Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết thị trường chứng khoán (TTCK) là kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp đồng thời qua đây cũng giúp đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp môi trường đầu tư kiếm lời rất phổ biến, thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà đầu tư. Chính vì thế, đây là vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu cho thấy những biến động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động rất lớn đến TTCK, gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước. Việc nắm bắt được những tác động này thật sự có ý nghĩa quan trọng đối với việc đầu tư trên TTCK của các nhà đầu tư, từ việc quan sát sự biến động của các biến vĩ mô các nhà đầu tư có thể dự đoán tình hình TTCK trong tương lai để có kế hoạch cũng như chiến lược đầu tư thích hợp để có được phần lợi nhuận cao. Chính vì thế, bài nghiên cứu này nhằm khẳng định lại một lần nữa xem các nhân tố này thật sự có tác động đến TTCK và chúng tác động như thế nào trong khuôn khổ Việt Nam và một số nước có nền kinh tế mới nổi. Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ về những ảnh hưởng của các nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam và một số nước mới nổi trong thời gian qua và qua đó giúp công ty chủ động hơn, có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trước các tình huống biến động, đối với các nhà đầu tư thì có các chiến lược đầu tư thích hợp hơn. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, lọc số liệu, dùng Eviews để chạy mô hình hồi quy dữ liệu bảng (panel data). Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, chọn mẫu. Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của các nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô đến TTCK một số nước thị trường mới nổi. Nội dung nghiên cứu: Ở các nước đặt biệt là các nước mới nổi, việc thay đổi trong các chính sách cũng như các biến kinh tế vĩ mô thường xảy ra khá đột ngột nên thường tác động khá mạnh (tích cực và tiêu cực) lên tâm lý của của các nhà đầu tư. Vì vậy, bài nghiên cứu này là nhằm đưa ra một cách nhìn cụ thể về những tác động của các yếu tố trong môi trường kinh tế vĩ mô: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất,... lên TTCK (đại diện là chỉ số chứng khoán). Bằng cách chạy mô hình hồi quy dạng dữ liệu bảng nhằm đưa ra kết quả của các tác động này đồng thời cũng đưa ra các dự báo cũng như làm tiền đề cho việc đề ra các phòng ngừa rủi ro hiệu quả cho hoạt động đầu tư.
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết thị trường chứng khoán (TTCK) là kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp đồng thời qua đây cũng giúp đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp môi trường đầu tư kiếm lời rất phổ biến, thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà đầu tư. Chính vì thế, đây là vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu cho thấy những biến động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động rất lớn đến TTCK, gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước. Việc nắm bắt được những tác động này thật sự có ý nghĩa quan trọng đối với việc đầu tư trên TTCK của các nhà đầu tư, từ việc quan sát sự biến động của các biến vĩ mô các nhà đầu tư có thể dự đoán tình hình TTCK trong tương lai để có kế hoạch cũng như chiến lược đầu tư thích hợp để có được phần lợi nhuận cao. Chính vì thế, bài nghiên cứu này nhằm khẳng định lại một lần nữa xem các nhân tố này thật sự có tác động đến TTCK và chúng tác động như thế nào trong khuôn khổ Việt Nam và một số nước có nền kinh tế mới nổi. Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ về những ảnh hưởng của các nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam và một số nước mới nổi trong thời gian qua và qua đó giúp công ty chủ động hơn, có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trước các tình huống biến động, đối với các nhà đầu tư thì có các chiến lược đầu tư thích hợp hơn. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, lọc số liệu, dùng Eviews để chạy mô hình hồi quy dữ liệu bảng (panel data). Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, chọn mẫu. 1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của các nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô đến TTCK một số nước thị trường mới nổi. Nội dung nghiên cứu: Ở các nước đặt biệt là các nước mới nổi, việc thay đổi trong các chính sách cũng như các biến kinh tế vĩ mô thường xảy ra khá đột ngột nên thường tác động khá mạnh (tích cực và tiêu cực) lên tâm lý của của các nhà đầu tư. Vì vậy, bài nghiên cứu này là nhằm đưa ra một cách nhìn cụ thể về những tác động của các yếu tố trong môi trường kinh tế vĩ mô: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lên TTCK (đại diện là chỉ số chứng khoán). Bằng cách chạy mô hình hồi quy dạng dữ liệu bảng nhằm đưa ra kết quả của các tác động này đồng thời cũng đưa ra các dự báo cũng như làm tiền đề cho việc đề ra các phòng ngừa rủi ro hiệu quả cho hoạt động đầu tư. Đóng góp của đề tài: Thông qua kiểm định trong thực tế cụ thể là ở các nước thị trường mới nổi, chúng tôi đã đưa ra được các con số cụ thể về sự tác động qua lại giữa các biến kinh tế vĩ mô và TTCK. Qua đây, phần nào có cái nhìn chung đầu tiên về sự biến đông của TTCK khi có những thay đổi trong chính sách vĩ mô như lạm phát, tỷ giá, lãi suất, … Đây là vấn đề thường gặp ở các nước có nền kinh tế mới nổi. Hướng phát triển của đề tài: Chúng tôi đã cố gắng chạy mô hình hồi quy để đưa ra các tác động cụ thể song cũng không tránh khỏi các thiếu sót do việc thu thập số liệu không ít khó khăn, chúng tôi chưa quan tâm đến vai trò của yếu tố tâm lý trong đầu tư. Để mở rộng hơn bài nghiên cứu này nên cần tìm hiểu thêm các mô hình khác giúp giải thích tỷ suất sinh lợi thị trường tốt hơn như mô hình Fama-French, mô hình ba nhân tố mới của Lu Zhang hay các nghiên cứu về tâm lý bầy đàn và đo lường mức độ bầy đàn của các chỉ số chứng khoán. MỤC LỤC M Ụ C L Ụ C . . . . 3 DA N H M Ụ C B Ả N G B I Ể U . . . . 4 DA N H M Ụ C T Ừ V I Ế T T Ắ T . . . . 5 T Ó M T Ắ T . . . . 6 1. G I Ớ I T H I Ệ U . . . . 6 2. T Ổ N G Q U A N C Á C N G H I Ê N C Ứ U T R Ư Ớ C ĐÂ Y . . 8 2.1 K hun g l ý t h u y ế t c ơ s ở . . . . 8 2.2 C á c ng h i ê n c ứ u t h ự c ngh i ệ m . . . . 13 3. P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N C Ứ U . . . 21 3.1 C họ n b i ế n . . . . 21 3.2 M ẫ u . . . . . 23 4. N Ộ I DUN G & K Ế T Q U Ả N G H I Ê N C Ứ U . . . 24 4.1 N ộ i d u n g n gh i ê n c ứ u . . . . 24 4.2 Ý ngh ĩ a k i n h t ế . . . . 35 4.2.1 L ạ m ph á t . . . . 35 4.2.2 T ỷ g i á h ố i đ o á i . . . . 35 4.2.3 D ự t rữ ng o ạ i h ố i . . . . 35 4.2.4 L ã i s u ấ t . . . . 36 4.2.5 C u n g t i ề n . . . . 36 4.2.6 X u ấ t k h ẩ u – nh ậ p kh ẩ u . . . . 36 5. K Ế T L U Ậ N , G Ợ I Ý C H Í N H S Á CH V À H Ư Ớ N G P HÁ T T R I Ể N Đ Ề T À I . . 37 5.1 K ế t l u ậ n . . . . . . 37 5.2 G ợ i ý c h í n h s ác h . . . . 37 5.2.1 C h í n h s ác h k i n h t ế v ĩ m ô c ầ n h ư ớ n g đ ế n t ạ o s ự ổ n đ ị nh , b ề n v ữ n g c h o t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g kho á n . . . . . 37 5.2.2 N â n g c a o t í n h h i ệ u q u ả c ủ a t hôn g t i n v ĩ m ô . . . . 38 5.2.3 C h í n h s ác h t i ề n t ệ . . . . 38 5.2.4 H ư ớ n g đ ế n m ộ t t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g kho á n h i ệ u qu ả v ề t hô n g ti n . . . 38 5.3 H ư ớ n g ph á t t r i ể n c ủ a đ ề t à i . . . . 39 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O . . . . 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU T a b l e 1 : T ó m t ắ t c á c ngh i ê n c ứ u t h ự c ng h i ệm . . . 20 T a b l e 2 : M ô t ả c á c b i ế n . . . . 23 T a b l e 3 : T h ố n g k ê m ô t ả . . . . 25 T a b l e 4 : M a t r ậ n tư ơ n g qu a n . . . . 26 T a b l e 5 : K ỳ v ọ n g d ấ u c ủ a từ n g b i ế n đ ộ c l ậ p t á c đ ộ n g l ê n b i ế n p h ụ t h u ộ c Y . . 28 T a b l e 6 : K ế t qu ả t h e o ph ư ơ n g ph á p h ồ i q u y g ộ p : . . . 29 T a b l e : K i ể m đ ị n h a l d . . . . 29 T a b l e 8 : K ế t qu ả t h e o m ô h ì n h t á c đ ộ n g c ố đ ị n h t h e o đ ơ n v ị c h é o ( q u ố c g i a ) . . 30 T a b l e 9 : K ế t qu ả t h e o m ô h ì n h t á c đ ộ n g c ố đ ị n h t h e o cá c đ ơ n v ị c h é o ( q u ố c g i a ) v à t h ờ i g i a n . . 31 T a b l e 1 0 : K ế t qu ả t h e o m ô h ì n h t á c đ ộn g ng ẫ u n h i ê n đ ố i v ớ i ả n h h ư ở n g c ủ a quố c g i a . . 32 T a b l e 1 1 : T ổ n g h ợ p k ế t qu ả t ừ c á c m ô h ì n h . . . 32 T a b l e 1 2 : K i ể m đ ị n h L i k e li h o o k r a t i o . . . . 34 T a b l e 1 3 : K i ể m đ ị n h H a u s m a n . . . . 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTCK: Thị trường chứng khoán NĐT: Nhà đầu tư NHT : Ngân Hàng Trung Ương CP: Chính phủ CK: Chứng khoán TGHĐ: tỷ giá hối đoái TÓM TẮT Như chúng ta đã biết kiến thức về hành vi của giá cổ phiếu là rất quan trọng cho nhà đầu tư đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà kinh tế toàn cầu có nhiều biến động. Giá cổ phiếu nói riêng, chỉ số chứng khoán nói chung luôn chịu ảnh hưởng bởi một số biến kinh tế vĩ mô trong thị trường tài chính như: lạm phát, tỷ giá, dự trữ ngoại hối, cung tiền, lãi suất, giá trị xuất khẩu – nhập khẩu, Đằng sau sự biến động của các biến này một phần thể hiện sự can thiệp của chính phủ thông qua các chính sách tài khóa, tiền tệ, Do đó, các nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK cần đặc biệt quan tâm đến các chính sách của chính phủ. Bài nghiên cứu này cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến chỉ số chứng khoán một số nước có nền kinh tế mới nổi như: Việt Nam, Hồng Kông, Singapo, Hàn Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Nam Phi, Peru, Braxin từ năm 2005 đến giữa năm 2012. Kết quả hồi quy theo bốn mô hình (hồi quy gộp, tác động cố định theo đơn vị ch o, tác động cố định theo đơn vị ch o và thời gian, tác động ngẫu nhiên) cho thấy: biến lạm phát, lãi suất, uất khẩu (ba trong bốn mô hình) không có tác động đến chỉ số chứng khoán; tỷ giá tương quan âm với chỉ số chứng khoán (chỉ có một mô hình là không có ý nghĩa thống kê) dự trữ ngoại hối, cung tiền, nhập khẩu tương quan dương với chỉ số chứng khoán. ức độ tác động khác nhau ở m i biến cụ thể như thế nào đọc giả hãy em kết quả ở các phần sau. 1. GIỚI THIỆU Trong nền kinh tế hiện đại, vai trò của thị trường chứng khoán là rất quan trọng. Nó có thể rất hữu ích để đa dạng hóa các nguồn vốn trong nước và các kênh đầu tư vào sản xuất, tuy nhiên để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó là rất cần thị trường chứng khoán có mối quan hệ quan trọng với các biến kinh tế vĩ mô. Ngày nay thị trường vốn đã trở thành một yếu tố quan trọng của nền kinh tế hiện đại dựa trên thị trường. Nó chuyển nguồn vốn dài hạn từ người tiết kiệm đến khách hàng vay vốn điều này rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững có thể chỉ khi thị trường vốn hoạt động hiệu quả sau khi toàn cầu hóa thị trường vốn quốc tế được tích hợp nhanh chóng. Việc tích hợp này có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, giảm thiểu rủi ro và tác động lây lan đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính. Nói cách khác, thị trường chứng khoán là rất quan trọng để tăng cường tính thanh khoản của tài sản tài chính và đa dạng hóa toàn cầu nguy cơ dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư để thực hiện một quyết định đầu tư khôn ngoan (Agrawalla 2006). EMH (giả thuyết thị trường hiệu quả) cho thấy rằng tất cả các thông tin cần thiết hoặc có liên quan cho các nhà đầu tư về tối đa lợi nhuận và các biến kinh tế vĩ mô giảm khả năng siêu lợi nhuận. Do đó, giá cổ phiếu phản ánh đầy đủ vị trí hiện tại của các biến kinh tế vĩ mô theo Chong và Koh (2003). Các nhà quản lý danh mục đầu tư và tư vấn đầu tư không có khả năng để giúp các nhà đầu tư để kiếm siêu lợi nhuận liên tục nếu EMH liên tục theo vai trò của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán các công ty môi giới làm giảm dần dần. Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế thực tế và giá cổ phiếu đã được điều tra nghiên cứu nhiều trong các tài liệu tài chính. Cho đến khi cơ sở giả thuyết đại diện được xây dựng bởi Fama và Schwert (19 ) và được phát triển bởi Fama (1981) đã được khẳng định rằng sự gia tăng các hoạt động kinh tế thực sự gây ra một sự gia tăng lạm phát và sự suy giảm trong giá cổ phiếu do các mối tương quan âm giữa lạm phát và giá cổ phiếu. Độ nhạy của cổ phiếu vào lạm phát kỳ vọng sẽ phụ thuộc vào thời gian và khả năng của một công ty. Khi giá cổ phiếu tăng giá trái phiếu cũng giảm. Một số nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thống kê thuyết phục, tác động tiêu cực của lạm phát đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu. Suy giảm lạm phát, áp lực và kỳ vọng lạm phát biện minh cho lãi cổ phiếu quá lớn gần đây, cũng như định giá cao hiện nay như đo lường được bằng giá thu nhập cao kỷ lục. Tỷ lệ hoặc năng suất cổ tức thấp kỷ lục. Các nhà phân tích và quản lý danh mục đầu tư sử dụng dự báo cung tiền để dự đoán biến động của thị trường trong tương lai và khu vực. Có một mối quan hệ nhân quả giữa giá cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng: giá cổ phiếu cao hơn (thấp hơn) nghĩa là chi phí đầu tư cao hơn (thấp hơn). Vì vậy, có một mối quan hệ nhân quả âm giữa chỉ số chứng khoán và sự tăng trưởng trong tương lai. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy thay đổi trong giá cổ phiếu, chủ yếu là do những thay đổi trong cung tiền. Ngược lại, một sự rớt giá trong tỷ lệ tăng trưởng cung tiền làm chậm đà tăng trưởng của giá cổ phiếu. Mục đích của nghiên cứu là để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô thực và giá cổ phiếu (chỉ số chứng khoán) ở một số nước thị trường mới nổi. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng qua đây trả lời các câu hỏi: Các biến kinh tế vĩ mô nào tác động đến chỉ số chứng khoán? Mức độ tác động như thế nào? Theo hướng nào? Giải thích sự khác biệt của nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới?,… Bố cục bài nghiên cứu chia làm năm phần: phần 1 giới thiệu, phần 2 tổng quan các nghiên cứu trước đây, phần 3 phương pháp nghiên cứu, phần 4 nội dung & kết quả nghiên cứu, phần cuối cùng là kết luận và gợi ý chính sách. 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết cơ sở Đầu tư giá trị là một chiến lược cổ phiếu rất phổ biến, các nhà đầu tư tìm kiếm các công ty mà họ tin rằng có khả năng tạo ra lợi nhuận ở một mức độ chấp nhận được trong một khoảng thời gian nắm giữ duy trì. Một mức độ chấp nhận lợi nhuận là làm tốt hơn so với trung bình thị trường, nhưng nó sẽ là khác nhau cho m i nhà đầu tư. Điều mà giống nhau cho tất cả các nhà đầu tư giá trị mong muốn chính là mua một cổ phiếu thực hiện tốt với giá hời. ô hình định giá cổ phần : P 0 = (1) • P 0 : hiện giá cổ phần. • DIV 1 : cổ tức mong đợi năm sau. • r: tỷ lệ chiết khấu. • g: tốc độ tăng trưởng. Lạm phát là một sự gia tăng trong các mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ, được đo như là sự gia tăng tỷ lệ phần trăm hàng năm. Nguyên nhân gây ra lạm phát: Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng. Lạm phát do cơ cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công danh nghĩa cho người lao động. Giá lao động tăng lên gây áp lực lên những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm lạm phát sinh ra lạm phát. Lạm phát do cầu kéo: nếu nhu cầu đang tăng nhanh hơn nguồn cung, giá cả sẽ tăng lên. Điều này thường xảy ra ở các nền kinh tế đang phát triển. Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung bởi vì sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát. Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát. [...]... quả lâu dài giữa các biến số kinh tế vĩ mô và giá cả thị trường chứng khoán Họ nhận ra rằng ba trong số bốn biến kinh tế vĩ mô cùng đồng liên kết với giá cả thị trường chứng khoán Habibullah (2000) chứng khoán ác định các mối quan hệ dẫn dắt và độ trễ giữa thị trường alaysia và năm biến kinh tế vĩ mô then chốt Nghiên cứu của Naka (2001) về mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số Bombay Stock... chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế: vi mô và vĩ mô Trong đó nhân tố vĩ mô tác động mạnh hơn Vì vậy, mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô với chỉ số chứng khoán, đại diện cho TTCK, đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm Stephen A Ross (19 6) đã phát triển Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT (Arbitrage Pricing Theory) để giải thích tỉ suất sinh lợi của chứng khoán trên thị trường. .. hàng, tác động đến những khoản vay để đầu tư vào thị trường chứng khoán, ảnh hưởng đến chỉ số chứng khoán Dự trữ ngoại hối: biến này tương quan đến cán cân thanh toán, tỷ giá và do đó tác động đến chỉ số chứng khoán của quốc gia Biến này phần nào thể hiện sức khỏe của nền kinh tế Cung tiền: Nếu cung tiền mở rộng sẽ dẫn đến sự gia tăng trong tiêu dùng hàng hóa cũng như làm gia tăng việc sử dụng các tài... khắp trên thị trường Do đó đến khi nó tác động đến chỉ số chứng khoán cần một khoảng thời gian nào đó Ở đây chúng tôi sử dụng mức độ dự báo là -1 Xuất – nhập khẩu: hai biến này tác động gián tiếp đến chỉ số chứng khoán thông qua tác động lên tỷ giá ột khi uất - nhập khẩu thay đổi tỷ giá thay đổi theo sau và sau đó tác động đến chỉ số chứng khoán Qua quá trình này có thể thấy rằng hai biến này chạm... Pearce (1985) đã phản ánh sự tác dộng của các biến kinh tế vĩ mô đến lợi nhuận chứng khoán Đối với thị trường chứng khoán Nhật Bản, thực nghiệm điều tra của Jaffe và Westerfield (1985) và Kato, Ziemba và Schwartz (1990) cũng tìm thấy một số bằng chứng về khả năng dự đoán hành vi chỉ số tỷ suất sinh lợi chứng khoán Mookerjee và Yu (1997) nghiên cứu cơ cấu giá thị trường chứng khoán Singapore điều tra xem... trong nước có khả năng cản trở nghiêm trọng nhất đến thị trường chứng khoán Ấn Độ ngược lại tốc độ tăng trưởng sản lượng nội địa là động lực chủ yếu của nó Nasseh (2000) nghiên cứu mối quan hệ giữa giá thị trường chứng khoán (đại diện bởi chỉ số chứng khoán) và các hoạt động kinh tế nội địa và quốc tế ở sáu nước: Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Thụy Sĩ and Anh, mặc dù giá chứng khoán được giải thích bởi các biến. .. hạn, mối quan hệ giữa tỷ suất thị trường với lãi suất lại không thể hiện rõ ở thị trường Philippines, Singapore và Thái Lan; rõ nét ở thị trường Indonesia và Malaysia Từ các nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy được các biến kinh tế vĩ mô thật sự có tác động đến giá chứng khoán (chỉ số chứng khoán) dù các nghiên cứu ở các mẫu khác nhau có phần mâu thuẩn Kiến thức về hành vi của giá cổ phiếu là rất quan... đầu tư, chính vì thế chúng ta cần phải quan tâm đến những yếu tố tác động đến nó Liệu các biến này có tác động với chiều hướng tương tự như vậy đến chỉ số chứng khoán ở Việt Nam cũng như các nước mới nổi hiện nay? Mức độ tác động như thế nào? Những biến vĩ mô nào thật sự có ý nghĩa thống kê? Table 1: Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm Biến độc lập nghiệm Các nghiên cứu thực Lạm phát John Y Campbell và... khoán một số nước thị trường mới nổi Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng mô hình hồi quy đa biến có dạng như sau: Y i = β0 + β1 CPIi + β2 FXi (9) + β3 FXRi • + β5MSi + β6 EXi+β7IM i+ εi “βi” là các hệ số hồi quy • + β 4 Ri “εi” ” là sai số Table 2: Mô tả các biến Biế n Mô tả Nguồn Y Tốc độ tăng trưởng chỉ số chứng khoán của quốc Cophieu68.com gia Finance.yahoo.com CPI Tốc độ tăng trưởng của chỉ số. .. thì ta phải chạy mô hình hồi quy Các lý thuyết về kỳ vọng dấu tác động của các biến kinh tê vĩ mô đến chỉ số chứng khoán: Do lạm phát tăng thường k o theo giá đầu vào của hầu hết các doanh nghiệp đều tăng Mặc khác doanh nghiệp không thể ngay lập tức gia tăng giá bán đầu ra giảm lợi nhuận của doanh nghiệp kéo theo giá chứng khoán giảm Tỷ giá tác động lên khả năng cạnh tranh của các công ty đặc