Mô hình hồi quy Fixed Effects

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển (Trang 34 - 35)

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

4.2.1 Mô hình hồi quy Fixed Effects

Kết quả của phép ước lượng Fixed effects của phương trình 2-4 được thể hiện trong bảng 5 và có bằng chứng của sựảnh hưởng cùng chiều đáng kể về mặt thống kê của tự do hóa tài

chính đến tăng trưởng kinh tế. Tất cả 3 biến đại diện cho tự do hóa tài chính đều dương và

hai chỉ sốđều có ý nghĩa về mặt thống kê. Hệ số của chỉ số FINDEX2 có mức ý nghĩa 5%

hàm ý rằng tựdo hóa tài chính đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khoảng 0.7%. Như vậy, sau khi kiếm soát các đặc điểm riêng biệt của từng quốc gia, tác giả tìm thấy bằng chứng của một ảnh hưởng cùng chiều của tự do hóa tài chính đến tăng trưởng kinh tế.

Đối với các biến khác trong mô hình, biến đầu tư dương và có ý nghĩa trong tất cả các mô hình và điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng đầu tư là một yếu tố

quyết định quan trọng của tăng trưởng kinh tế (Levine và Renelt, 1992). Hệ số của đầu tư là

trong tốc độtăng trưởng GDP thực bình quân đầu người. Điều này có nghĩa rằng tỷ lệ đầu

tư cho một nền kinh tế trung bình phải tăng từ 19% đến 29% để đạt được 1% gia tăng trong

tỷ lệ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người. Có thể khó khăn để đạt được một mức

tăng như vậy trong tỷ lệđầu tư của các nước SSA. Điều này theo quan điểm một thực tế là tỷ lệđầu tư ởcác nước này rất dễbay hơi và sụt giảm nhanh chóng từ những năm 1980. Tỷ

lệ nợ như kỳ vọng là âm và có ý nghĩa ngụ ý rằng các khoản thanh toán nợ gia tăng làm

dịch chuyển các nguồn lực ra khỏi các khu vực năng suất.

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa tài chính đến các nước đang phát triển (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)