1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động môi trường của thủy điện đông khùa sau 3 năm hoạt động (2016 2018) tại tỉnh sơn la

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ MAI PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐÔNG KHÙA SAU NĂM HOẠT ĐỘNG (2016 2018) TẠI TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ DUY BÁCH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng hồn tồn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày 15 Tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Mai Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành gửi tới TS Ngơ Duy Bách tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho tơi q trình thực luận văn này, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tơi sớm hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn sâu sắc đến ban quản lý nhà máy thủy điện Đông Khùa tỉnh Sơn La, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát tổng hợp tài liệu nhà máy Tôi xin cảm ơn đến ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy môn kỹ thuật môi trƣờng dạy, trao đổi kiến thức Với hạn chế thời gian kiến thức, nên luận văn khơng tránh khỏi việc thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, với ngƣời quan tâm đến luận văn, để nội dung hồn thiện hơn, đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2019 Ngƣời viết luận văn Phạm Thị Mai Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng 1.2 Vai trò đánh giá tác động môi trƣờng 1.3 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 10 Nội dung ĐTM 13 1.5 Các phƣơng pháp lập ĐTM 13 1.6 Tổng quan ngành công nghiệp thủy điện Việt Nam 14 1.7 Một số nét thủy điện tỉnh Sơn La 16 Chƣơng 2: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Phân tích trạng hoạt động quản lý vận hành nhà máy thủy điện Đông Khùa 20 iv 2.3.2 Xác định đƣợc nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng thành phần yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng giai đoạn vận hành nhà máy 20 2.3.3 Đánh giá tác động nhà máy thuỷ điện Đông Khùa môi trƣờng nƣớc mặt, khơng khí mơi trƣờng kinh tế - xã hội 21 2.3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng biện pháp khắc phục tác động .22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 2.4.1 Phân tích trạng hoạt động quản lý vận hành nhà máy thủy điện Đông Khùa 22 2.4.2 Xác định đƣợc nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng thành phần yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng giai đoạn vận hành nhà máy 24 2.4.3 Đánh giá tác động tiêu cực hoạt động nhà máy thuỷ điện Đông Khùa mơi trƣờng nƣớc mặt, khơng khí mơi trƣờng kinh tế - xã hội 24 2.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động nhà máy thủy điện Đông Khùa .30 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 31 3.1 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên khu vực nhà máy 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình địa mạo 31 3.1.3 Điều kiện khí tƣợng 33 3.1.4 Điều kiện thủy văn 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .37 3.2.1 Điều kiện kinh tế 37 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 4.1 Hiện trạng hoạt động quản lý vận hành nhà máy thủy điện Đông Khùa 41 4.1.1 Khái quát chung nhà máy thủy điện Đông Khùa 41 v 4.1.2 Tình hình thực cơng tác quản lý giám chất lƣợng môi trƣờng Nhà máy thủy điện 45 4.2 Nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng thành phần yếu tố ảnh hƣởng 50 4.2.1 Hoạt động hồ chứa 50 4.2.2 Vận hành nhà máy thủy điện .52 4.3 Tác động môi trƣờng giai đoạn hoạt động từ năm 2016 - 2018 nhà máy thủy điện Đông Khùa .56 4.3.1 Tác động liên quan đến chất thải 58 4.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 75 4.3.3 Tác động đến kinh tế xã hội 78 4.3.4 Tác động đến tổng hợp đến kinh tế - xã hội - môi trƣờng 80 4.4 Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phòng ngừa, ứng phó, cố nhà máy 83 4.4.1 Các biện pháp giảm thiểu nguồn gây nhiễm có liên quan đến chất thải 83 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất thải 88 4.4.3 Chƣơng trình giám sát quan trắc mơi trƣờng định kỳ 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC BTNMT ĐTM QCVN TCVN UBND GPMB VLXD BTCT CTNH CTR CBCNV CN-NN XLNT ATLD TNLD vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Đặc trƣng trung bình yếu tố khí tƣợng 34 Bảng 3.2 Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm trạm lân cận 35 Bảng 3.3 Các trạm thủy văn lân cận khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Lƣu lƣợng đỉnh lũ thi công mùa kiệt lũ thi công thời đoạn 36 Bảng 3.5 Lƣu lƣợng lớn tháng thời khoảng mùa kiệt ứng với TSTK .37 Bảng Chƣơng trình giám sát chất lƣợng mơi trƣờng củanhà máy thủy điện Đông Khùa 47 Bảng Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 53 Bảng Hệ số nhiễm khơng khí loại xe 54 Bảng 4 Tải lƣợng phát thải ô nhiễm phƣơng tiện giao thông 55 Bảng Nồng độ bụi khí thải phát sinh từ hoạt động giao thơng nhà máy 55 Bảng Lƣợng phù sa bồi lắng hồ chứa 56 Bảng 4.7 Các nguồn gây tác động môi trƣờng giai đoạn vận hành nhà máy 57 Bảng Kết hàm lƣợng SO2 nhà máy năm 2018 61 Bảng 4.9 Kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí nhà máy 63 Bảng 10 Các hợp chất gây mùi chứa lƣu huỳnh phân hủy kỵ khí nƣớc thải .65 Bảng 11 Ngƣỡng ảnh hƣởng CO ngƣời 66 Bảng 12 Ngƣỡng gây độc SO2 ngƣời 67 Bảng 13 Tác động yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .68 Bảng 14 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt năm 2018 .71 Bảng 15 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 73 Bảng 16 Chất thải nguy hại phát sinh thƣờng xuyên nhà máy .74 Bảng 4.17 Thông số thiết bị hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 87 Bảng 4.18 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa 91 viii D Hình Hình Vị trí thực d Sơ đồ tổ chức nhà Hình 4.4 Kết quan trắc bụi tổng số khu vực nhà máy thủy điện Đông Khùa năm 2018 Hình năm 2018 Kết quan trắc Hình 4.6 Kết quan trắc tiếng ồn nhà máy thủy điện năm 2018 Hình Sơ đồ bể tự hoại ngăn Hình Hệ thống xử lý nƣ ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển vƣợt bậc xã hội khoa học kỹ thuật đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa Nƣớc ta nƣớc phát triển cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ kéo theo phát triển mạnh mẽ nhà máy, công ty, khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhà máy phát triển ngày nhiều đƣợc xây dựng lên Mặt khác song hành với phát triển kinh tế kéo theo phát triển chất lƣợng sống ngƣời ngày tăng lên nhà máy xây dựng cầu đƣờng, khai thác, thủy điện, nhiệt điện ngày phát triển quy mơ Có nhà máy đƣợc xây dụng vận hành, trình thực vận hành nhà máy tác động không nhỏ đến thành phần môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, hệ sinh thái …, mà mơi trƣờng ngày nhạy cảm trƣớc tác động Chính nhà máy cần đƣợc đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc thực để nhằm giảm thiểu, khắc phục thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất tác động nhà máy trình thực Vì cần tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy vấn đề cấp thiết để phần bảo vệ môi trƣờng, tránh tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trƣờng Trong phát triển ngành lƣợng vấn đề liên quan đến ngành lƣợng đƣợc trọng Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nhà máy thủy điện nhiệt điện Đây dạng lƣợng đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển, xây dựng, sản xuất sử dụng điện đời sống thƣờng ngày ngƣời Trƣớc bối cảnh, tốc độ nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam tăng nhanh năm đầu kỷ 21, bình quân 13%/năm; nhu cầu điện hàng ngày dao 89 Bên cạnh để tránh tác động vào mùa mƣa lũ, xả dòng chảy lũ nhà máy nên ý đến trình chứa nƣớc hồ - o Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tƣợng thủy văn; o Kiểm tra thực tế tình trạng thiết bị cơng trình; o Điều hành thực việc cắt giảm lũ cơng trình; o Huy động lực lƣợng sẵn sàng triển khai cần thiết; o Thi hành lệnh Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Sơn La Gia cố đá xây bê tơng bảo vệ tồn mái dốc bao quanh nhà máy hạn chế nƣớc xả từ nhà máy trôi đất đá làm xói lở bờ sơng - Xây dựng hệ thống nƣớc mƣa đảm bảo nƣớc cho tồn nhà máy Đồng thời trồng xanh để hạn chế nƣớc mƣa trôi đất đá cải thiện môi trƣờng vi khí hậu khu vực  Đảm bảo chất lượng nước đập lòng hồ - Dọn vệ sinh đảm bảo rác thải khơng đƣợc tích tụ hồ chứa nƣớc, thƣờng xuyên thu gọn loại cành khơ rụng xung quanh lịng hồ - Tiến hành lắp song chắn rác loại trƣớc đƣa nƣớc hồ chứa Tránh tình trạng rác thải làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ chứa - Thƣờng xun nạo vét lịng hồ, tránh bồi đắp, rửa trơi mƣa xuống, bên cạnh cịn nâng cao chất lƣợng hồ chứa - Trồng cây, trồng rừng ven hồ nâng cao lớp phủ bề mặt, giảm vận tốc lƣợng nƣớc chảy bề mặt Mặt khác việc trồng rừng ven hồ cịn phục hồi mơi trƣờng, đẹp cảnh quan, giảm thiểu q trình xói mịn rửa trơi - Đối với chất lƣợng nƣớc, vận hành cần liên tục xả đáy tạo điều kiện xáo trộn lớp nƣớc đáy, đảm bảo lƣu thông lƣợng oxy khu vực đáy hồ, giảm chất hữu tầng đáy - Cấm chặt phá rừng phía thƣợng lƣu hồ: Cơng việc cần có phối hợp với quyền địa phƣơng việc cải thiện điều kiện sinh sống 90 ngƣời dân địa phƣơng nhằm giảm sức ép chặt phá rừng - Phối hợp với quyền địa phƣơng tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng đầu nguồn Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội - Ƣu tiên tuyển dụng lao động địa phƣơng, đặc biệt hộ dân bị đất  - Tăng cƣờng hƣớng dẫn kỹ thuật, quản lý lãnh thổ, quản lý nhân lao động khu vực (về canh tác nơng nghiệp, trồng chăm sóc, bảo vệ rừng, hạn chế có hiệu việc tăng trƣởng dân số dƣới hình thức) - Tìm biện pháp bảo vệ loài địa - Giảm thiểu phát huy tác dụng việc tăng cƣờng độ ẩm môi trƣờng làm gia tăng bệnh dịch: cách tăng cƣờng vệ sinh môi trƣờng sống khu dân cƣ, kiểm soát nguy gây dịch bệnh (nhƣ muỗi, sốt rét, lăng quăng nhƣ nguy gây bệnh khác) - Truyên truyền vận động bà khu vực nhà máy dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.4.3 Chương trình giám sát quan trắc mơi trường định kỳ Xây dựng chƣơng trình nhằm quản lý vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động dự án việc cần thiết nhà máy thủy điện Đồng Khùa nói riêng tất nhà máy thủy điện nói chung Mục tiêu chƣơng trình quản lý mơi trƣờng cho nhà máy cung cấp hƣớng dẫn để nhà máy đƣợc đảm bảo mặt mơi trƣờng với tiêu chí: +Tuân thủ theo pháp luật hành môi trƣờng Việt Nam; +Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trƣờng; + Giáo dục môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, hạn chế rủi ro cố mơi trƣờng Chính đề tài đề xuất chƣơng trình quản lý nhà máy thủy điện Đơng Khùa q trình hoạt động nên có chƣơng trình quản lý nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động tiêu cực sau 91 Bảng 4.18 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa Yếu tố T trƣờng T sá Giám sát chất lƣợng khí Giám sát tiếng ồn, độ rung Giám sát chất lƣợng mặt Giám sát chất lƣợng thải sinh hoạt Giám sát tƣợng xói lở Giám trạng sạt lở rị rỉ nƣớc qua thân đập 92 * Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn vận hành a) Giám sát mơi trƣờng khơng khí: - Vị trí quan trắc: 02 điểm: + 01 điểm khu vực hồ điều tiết: + 01 điểm khu vực nhà điều hành: - Thơng số: bụi lơ lửng, khí: Nhiệt độ, Độ ẩm, Tốc độ gió, Tiếng ồn, Bụi lơ lửng, CO, NOx, SO2 - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh, QCVN 26: 2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn - Tần suất quan trắc: tháng /lần b) Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt: - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - Thông số: pH; DO; TSS; COD; BOD5; Amoni, nitrat; phốt phát; sắt; đồng; kẽm coliform; - Vị trí quan trắc: 01 điểm - Tần suất thực quan trắc giai đoạn xây dựng: 3tháng/1lần c) Giám sát nƣớc thải: - Vị trí: 01 điểm nƣớc thải sinh hoạt khu nhà điều hành thải sông Tranh; - Thông số: pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động thực vật, tổng chất hoạt động bề mặt, phosphat, Coliforms - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt (cột B); - Tần suất quan trắc: tháng /lần 93 d) Giám sát xói lở bờ sông, hồ Trong thời gian vận hành, hàng năm tổ chức đợt khảo sát nhằm phát hiện tƣợng xói lở bờ hồ, bờ sơng, xác định quy mơ mức độ xói lở nhằm kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp - Vị trí giám sát: Khu vực bờ hồ; khu vực từ kênh xả nhà máy dài khoảng 2km phía hạ lƣu - Tần suất: + tháng/lần năm đầu tích nƣớc (5 năm) + lần/năm 10 năm vận hành e) Giám sát bồi lắng lịng hồ Tiến hành đo địa hình lịng hồ định kỳ Mục đích giám sát bồi lắng lịng hồ, phát kịp thời xử lý biến cố bất thƣờng Tần suất: 10 năm/lần Ghi chú: Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích thơng số mơi trường thực đơn vị có đủ điều kiện thực theo quy định pháp luật 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua nghiên cứu đánh giá tác động thời gian hoạt động từ năm 2015 đến năm 2018 nhà máy thủy điện Đông Khùa, đề tài đƣa số kết luận sau đây: - Ngành công nghiệp nhiệt điện đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ điện Nhà máy thủy điện Đông Khùa vào hoạt động góp phần giải vấn đề điện khu vực trung miền bắc nói riêng nƣớc nói chung cơng trình đƣợc xây dựng với nhiệm vụ phát điện kết hợp với nguồn điện có cung cấp điện cho nhu cầu phụ tải huyện Yên Châu qua lƣới điện Quốc gia với công suất 2,1MW sản lƣợng điện hàng năm khoảng 7,5tr kWh nhằm tăng sản lƣợng điện cho lƣới điện có khu vực - Trong năm vào hoạt động nhà máy đem lại lợi ích khơng nhỏ đến kinh tế xã hội Bên cạnh đó, nhà máy vào hoạt động gây số tác động đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội + Tác động đến mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất, mơi trƣờng nƣớc hệ sinh thái dƣới nƣớc Trong đó, mơi trƣờng bị tác động lớn môi trƣờng nƣớc mặt + Việc sử dụng nguồn nƣớc ngăn đập thủy điện làm thay đổi dịng chảy tự nhiên phía hạ lƣu lƣu vực suối Đông khùa, ảnh hƣởng đến việc tƣới tiêu sinh hoạt bà khu vực thực đề tài + - Làm thay đổi vi khí hậu tiểu vùng khu vực thực dự án Để hạn chế tác động đến môi trƣờng hoạt động nhà máy đề tài đề xuất số biện pháp giảm thiểu đến môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội + Biện pháp kỹ thuật: kiểm sốt tốt nguồn chất thải, có kho chứa chất thải 95 hợp lý thuê đơn vị có chức xử lý; Biện pháp hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cán công nhân viên dự án; trồng rừng chống soi mòn cải thiện dòng chảy + Biện pháp quản lý: xây dựng chƣơng trình quản lý quan trắc môi trƣờng định kỳ Bên cạnh quản lý vận hành kiểm sốt lũ Ngồi số biện biện pháp kỹ thuật khác nhƣ giáo dục, truyên truyền nâng ca nhận thức ngƣời dân Tồn Trong trình thực tập thực tế dự án, kiến thức thời gian hạn chế, nên thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cịn có tồn tại, thiếu sót hạn chế, cịn chƣa đƣợc chi tiết hóa Các thơng tin điều kiện tự nhiên kinh tế khu vực nơi thực dự án hầu nhƣ kế thừa tài liệu số mẫu trƣờng không đƣợc trực tiếp đo đạc Kiến nghị Đề tài thực nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa 03 năm hoạt động, việc nghiên cứu đề tài thực đề tài mong muốn góp phần giảm thiểu tác động đến môi trƣờng tất dự án đặt biệt dự án thủy điện Mặc dù cố gắng nhiều, song trình độ khả hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, học viên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Đăng (2000), Mơi trường khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ (2004) Kỹ thuật mơi trường Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Đức Hạ Kỹ thuật môi trường Xử lý nước thải sinh hoạt qui mô vừa nhỏ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2005) Đánh giá tác động môi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Tá Long (2008) Mơ hình hóa mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái(2001) Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, từ năm 2015 đến năm 2018 Tài tiệu hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn nhiễm khơng khí, nước đất Tổ chức Y tế giới, Geneva, (1993) 10 Lê Trình (2000) Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 11 World health Oganization Assessment of sources of air of water and land pollution, part one: Rapid inventory in environmental pollution, Geneva (1993) 12 WHO: Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, Washington DC, (8/1991) 13 Scientific Committee on Problems of the Environment (SCOPE): Environmental Impact Assessment: Principles and Procedures, (1975) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham vấn cộng đồng dân cƣ PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƢỜNG HỘ DÂN CƢ I Hộ dân tham vấn - Tên chủ hộ: - Bản: - Huyện: - Số nhân khẩu: ngƣời Đến tuổi lao động: Chƣa đến tuổi lao động: II Thông tin phiếu hỏi Thông tin thay đổi điều kiện khí hậu Thơng tin hỏi Nhiệt độ cao độ thấp (nóng) Nhiệt (lạnh) Bão Khơ hạn Mƣa bất thƣờng Lũ lụt Thông tin thay đổi mực nƣớc cao thấp Thông tin hỏi Kết (đơn vị: m) Thời gian ghi nhận Mực nƣớc cao Mực nƣớc thấp III Các yêu cầu kiến nghị khác: Sơn La, ngày tháng năm 2018 NGƢỜI THAM VẤN NGƢỜI ĐƢỢC THAM VẤN Phụ lục 2: Kết vấn ngƣời dân với tổng số phiếu 20 Phụ lục 2.1 Xu hướng biến đổi thiên tai Thơng tin hỏi Nhiệt độ (nóng) Nhiệt (lạnh) Bão Khô hạn Mƣa bất thƣờng Lũ lụt độ Phụ lục 2.2 Kết vấn mực nước cao thấp (đơn vị: mét) Mực nƣớc cao Trƣớc có TĐ 4,0 3,5 3,5 3,5 3,0 4,0 3,5 3,5 4,0 3,5 4,0 4,5 4,0 3,5 4,0 4,0 3,0 3,5 3,5 3,5 TB=3,68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ ... Việc đánh giá tác động môi trƣờng thực tế sau nhà máy thủy điện vào vận hành thƣờng đƣợc quan tâm Vì tơi chọn đề tài ? ?Đánh giá tác động môi trường Thủy điện Đông Khùa sau năm hoạt động (2016 – 2018). .. quan đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng 1.2 Vai trị đánh giá tác động mơi trƣờng 1 .3. .. trƣờng xã hội thủy điện Đông Khùa 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)  Trên giới : Đánh giá tác động mơi trƣờng

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w