1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 419,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN TƯỜNG UYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MƠ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ NGUYỄN TƯỜNG UYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S NGUYỄN TẤN HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hoàng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu nhập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tp.HCM, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Nguyễn Tường Uyên LỜI CẢM ƠN  Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Tấn Hồng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp này, gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô người truyền đạt kiến thức cho tơi khóa học Nhân đây, xin gởi lời tri ân đến anh chị đồng nghiệp, người tận tình giúp đỡ, khuyến khích động viên tơi suốt trình làm luận văn thời gian học cao học vừa qua Những lời cảm ơn sau cùng, xin dành cho Mẹ, anh em, bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lê Nguyễn Tường Uyên MỤC LỤC Tóm tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn GIỚI THIỆU CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các nghiên cứu nước phát triển 2.2 Các nghiên cứu quốc gia phát triển 10 2.3 Các nghiên cứu nhóm quốc gia 14 2.4 Các nghiên cứu Việt Nam 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Dữ liệu 19 3.2 Phương pháp 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Kiểm định tín dừng 25 4.2 Xác định biến trễ thích hợp 28 4.3 Kiểm định đồng liên kết Johansen 29 4.4 Kiểm định nhân Granger 34 4.5 Kết mơ hình VAR 37 4.6 Phân rã phương sai 45 4.7 Phản ứng đẩy 46 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Phụ lục : Kiểm định tính dừng 56 Phụ lục : Xác định độ trễ tối ưu 68 Phụ lục : Kiểm định đồng liên kết Johansen 69 Phụ lục : Mơ hình VAR 71 Phụ lục : Kiểm định Granger 74 Phụ lục : Phân rã phương sai 76 Phụ lục : Tổng hợp số liệu sử dụng nghiên cứu 77                DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á ADF: Augmented Dickey-Fuller CPI: Chỉ số giá tiêu dùng GOS: Tổng cục Thống kê Việt Nam GDP: Thu nhập quốc dân IFS: Thống kê tài IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế IRF: Hàm phản ứng đẩy (Impulse Response Function) IP: Sản lượng công nghiệp M2: Cung tiền mở rộng (broad money supply) USD: đôla Mỹ TTCK: Thị trường chứng khoán VAR: Vector auto regression model VN: Việt Nam VND: Việt Nam đồng            DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp biến sử dụng nghiên cứu trước Bảng 3.1: Số liệu TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 3.2: Tổng hợp biến sử dụng mơ hình Bảng 3.3: Thống kê mơ tả biến sử dụng nghiên cứu Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng ADF Bảng 4.2: Xác định độ trễ tối ưu Bảng 4.3: Kiểm định Portmanteau Bảng 4.4: Kết kiểm định Johansen đa biến Bảng 4.5: Kết kiểm định Johansen hai biến Bảng 4.6 : Kết kiểm định nhân Granger Bảng 4.7: Kết kiểm định mơ hình VAR  Bảng 4.8 : Tóm tắt phương trình hồi quy theo VAR biến vĩ mô VN-index (mức ý nghĩa 5%)  Bảng 4.9: Phân rã phương sai thay đổi VN-index  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Phân tích phản ứng đẩy TÓM TẮT Theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm giới, thị trường chứng khoán chịu tác động nhiều yếu tố có biến số vĩ mô Sự tác động khác tùy thị trường giai đoạn nghiên cứu Việt Nam xem kinh tế nổi, thị trường chứng khốn cịn non trẻ Bên cạnh đó, khía cạnh thực nghiệm, qua 13 năm hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy tác động nhân tố vĩ mô đến thị trường ngày rõ nét Sự thăng trầm thị trường thời gian qua tác động nhiều nhân tố khác khơng thể loại trừ tác động nhân tố kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu chủ đề hạn chế Trong nghiên cứu này, tác giả thực phân tích định lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng biến số vĩ mô cung tiền, lãi suất, tỷ giá, lạm phát sản lượng công nghiệp đến VN-Index giai đoạn từ tháng 01/2006 đến tháng 07/2012 Trên sở kết phân tích, nghiên cứu đề xuất ý kiến cho việc xây dựng sách điều hành quản lý kinh tế vĩ mô với mục tiêu hướng tới phát triển TTCK chuyên nghiệp Từ khóa: Nhân tố kinh tế vĩ mơ, thị trường chứng khoán VN 65 Null Hypothesis: D(LNIPI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=11) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNIPI,2) Method: Least Squares Date: 09/04/12 Time: 10:47 Sample (adjusted): 2006M05 2012M07 Included observations: 75 after adjustments Variable D(LNIPI(- D(LNIPI(-1 D(LNIPI(-2 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 66 Null Hypothesis: D(LNM2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=11) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNM2,2) Method: Least Squares Date: 09/04/12 Time: 10:47 Sample (adjusted): 2006M03 2012M07 Included observations: 77 after adjustments Variable D(LNM2(-1 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 67 Null Hypothesis: D(LNVNI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=11) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNVNI,2) Method: Least Squares Date: 09/04/12 Time: 10:47 Sample (adjusted): 2006M03 2012M07 Included observations: 77 after adjustments Variable D(LNVNI(-1 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 68 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƢU VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DLNVNI DLNM2 DLNIPI DLNEXC DLNCPI DIR Exogenous variables: C Date: 09/04/12 Time: 10:37 Sample: 2006M01 2012M07 Included observations: 71 Lag * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 69 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP JOHANSEN Date: 09/04/12 Sample (adjusted): 2006M04 2012M07 Included observations: 76 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: LNVNI LNM2 LNIPI LNEXC LNCPI IR Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most At most At most At most Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most At most At most At most 70 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 71 PHỤ LỤC MÔ HÌNH VAR Vector Autoregression Estimates Date: 09/04/12 Time: 10:38 Sample (adjusted): 2006M05 2012M07 Included observations: 75 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] DLNVNI(-1) DLNVNI(-2) DLNVNI(-3) DLNM2(-1) DLNM2(-2) DLNM2(-3) DLNIPI(-1) 72 DLNIPI(-2) DLNIPI(-3) DLNEXC(-1) DLNEXC(-2) DLNEXC(-3) DLNCPI(-1) DLNCPI(-2) DLNCPI(-3) DIR(-1) 73 DIR(-2) DIR(-3) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 74 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER Pairwise Granger Causality Tests Date: 09/04/12 Time: 10:52 Sample: 2006M01 2012M07 Lags: Null Hypothesis: LNCPI does not Granger Cause IR IR does not Granger Cause LNCPI LNEXC does not Granger Cause IR IR does not Granger Cause LNEXC LNIPI does not Granger Cause IR IR does not Granger Cause LNIPI LNM2 does not Granger Cause IR IR does not Granger Cause LNM2 LNVNI does not Granger Cause IR IR does not Granger Cause LNVNI LNEXC does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNEXC LNIPI does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNIPI LNM2 does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNM2 LNVNI does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNVNI LNIPI does not Granger Cause LNEXC LNEXC does not Granger Cause LNIPI 75 LNM2 does not Granger Cause LNEXC LNEXC does not Granger Cause LNM2 LNVNI does not Granger Cause LNEXC LNEXC does not Granger Cause LNVNI LNM2 does not Granger Cause LNIPI LNIPI does not Granger Cause LNM2 LNVNI does not Granger Cause LNIPI LNIPI does not Granger Cause LNVNI LNVNI does not Granger Cause LNM2 LNM2 does not Granger Cause LNVNI 76 PHỤ LỤC PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI Period 10 11 12 77 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Date 2006m1 2006m2 2006m3 2006m4 2006m5 2006m6 2006m7 2006m8 2006m9 2006m10 2006m11 2006m12 2007m1 2007m2 2007m3 2007m4 2007m5 2007m6 2007m7 2007m8 2007m9 2007m10 2007m11 2007m12 2008m1 2008m2 2008m3 2008m4 2008m5 2008m6 2008m7 2008m8 2008m9 2008m10 78 2008m11 2008m12 2009m1 2009m2 2009m3 2009m4 2009m5 2009m6 2009m7 2009m8 2009m9 2009m10 2009m11 2009m12 2010m1 2010m2 2010m3 2010m4 2010m5 2010m6 2010m7 2010m8 2010m9 2010m10 2010m11 2010m12 2011m1 2011m2 2011m3 2011m4 2011m5 2011m6 2011m7 2011m8 2011m9 2011m10 2011m11 79 2011m12 2012m1 2012m2 2012m3 2012m4 2012m5 2012m6 2012m7 ... giảm thị trường Vậy biến kinh tế vĩ mơ TTCK Việt Nam có thực tồn mối tương quan hay không?  Thực tế, 13 năm hình thành phát triển TTCK Việt Nam cho thấy tác động biến kinh tế vĩ mô đến thị trường. .. thực nghiệm giới, thị trường chứng khoán chịu tác động nhiều yếu tố có biến số vĩ mô Sự tác động khác tùy thị trường giai đoạn nghiên cứu Việt Nam xem kinh tế nổi, thị trường chứng khốn cịn non...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ NGUYỄN TƯỜNG UYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MƠ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành:

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w