1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển

69 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. Giới thiệu .................................................................................................................................................... 4 2. Các kết quả nghiên cứu trước....................................................................................................................... 5 3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................................... 10 3.1 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu của tác giả ..................................................................................... 10 3.1.1 Khung làm việc thực nghiệm ....................................................................................................... 10 3.1.2 Dữ liệu và phương pháp............................................................................................................... 11 3.1.2.1 Dữ liệu ................................................................................................................................. 11 3.1.2.2 Phương pháp ........................................................................................................................ 13 3.1.3 Dữ liệu và phương pháp sử dụng trong bài nghiên cứu này .......................................................... 15 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu................................................................................................................. 18 4.1 Tổng quan về tự do hóa tài chính và tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế................ 18 4.1.1 Kiềm chế tài chính và tự do hóa tài chính .................................................................................... 18 4.1.1.1 Kiềm chế tài chính................................................................................................................ 18 4.1.1.2 Tự do hóa tài chính............................................................................................................... 19 4.1.2 Cấu trúc dòng vốn trong tiến trình tự do hóa và tác động của nó .................................................. 21 4.1.3 Tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng và biến động kinh tế vĩ mô .............................. 23 4.1.3.1 Tác động đến tăng trưởng ..................................................................................................... 23 4.1.3.2 Tác động lên sự bất ổn kinh tế vĩ mô .................................................................................... 24 4.1.4 Các kênh truyền dẫn mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế....................... 26 4.1.4.1 Các điểm bắt đầu .................................................................................................................. 26 4.1.4.2 Lợi ích đi kèm của tự do hóa tài chính .................................................................................. 27 4.1.4.3 Kết luận về ảnh hưởng của điểm bắt đầu đến kết quả của tự do hóa tài chính ........................ 30 4.2 Phân tích định lượng mối liên hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế ................................... 34 4.2.1 Mô hình hồi quy Fixed Effects..................................................................................................... 34 4.2.2 Hệ thống GMM ........................................................................................................................... 35 4.2.3 Độ vững chắc của kết quả............................................................................................................ 37 4.3 Tự do hóa tài chính ở Việt Nam – thực trạng và kiểm định tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế ........................................................................................................................................ 41 3 4.3.1 Quá trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam..................................................................................... 41 4.3.1.1 Tự do hóa lãi suất ................................................................................................................. 41 4.3.1.2 Tự do hóa tỷ giá hối đoái ...................................................................................................... 45 4.3.1.3 Thực trạng tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam .................................................................. 50 4.3.2 Kết quả phân tích định lượng tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54 5. Kết luận ..................................................................................................................................................... 59 PHỤ LỤC........................................................................................................................................................ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................ 68 TÓM TẮT Kể từ giữa những năm 80, một số nước đang phát triển đã tự do hóa hệ thống tài chính của họ. Sự tự do hóa này được đặc trưng bởi sự nới lỏng quyền hạn cho các lực lượng thị trường trong việc quyết định lãi suất và phân bổ tín dụng. Một câu hỏi quan trọng cần được giải quyết là liệu những cải cách tài chính đã và đang được áp dụng có dẫn đến một sự cải tiến trong việc phân bổ các nguồn lực hay không. Có một điều gây tò mò là trong khi các chính phủ đang gỡ bỏ các kiểm soát để hướng tới một thị trường tự do thì các nhà kinh tế học lại tập trung nỗ lực nghiên cứu về hậu quả của thông tin không hoàn hảo trong hệ thống thị trường. Tự do hóa tài chính nói chung liên quan đến việc thay thế một hệ thống sai lầm sâu sắc đặc trưng bởi sự can thiệp của chính phủ nặng nề với nhiều lỗ hổng khác nhau. Trong kinh tế, tác động của các thị trường tài chính đang phát triển lên tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan trọng từ trước đến nay. Và mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế vẫn còn đang được thảo luận sôi nổi và chưa có một kết luận thông nhất nào giữa các nhà kinh tế học về vấn đề này. Do đó, bài viết này nhằm kiểm định mối quan hệ và mức độ tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở thị trường Việt Nam (VN). 1. Giới thiệu Tự do hóa tài chính, hay là sự mở cửa của thị trường tài chính nội địa để cạnh tranh với thị trường tài chính nước ngoài, là một tiến trình nhiều mặt bao gồm các thị trường phức tạp và các định chế trung gian giữa người cho vay và người đi vay. Những chính sách tự do hóa tài chính như thế bao gồm tự do hóa lãi suất, xóa bỏ phân bổ tín dụng chỉ đạo, tư nhân hóa ngân hàng, tự do gia nhập vào lĩnh vực ngân hàng và tăng cường các quy định về quản trị rủi ro (hedging).

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Tháng 3/2012 MỤC LỤC 1. Giới thiệu 4 2. Các kết quả nghiên cứu trước 5 3. Phương pháp nghiên cứu 10 3.1 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu của tác giả 10 3.1.1 Khung làm việc thực nghiệm 10 3.1.2 Dữ liệu và phương pháp 11 3.1.2.1 Dữ liệu 11 3.1.2.2 Phương pháp 13 3.1.3 Dữ liệu và phương pháp sử dụng trong bài nghiên cứu này 15 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 18 4.1 Tổng quan về tự do hóa tài chínhtác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế 18 4.1.1 Kiềm chế tài chínhtự do hóa tài chính 18 4.1.1.1 Kiềm chế tài chính 18 4.1.1.2 Tự do hóa tài chính 19 4.1.2 Cấu trúc dòng vốn trong tiến trình tự do hóatác động của nó 21 4.1.3 Tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng và biến động kinh tế vĩ mô 23 4.1.3.1 Tác động đến tăng trưởng 23 4.1.3.2 Tác động lên sự bất ổn kinh tế vĩ mô 24 4.1.4 Các kênh truyền dẫn mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế 26 4.1.4.1 Các điểm bắt đầu 26 4.1.4.2 Lợi ích đi kèm của tự do hóa tài chính 27 4.1.4.3 Kết luận về ảnh hưởng của điểm bắt đầu đến kết quả của tự do hóa tài chính 30 4.2 Phân tích định lượng mối liên hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế 34 4.2.1 Mô hình hồi quy Fixed Effects 34 4.2.2 Hệ thống GMM 35 4.2.3 Độ vững chắc của kết quả 37 4.3 Tự do hóa tài chính ở Việt Nam – thực trạng và kiểm định tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế 41 3 4.3.1 Quá trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam 41 4.3.1.1 Tự do hóa lãi suất 41 4.3.1.2 Tự do hóa tỷ giá hối đoái 45 4.3.1.3 Thực trạng tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam 50 4.3.2 Kết quả phân tích định lượng tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54 5. Kết luận 59 PHỤ LỤC 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TÓM TẮT Kể từ giữa những năm 80, một số nước đang phát triển đã tự do hóa hệ thống tài chính của họ. Sự tự do hóa này được đặc trưng bởi sự nới lỏng quyền hạn cho các lực lượng thị trường trong việc quyết định lãi suất và phân bổ tín dụng. Một câu hỏi quan trọng cần được giải quyết là liệu những cải cách tài chính đã và đang được áp dụng có dẫn đến một sự cải tiến trong việc phân bổ các nguồn lực hay không. Có một điều gây tò mò là trong khi các chính phủ đang gỡ bỏ các kiểm soát để hướng tới một thị trường tự do thì các nhà kinh tế học lại tập trung nỗ lực nghiên cứu về hậu quả của thông tin không hoàn hảo trong hệ thống thị trường. Tự do hóa tài chính nói chung liên quan đến việc thay thế một hệ thống sai lầm sâu sắc đặc trưng bởi sự can thiệp của chính phủ nặng nề với nhiều lỗ hổng khác nhau. Trong kinh tế, tác động của các thị trường tài chính đang phát triển lên tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan trọng từ trước đến nay. Và mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế vẫn còn đang được thảo luận sôi nổi và chưa có một kết luận thông nhất nào giữa các nhà kinh tế học về vấn đề này. Do đó, bài viết này nhằm kiểm định mối quan hệ và mức độ tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở thị trường Việt Nam (VN). 1. Giới thiệu Tự do hóa tài chính, hay là sự mở cửa của thị trường tài chính nội địa để cạnh tranh với thị trường tài chính nước ngoài, là một tiến trình nhiều mặt bao gồm các thị trường phức tạp và các định chế trung gian giữa người cho vay và người đi vay. Những chính sách tự do hóa tài chính như thế bao gồm tự do hóa lãi suất, xóa bỏ phân bổ tín dụng chỉ đạo, nhân hóa ngân hàng, tự do gia nhập vào lĩnh vực ngân hàng và tăng cường các quy định về quản trị rủi ro (hedging). Theo lý thuyết về tự do hóa tài chính, kiềm chế tài chính thông qua trần lãi suất giữ lãi suất ở mức thấp và điều này không khuyến khích tiết kiệm với hậu quả là lượng tiền đầu không có. Như vậy đầu bị hạn chế bởi các khoản tiết kiệm. Chất lượng đầu cũng thấp vì các dự án được thực hiện dưới một chế độ kiềm hãm sẽ có một tỷ suất lợi nhuận thấp. 5 Với tự do hóa tài chính, sự bãi bỏ các quy định lãi suất có nghĩa rằng lãi suất sẽ tăng, vì thế tiết kiệm tăng và đầu cũng vậy. Lượng đầu tăng lên thể hiện trong sự phân phối lại các dự án có năng suất thấp và các dự án chắc chắn có năng suất cao hơn. Chất lượng của đầu tư tăng và điều này cuối cùng sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. McKinnon và Shaw do đó ủng hộ việc tự do hóa hệ thống tài chính đang bị kiềm hãm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như ta đã biết, hiện nay, có rất nhiều bài viết của các học giả nghiên cứu về vấn đề này, nhưng chưa có một kết luận thống nhất và chính thức nào về tác động của tự do hóa tài chính đến sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi. Việt Nam là một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng được đánh giá là khá cao trong phân vùng này. Vì thế, bài nghiên cứu này được đưa ra nhằm giải quyết câu hỏi liệu rằng tự do hóa tài chính có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Cấu trúc của bài nghiên cứu được triển khai như sau: phần đầu là Tóm tắt và giới thiệu vấn đề nghiên cứu, tiếp sau đó, phần 2, là các kết quả của các bài nghiên cứu của các tác giả trước, những vấn đề còn tồn đọng, và từ đó đưa ra câu hỏi nghiên cứu. Phần 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, cách chọn dữ liệu và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Nội dung và kết quả nghiên cứu và thảo luận được trình bày ở phần 4 , và sau đó là kết luận. 2. Các kết quả nghiên cứu trước “Does financial liberalization spur growth?” (Geert Bekaerta, Campbell R. Harveyb, Christian Lundbladd) Bài nghiên cứu của các tác giả chỉ ra rằng tự do hóa thị trường vốn, về trung bình, dẫn đến 1% gia tăng trong tăng trưởng kinh tế. Tác động này mạnh mẽ hơn đối với các định nghĩa khác nhau về tự do hóa và không phản ánh sự thay đổi trong chu kỳ kinh doanh thế giới. Các tác giả còn tìm ra rằng tự do hóa tài khoản vốn cũng đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng, quan trọng là, nó không gia tăng ảnh hưởng của tự do hóa thị trường vốn. Các sự cải cách đồng thời khác chỉ chiếm 1 phần trong ảnh hưởng của tự do hóa thị trường vốn. Cuối cùng, phản ứng tăng trưởng mạnh nhất xuất hiện ở các quốc gia có định chế phát triển. 6 “Growth and Risk at the Industry Level: the Real Effects of Financial Liberalization” (Andrei A. Levchenko., Romain Rancière, Mathias Thoenig) Bài viết phân tích tác động của tự do hóa tài chính lên tăng trưởng kinh tế và biến động ở mức ngành công nghiệp trong một mẫu lớn các quốc gia. Các tác giả ước tính các tác động của tự do hóa đến sản xuất, việc làm, công ty, tích lũy vốn, và năng suất, sử dụng các biện pháp đo lường tự do hóa cả trong thực tế và về pháp lí. Tự do hóa tài chính có một tác động đồng biến lên cả tăng trưởng kinh tế và biến động của sản xuất công nghiệp. Tác động lên tăng trưởng đến từ sự gia tăng các công ty, tích lũy vốn cao hơn, và sự mở rộng thị trường lao động. Tuy nhiên, các tác giả không tìm thấy bất kì một tác động nào của tự do hóa tài chính đến năng suất. Cuối cùng, tác động tăng trưởng của tự do hóa xxuất hiện tạm thời chứ không vĩnh viễn. Bài “Financial development and economic growth: a cointegration approach” cho thấy rằng mặc dù có rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện kể từ những năm 1990 để quan sát mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, mỗi nghiên cứu chỉ tìm thấy những kết quả có ý nghĩa trong những khoảng thời gian nhất định. Và rằng các nhà kinh tế đã thừa nhận tác động của sự phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên họ không có ý kiến chung về nguyên nhân của nó, có nghĩa là liệu rằng sự phát triển tài chính kéo theo sự tăng trưởng kinh tế hay sự tăng trưởng kinh tế dẫn đến tài chính phát triển. Ví dụ, Hicks (1969) và Schumpeter (1912) ủng hộ rằng tài chính phát triển kéo theo tăng trưởng kinh tế. Ngược lại với ý kiến này, Robinson (1952) cho rằng, trong điều kiện các quy định tài chính cùng loại, sự tăng trưởng kinh tế tạo ra một nhu cầu và hệ thống tài chính tự động phản hồi lại nhu cầu đó, dẫn đến sự phát triển của hệ thống tài chính (Levine,1997). “Decomposing the Effects of Financial Liberalization: Crises vs. Growth” (Romain Ranciere, Aaron Tornell, Frank Westermann) Tác giả tìm ra rằng tăng trưởng trực tiếp của sự tự do hóa tài chính lớn hơn rất nhiều so với sự mất tăng trưởng gắn liền với các cuộc khủng hoảng. Về giá trị ròng, tác động của tự do hóa tài chính lên tăng trưởng về kinh tế là đáng kể: khoảng 1% gia tăng trong tỷ lệ tăng trưởng hàng năm bình quân đầu người. 7 McKinnon (1973) và Shaw (1973) ủng hộ quan điểm cho rằng khi sự kiềm chế tài chính được phá bỏ và hệ thống tài chính được tự do hóa, nó sẽ phát triển sâu sắc hơn và sau đó sẽ kéo theo tăng trưởng kinh tế. Fry (1995), Gablis (1997), Kapur (1976), và Mathieson (1980) cũng có cùng quan điểm. Trái ngược với quan điểm của McKinnon và Shaw, Buffy (1984), Taylor (1983) và Van Wijnbergen (1983), được gọi là các nhà theo chủ nghĩa cấu trúc, phát triển một ý tưởng ngược lại. Theo họ, sự phát triển tài chính làm giảm tổng lượng cung tín dụng và ngăn cản kinh tế tăng trưởng. Theo Buffy (1984), nếu chúng ta cho phép thị trường tự phản ứng thì sau đó tự do hóa tài chính sẽ là một đối tượng nguy hiểm. Quan điểm khác, được ủng hộ bởi Patrick (1966), sự sâu sắc hóa tài chính là rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế nhưng sự quan trọng này thay đổi cùng với tăng trưởng. Khi tiến trình tăng trưởng thực sự xuất hiện, phía cung mà là động lực quan trọng trong quá trình sâu sắc hóa tài chính trở nên ít quan trọng hơn và sau đó phía cầu sẽ lấn át. Trong bài nghiên cứu “Does financial liberalization improve the allocation of investment?”, các tác giả cho rằng tự do hóa tài chính có xu hướng đi kèm với một sự cải thiện về chiều sâu của tài chính. Đồng thời, không có bằng chứng cho thấy cải cách tài chính làm gia tăng tiết kiệm nhân. Trên thực tế ở một số nước tác động này thậm chí có thể là ngược lại. Tất cả những điều này cho thấy rằng nếu cải cách tài chínhtác động tích cực đến tăng trưởng thì cũng không có nghĩa là nó có tác động đến lượng tiết kiệm. Ngoài ra, phép hồi quy về tốc độ tăng trưởng các quốc gia cũng tiết lộ rằng các biện pháp phát triển tài chính không có một tác động đáng kể nào đến lượng đầu tư, nhưng nó lại có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến tăng trưởng tổng sản phẩm. Từ đó tác giả rút ra được rằng nếu tự do hóa tài chínhtác động tích cực đến sự phát triển tài chính và tăng trưởng, kênh quan trọng nhất có lẽ là tác động của cải cách tài chính lên hiệu quả đầu được phân bổ giữa các khối doanh nghiệp và các ngành. Rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tự do hóa tài chính giúp cải thiện chức năng của hệ thống tài chính, tăng khả năng của các quỹ và cho phép đa dạng hóa rủi ro xuyên quốc gia. Ví dụ, Obstfeld (1998) lập luận rằng các thị trường vốn quốc tế có thể đầu lượng tiết 8 kiệm của thế giới vào các khu vực có năng suất cao, không phân biệt nơi chốn. Stulz (1999) và Mishkin (2001) cho rằng tự do hóa tài chính thúc đẩy tính minh bạch và trách nhiệm, giảm các lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức, đồng thời làm dịu đi vấn đề thanh khoản trong thị trường tài chính. Hơn nữa, họ tranh luận rằng thị trường vốn quốc tế có thể giúp hạn chế các nhà làm chính sách, những người có thể bị cám dỗ khai thác thị trường vốn bị giam cầm trong nước. Những người khác thậm chí còn cho rằng tự do hóa tài chínhphát triển tài chính tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế. Cùng với sự gia tăng của những người ủng hộ việc kiềm chế, nhóm ủng hộ bãi bỏ các quy định cũng ngày càng nhiều thêm. Về mặt kiểm định thực nghiệm, (Ogun, 1986; Oshikoya năm 1992; Seck và El Nil, năm 1993; Matsheka năm 1998; Allen và Ndikumana, 2000) đã không đo lường được những thay đổi thể chế dần dần mà tự do hóa tài chính đem đến. Một số nghiên cứu như Allen và Ndikumana (2000) và Aziakpono (2004) đã sử dụng tỷ lệ giữa khả năng thanh khoản trên GDP như là một thước đo làm trung gian tài chính, nhưng biến này không đưa ra bất cứ dấu hiệu nào cho các chính sách tự do hóa tài chính cụ thể ở các quốc gia khác nhau. Các nghiên cứu khác như Seck và El Nil (1993), Oshikoya (1992), và Matsheka (1998) sử dụng lãi suất thực như một thước đo tự do hóa tài chính nhưng biến này chỉ nắm bắt được một phần của tự do hóa tài chính – bãi bỏ các quy định về lãi suất. Tự do hóa tài chính không chỉ bao gồm việc bãi bỏ các quy định về lãi suất mà còn liên quan đến các chính sách khác. Gibson và Tsakalatos (1994, p.596) và Demetriades và Luintel (1996, p.366) lưu ý rằng việc nghiên cứu chỉ dựa vào lãi suất thực sẽ dễ gặp vấn đề biến bị bỏ qua. Bhatia và Khatkhate (1975) sử dụng đồ thị tương quan để kiểm tra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và trung gian tài chính cho 11 quốc gia châu Phi. Trung gian tài chính được đo lường bằng tỷ lệ tiền tệ, tiền gửi không kỳ hạn, thời gian và tiền gửi tiết kiệm so với GDP. Các tác giả không tìm thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng và trung gian tài chính cho từng quốc gia hoặc cả nhóm. Tách các phương pháp đo lường trung gian tài chính ra làm 9 hai – tỷ lệ tiền trên GDP và tỷ lệ chuẩn tiền tệ trên GDP – gần như vẫn không thể làm sáng tỏ mối quan hệ rõ ràng nào giữa tăng trưởng và trung gian tài chính. Oshikoya (1992) từng sử dụng kinh tế lượng chuỗi thời gian để xem xét bằng cách nào tự do hóa lãi suất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Kenya. Tác giả sử dụng dữ liệu từ 1970 đến 1989 và kết quả cho một hệ số âm và không có ý nghĩa đối với lãi suất thực. Sau đó, mẫu được chia thành 2 giai đoạn nhỏ: 1970-1979 và 1980-1989. Lãi suất thực có hệ số âm và có ý nghĩa cho giai đoạn 1970-1979, nhưng dương và có ý nghĩa cho giai đoạn 1980- 1989; do đó không đưa ra được kết quả vững chắc nào cho tác động của tự do hóa lãi suất lên tăng trưởng. Các cuộc thảo luận nêu trên làm nổi bật thực tế rằng không có một sự đồng thuận trong các nghiên cứu thực nghiệm hiện có cho các nước SSA về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính. Các kết quả dường như nhạy cảm với từng giai đoạn thời gian, từng quốc gia và từng mô hình kĩ thuật khác nhau, và các kết quả không đủ vững chắc để có thể rút ra kết luận. Hơn nữa, không thể xác định được tác động của các chính sách tự do hóa tài chính lên tăng trưởng kinh tế từ những nghiên cứu này bởi vì không có bài viết nào đo lường một cách rõ ràng và chính xác các giai đoạn khác nhau liên quan đến tự do hóa tài chính. Mặc dù một vài bài trong số đó (Seck và El Nil,1993; Oshikoya,1992) cố gắng lập mô hình của tự do hóa bằng cách dùng lãi suất thực làm biến giải thích, vấn đề tự do hóa không chỉ liên quan đến tự do hóa lãi suất mà bao gồm một loạt các công cụ khác như bãi bỏ tín dụng chỉ định, tư nhân hóa ngân hàng, xóa bỏ các rào cản gia nhập lĩnh vực ngân hàng. Việc đo lường tự do hóa tài chính thông qua lãi suất vì vậy phủ định những ảnh hưởng của các chính sách tự do hóa khác và dễ xuất hiện vấn đề biến bị bỏ qua (Gibson và Tsakalatos,1994, trang 596; Demetriades, Luintel, 1996, trang 366). Bài nghiên cứu“Financial Liberalisation Policies and Economic Growth: Panel Data. Evidence from Sub-Saharan Africa” của Babajide Fowowe có ưu điểm là tác giả phát triển 10 các nghiên cứu trước bằng cách xây dựng 2 chỉ số xem xét bản chất của quá trình tự do hóa tài chính. Hai chỉ số này cùng với biến giả đại diện cho tự do hóa tài chính được đưa vào phương trình tăng trưởng. Nghiên cứu của tác giả do đó sẽ cung cấp một phân tích sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa tăng trưởng và các chính sách tự do hóa tài chính cụ thể ở các nước tiểu vùng Sahara Châu Phi (SSA), và những phân tích như vậy thì chưa có ở các bài nghiên cứu thực nghiệm gần đây. Dựa trên kết quả đó, bài nghiên cứu này nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi rằng Tự do hóa tài chính liệu rằng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không, và ở mức độ nào. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu của tác giả 3.1.1 Khung làm việc thực nghiệm Khung thực nghiệm được dựng nên từ những nghiên cứu gần đây về tác động của sự phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ví dụ như Beck et al. (2000) mà tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập trên đầu người được hồi quy với sự phát triển tài chính và một tập hợp thông tin điều kiện. Trong thể loại nghiên cứu này, các đặc điểm chung của phương trình tốc độ tăng trưởng được đưa ra dưới đây: Với: Y = tỷ lệ tăng thu nhập bình quân trên đầu người FL= đo lường mức độ tự do hóa tài chính X n = tập hợp các thông tin điều kiện FL đại diện cho biến chủ yếu được quan tâm trong nghiên cứu này. Nó bao gồm 3 phương pháp đo lường tự do hóa tài chính sẽ được sử dụng tách biệt trong phương trình tăng trưởng để đo lường tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng. Có 2 chỉ số tự do hóa tài chính (FINDEX1 và FINDEX2) và một biến giả (FINDUMMY). Từ lý thuyết tự do hóa tài chính, các biến được kỳ vọng sẽ có một tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. [...]... giải thích, tác giả thấy rằng tự do hóa tài chính vẫn có một tác động dương đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Tất cả các đại diện của tự do hóa tài chính đều 36 dương và có ý nghĩa qua đó ủng hộ cho các kết quả nghiên cứu trước từ ước lượng fixed effects về tác động dương đáng kể của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế Các kết quả này có ý nghĩa rằng tự do hóa hệ thống tài chính của các nước SSA... trước khi tự do hóa và 1 sau khi tự do hóa Điều này tạo ra 1 ma trận 5 biến giả và chỉ số là sự bổ sung của các biến cho mỗi năm FINDUMMY, biến giả cho tự do hóa tài chính, chỉ ngày bắt đầu quá trình tự do hóa tài chính của các nước Biến giả lấy giá trị 0 trước tự do hóa và 1 sau khi tự do hóa Bảng 3 và 4 cung cấp 2 chỉ số của tự do hóa tài chính Bảng 3 tóm tắt chỉ số FINDEX2 và mỗi ô chỉ ra các phương... về tác động của hội nhập tài chính 31  Mối tương tác giữa sự phát triển của khu vực tài chínhtự do hóa tài chính Các nghiên cứu gần đây cung cấp những bằng chứng thực nghiệm ủng hộ quan điểm cho rằng sự phát triển của khu vực tài chính khuếch đại những lợi ích tăng trưởng liên quan đến dòng chảy FDI Sự phát triển của khu vực tài chính cũng cải thiện các lợi ích của dòng chảy vốn Sự phát triển của. .. và tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế 4.1.1 Kiềm chế tài chínhtự do hóa tài chính 4.1.1.1Kiềm chế tài chính  Khái niệm: Kiềm chế tài chính là một cơ chế tài chính được đặc trưng bởi sự can thiệp quá mức của nhà nước vào các hoạt độngcác quá trình tài chính Trong đó, nhà nước sẽ ấn định những mức lãi suất trần, trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng bằng các. .. phân tích thành phần chính Các tác giả sử dụng các thành phần chủ yếu đầu tiên cho mỗi nước làm chỉ số về tự do hóa, và cho tất cả các nước ngoại trừ Nigeria (58.8%) và Mauritius (56.9%) các chỉ số thành phần đầu tiên này chiếm ít nhất 65% tổng số mức biến đổi Chỉ số tự do hóa tài chính thứ 2 (FINDEX2) cũng đo lường tính tiến triển của tự do hóa tài chính 5 chỉ số tương tự của tự do hóa dùng cho chỉ số... soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do theo quy luật thị trường  Nội dung Tự do hóa tài chính trong nước Mục đích của tiến trình tự do hoá tài chính trong nước là để tạo điều kiện cho các dòng vốn có thể tự do di chuyển đến khu vực hiệu quả nhất trong phạm vị quốc gia mà không bị vấp phải các rào cản phi kinh tế nào Bao gồm:  Tự do. .. thứ nhất của tự do hóa tài chính FINDEX2 = chỉ số thứ hai của tự do hóa tài chính FINDUMMY = biến giả của tự do hóa tài chính INIPCY= GDP trên đầu người ban đầu INV = tỷ lệ đầu trong nước so với GDP OPEN = tỷ lệ xuất nhập khẩu so với GDP LIFEEXPECT = tuổi thọ DEBT = tỷ lệ nợ so với xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 3.1.2 Dữ liệu và phương pháp 3.1.2.1 Dữ liệu Chỉ số thứ nhất của tự do hóa tài chính (FINDEX1)... một giả thuyết mạnh mẽ trong tự do hóa tài chính rằng tự do hóa dòng vốn tốt cho tăng trưởng và, mặc dù tác động củađến độ bất ổn của sản lượng đầu ra là không rõ ràng, nó vẫn dẫn đến sự giảm trong biến động của lượng tiêu thụ (và gia tăng mối tương quan của sự biến động trong lượng tiêu thụ giữa các quốc gia 26 4.1.4 Các kênh truyền dẫn mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế... giới và các dòng chảy tài chính, nó làm suy yếu phe đối lập đương nhiệm để tiến hành cải cách và tạo điều kiện phát triển khu vực tài chínhCác chính sách kinh tế vĩ mô Các tác giả đã bàn luận về việc bằng cách nào tự do hóa tài khoản vốn có thể áp đặt kỷ luật lên các chính sách kinh tế vĩ mô vì nó làm tăng các chi phí tiềm năng liên quan tới các chính sách yếu kém và tăng cường lợi ích của các chính. .. dịch chuyển theo tự do hóa tài chính Đó là: nhân hóatái cấu trúc ngân hàng, tự do hóa lãi suất, các quy định bảo đảm (hedging), bãi bỏ tín dụng chỉ định và tự do gia nhập ngành ngân hàng Tác giả sau đó phân bổ cho mỗi biến giá trị 0 trước khi tự do hóa Sau khi tự do hóa, các chỉ số lấy giá trị từ 1 và tăng lên tùy thuộc vào tiến độ đạt được cho mỗi chính sách tự do hóa cụ thể Tác giả có được . về tự do hóa tài chính và tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế 18 4.1.1 Kiềm chế tài chính và tự do hóa tài chính 18 4.1.1.1 Kiềm chế tài chính 18 4.1.1.2 Tự do hóa tài chính. tiến trình tự do hóa và tác động của nó 21 4.1.3 Tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng và biến động kinh tế vĩ mô 23 4.1.3.1 Tác động đến tăng trưởng 23 4.1.3.2 Tác động lên sự. vững chắc của kết quả 37 4.3 Tự do hóa tài chính ở Việt Nam – thực trạng và kiểm định tác động của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế 41 3 4.3.1 Quá trình tự do hóa tài chính ở

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Babajide Fowowe, “Financial Liberalisation Policies and Economic Growth: Panel Data. Evidence from Sub-Saharan Africa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Liberalisation Policies and Economic Growth: Panel Data. Evidence from Sub-Saharan Africa
2. Geert Bekaerta, Campbell R. Harveyb, Christian Lundbladd, (2003) “Does financial liberalization spur growth?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does financial liberalization spur growth
3. Andrei A. Levchenko., Romain Rancière, Mathias Thoenig (20070 “Growth and Risk at the Industry Level: the Real Effects of Financial Liberalization” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and Risk at the Industry Level: the Real Effects of Financial Liberalization
4. Selda Vuranok (2009), “Financial development and economic growth: a cointegration approach” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial development and economic growth: a cointegration approach
Tác giả: Selda Vuranok
Năm: 2009
5. Romain Ranciere, Aaron Tornell, Frank Westermann (2006) “Decomposing the Effects of Financial Liberalization: Crises vs. Growth” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decomposing the Effects of Financial Liberalization: Crises vs. Growth
6. Arturo Galindo, Fabio Schiantarelli, Andrew Weiss, “Does financial liberalization improve the allocation of investment?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does financial liberalization improve the allocation of investment
7. Charles Wyplosz (2001) “How risky is financial liberalization in the developing countries?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: How risky is financial liberalization in the developing countries
8. Rajmund Mirdala (2006) “Macroeconomic aspects of financial liberalization” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic aspects of financial liberalization
11. KHAZRI Bilel (2011) “The relationship between financial liberalization, fdi and economic growth: an empirical test for mena countries” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between financial liberalization, "fdi "and economic growth: an empirical test for "mena "countries
16. Aviral Kumar Tiwari (2011), “Economic Growth and FDI in Asia: a Panel – Data Approach” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Growth and FDI in Asia: a Panel – Data Approach
Tác giả: Aviral Kumar Tiwari
Năm: 2011
17. Philip Arestis (2005),“Financial liberalisation and the relationship between finance and growth” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial liberalisation and the relationship between finance and growth
Tác giả: Philip Arestis
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4 chỉ ra ngày bắt đầu tiến hành tự do hóa tài chính và tác giả thấy rằng tất cả các quốc  gia đều tự do hóa lãi suất, và điều này, cùng với thực tế rằng đây là một trong những biện  pháp đo lường đầu tiên  được nhiều nước sử dụng và tin rằng tự do hó - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 4 chỉ ra ngày bắt đầu tiến hành tự do hóa tài chính và tác giả thấy rằng tất cả các quốc gia đều tự do hóa lãi suất, và điều này, cùng với thực tế rằng đây là một trong những biện pháp đo lường đầu tiên được nhiều nước sử dụng và tin rằng tự do hó (Trang 13)
Bảng 1: Kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI và biến phụ thuộc Y - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 1 Kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI và biến phụ thuộc Y (Trang 61)
Bảng 2: kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI và RATE với biến phụ thuộc Y - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 2 kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI và RATE với biến phụ thuộc Y (Trang 62)
Bảng 4: kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI, DEBT, TRADE và biến phụ thuộc Y - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 4 kết quả hồi quy giữa biến độc lập FDI, DEBT, TRADE và biến phụ thuộc Y (Trang 64)
Bảng 5: Kết quả hồi quy giữa biến độc lập RATE, FDI, EXPECT, DEBT, TRADE với  biến phụ thuộc Y - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 5 Kết quả hồi quy giữa biến độc lập RATE, FDI, EXPECT, DEBT, TRADE với biến phụ thuộc Y (Trang 65)
Bảng 6: kết quả hồi quy của biến độc lập RATE, FDI, DEBT, TRADE với biến phụ thuộc Y - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 6 kết quả hồi quy của biến độc lập RATE, FDI, DEBT, TRADE với biến phụ thuộc Y (Trang 66)
Bảng 7: kết quả hồi quy giữa biến độc lập TRADE với biến phụ thuộc LOG(GDP) - Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển
Bảng 7 kết quả hồi quy giữa biến độc lập TRADE với biến phụ thuộc LOG(GDP) (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w