình Việt Nam cũng như khả năng Việt Nam áp dụng được khuôn khổ LPMT như một cái neo danh nghĩa mới được không 1 GIỚI THIỆU Ngày càng nhiều các nước áp dụng khuôn khổ LPMT, khuôn khổ này được mở rộng từ các nước công nghiệp cho các nước có thị trường mới nổi như Brazil, Chile, Colombia, Cộng hòa Séc, Hungary, Israel, Hàn Quốc, Mexico, Ba Lan, Nam Phi, Thái Lan… Những... bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu khác Hệ thống tài chính phát triển ổn định để thực hiện khuôn khổ LPMT Các công cụ cần thiết để hỗ trợ CSTT thực hiện khuôn khổ LPMT Những điều kiện này sẽ được trình bày mục 4.1 Mục 4.2 sẽ cung cấp kinh nghiệm của các thị trường mới nổi trong việc thực hiện khuôn khổ LPMT Sau đó chúng ta sẽ xem xét khả năng Việt Nam áp dụng khuôn khổ LPMT này mục 4.3, dự báo... trọng các quốc gia mới nổi mà nó còn quan trọng với các nước công nghiệp dù áp dụng khuôn khổ LPMT hay không Tóm lại, khuôn khổ LPMT các nước thị trường mới có thể giúp các nước này giảm lạm phát xuống một mức thấp ổn định, thêm vào đó khuôn khổ LPMT còn giúp các quốc gia nâng cao độ tín nhiệm của công chúng đối với chính sách tiền tệ của NHTW 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu và. .. mà các nước công nghiệp phải đối mặt trong việc áp dụng LPMT là không nhiều tương đối rõ ràng, do kinh nghiệm tương đối lâu dài trong lĩnh vực này Các nước công nghiệp cũng được hưởng lợi từ phát triển thị trường tài chính kinh nghiệm trong việc sử dụng các công cụ gián tiếp, dựa vào thị trường để thực hiện CSTT Ngược lại, những thách thức đối mặt với các nước thị trường mới nổi đang tìm cách... của các quốc gia trên thế giới, liệu Lạm phát mục tiêu, một khuôn khổ CSTT mà theo đó, NHTW hoặc Chính Phủ thông báo một số mục tiêu trung hạn về lạm phát NHTW cam kết đạt được những mục tiêu này có là lối thoát cho tình trạng kinh tế Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đi vào giải quyết các câu hỏi: Những điểu kiện nào để có thể áp dụng khuôn khổ LPMT? 1 Liệu Việt Nam. .. 2 tuần Thị trường mở với trái phiếu chính phủ Thị trường mở với trái phiếu chính phủ Thị trường mở với hoạt động kì hạn Các nước công nghiệp Lãi suất liên ngân hàng qua Thị trường mở với hoạt động kì đêm hạn, swap ngoại tệ Lãi suất qua đêm Thị trường mở với hoạt động kì hạn, swap ngoại tệ Finland Lãi suất thị trường trong ngắn hạn Iceland Thị trường mở với trái phiếu chính phủ Lãi suất thị trường trong... hay không Trường hợp thứ hai bao gồm các quốc gia có lạm phát tương đối thấp có thể tiếp cận thị trường tài chính để áp ứng các nhu cầu tài chính của họ Chính phủ có khả năng tiếp cận thị trường tài chính để bù đắp được các khoản thâm hụt ngân sách lịch sử của lạm phát tương đối thấp, độ tin cậy của các khuôn khổ LPMT ít có khả năng bị suy yếu do tình hình tài chính của Chính phủ khả năng thu . tài: Lạm phát mục tiêu ở các thị trường mới nổi và khả năng áp dụng khuôn khổ LPMT ở Việt Nam. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ trước đến nay, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu. . ở các quốc gia mới nổi mà nó còn quan trọng với các nước công nghiệp dù áp dụng khuôn khổ LPMT hay không. Tóm lại, khuôn khổ LPMT ở các nước thị trường mới có thể giúp các nước này giảm lạm phát. ở mục 4.1. Mục 4.2 sẽ cung cấp kinh nghiệm của các thị trường mới nổi trong việc thực hiện khuôn khổ LPMT. Sau đó chúng ta sẽ xem xét khả năng Việt Nam áp dụng khuôn khổ LPMT này ở mục 4.3, và

Ngày đăng: 03/04/2014, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan