Tác động của cấu trúc sở hữu đến thành quả công ty: Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam

36 800 2
Tác động của cấu trúc sở hữu  đến thành quả công ty: Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Các nghiên cứu trước đây ở các quốc gia trên thế giới thường cho rằng có tồn tại mối liên hệ giữa tỉ lệ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Đối với Việt Nam, liệu điều này có đúng hay không? Mức sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, em sẽ phân tích, kiểm chứng thực nghiệm tỉ lệ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009-2/2013. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu những lý thuyết, kết quả thực nghiệm về mối liên hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán ở nhiều quốc gia khác nhau. Dựa trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích định lượng tác động qua lại mức độ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam. Cụ thể, bài nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài có phụ thuộc vào tính thanh khoản của thị trường chứng khoán? - Tính thanh khoản của thị trường có thay đổi theo mức độ sở hữu khác nhau của nhà đầu tư nước ngoài? 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng trong phân tích. Trong phân tích định tính, bài nghiên cứu kết hợp các đồ thị và số liệu theo thời gian của các biến số. Trong phân tích định lượng, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Dựa theo bài nghiên cứu “Foreign institutional ownership and stock market liquidity: Evidence from Indonesia” của tác giả S. Ghon Rhee và Jianxin Wang (1/2009), bài chuyên đề này sẽ nghiên cứu hai vấn đề chính. - Nghiên cứu các thước đo tính thanh khoản, và mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường chứng khoán Việt Nam. - Từ đó nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa mức độ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và tính tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Kết quả hồi quy cho thấy có tồn tại mối quan hệ rõ ràng giữa mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Cụ thể mức sở hữu nước ngoài cao hơn trong quá khứ sẽ làm tăng tính thanh khoản của thị trường chứng khoán trong tương lai. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Việc nghiên cứu đề tài này giúp ta có cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. (cả trực tiếp lẫn gián tiếp thông qua các biến nội sinh khác). Từ đó giúp cho các nhà quản lý, cũng như các nhà kinh tế có cái nhìn đúng đắn hơn, có những bước đi thận trọng hơn trong việc kiểm soát hoặc khuyến khích mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường chứng khoán Việt Nam. 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI: Bài nghiên cứu này đã minh chứng rằng tồn tại mối quan hệ giữa mức sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán thông qua phương pháp định tính và định lượng. Nhưng vẫn còn tồn đọng một số hạn chế như: số lượng mã cổ phiếu trong mẫu còn thấp; giai đoạn lấy mẫu không đủ dài. Các bài nghiên cứu tương lai có thể khắc phục hạn chế này. Ngoài ra, việc thông tư 52 của Bộ Tài Chính ra đời vào ngày 5 tháng 4 năm 2012 đã quy định rõ việc lập Báo cáo thường niên của các Công ty đại chúng trong đó các công ty phải nêu rõ cơ cấu cổ đông phân theo các tiêu chí tỷ lệ sở hữu; cổ đông tổ chức và cổ đông cá nhân; cổ đông trong nước và cổ đông nước ngoài, cổ đông nhà nước và các cổ đông khác. Vì thế kể từ 2012 trở đi, các bài nghiên cứu sau này có thể thu thập đầy đủ những dữ liệu này từ các công ty đại chúng, lúc đó ta có thể chạy mô hình với nhiều biến: sở hữu tổ chức, sở hữu cá nhân, sở hữu nhà nước,… Lúc đó kết quả thu được sẽ tổng quát và gần hơn với thực tế về mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản. ------------------------------------ 4 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU: ......................................................................................................1 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY: ........................................3 2.1. Toàn cầu hóa và tính thanh khoản:................................................................3 2.2. Vấn đề mối liên hệ giữa tính thanh khoản giữa các chứng khoán ở các thị trường mới nổi so với các thị trường phát triển: .....................................................4 2.3. Tác động của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản ................................5 2.3.1. Tác động của mức sở hữu của các tổ chức ( bao gồm cả tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài) lên tính thanh khoản ................................................5 2.3.2. Tác động của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản của thị trường .....6 2.3.2.1. Làm tăng tính thanh khoản .....................................................................6 2.3.2.2. Làm giảm tính thanh khoản ....................................................................8 2.3.2.3. Tác động kết hợp: ...................................................................................8 2.4. Các yếu tố tác động đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài .......................10 2.4.1. Tác động của thanh khoản đến mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài .10 2.4.2. Các yếu tố khác tác động đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ...........10 2.4.2.1. Tác động cùng chiều: ............................................................................10 2.4.2.2. Tác động ngược chiều...........................................................................11 2.4.3. Bài nghiên cứu gốc...................................................................................11 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU:............................................12 3.1. Xây dựng mô hình định lượng: ...................................................................12 3.2. Thống kê mẫu dữ liệu:.................................................................................13 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:...................................................19 4.1. Tác động của các thước đo tính thanh khoản trễ đến tỷ lệ sở hữu nước ngoài: .....................................................................................................................19 4.2. Tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài vào cuối tháng trước đến các thước đo tính thanh khoản trong tháng này, đồng thời xem xét các tác động kết hợp. ..21 4.3. Ảnh hưởng ròng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài. ............................................24 4.4. Các hạn chế của mô hình định lượng ..........................................................26 5. KẾT LUẬN ...........................................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cách tính toán các biến số hồi quy ở Việt Nam Bảng 2: Bảng tóm tắt các đo lường tính thanh khoản hàng tháng của 107 mã cổ phiếu được chọn ở sàn HSX (giai đoạn 3/2009 – 2/2013) Bảng 3: Bảng tóm tắt các biến số hồi quy theo tháng của 107 mã cổ phiếu được chọn ở sàn HSX (giai đoạn 3/2009 – 2/2013) Bảng 4: Thống kê so sánh giá trị trung bình của các biến số FIN, S, D và PS theo năm và theo nhóm chỉ số. Giá trị tính trên 107 cổ phiếu trên sàn HSX. Giai đoạn 3/2009 – 2/2013. Bảng 5: Sự ưa chuộng chứng khoán có tính thanh khoản cao của nhà đầu tư nước ngoài, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Bảng 6: Tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Bảng 7: Tác động ròng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản cổ phiếu, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013

Mã số: ……………. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN THÀNH QUẢ CÔNG TY: TIẾP CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY DỮ LIỆU BẢNG ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Các nghiên cứu trước đây ở các quốc gia trên thế giới thường cho rằng có tồn tại mối liên hệ giữa tỉ lệ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Đối với Việt Nam, liệu điều này có đúng hay không? Mức sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, em sẽ phân tích, kiểm chứng thực nghiệm tỉ lệ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009-2/2013. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu những lý thuyết, kết quả thực nghiệm về mối liên hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán ở nhiều quốc gia khác nhau. Dựa trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích định lượng tác động qua lại mức độ sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam. Cụ thể, bài nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài có phụ thuộc vào tính thanh khoản của thị trường chứng khoán? - Tính thanh khoản của thị trường có thay đổi theo mức độ sở hữu khác nhau của nhà đầu tư nước ngoài? 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng trong phân tích. Trong phân tích định tính, bài nghiên cứu kết hợp các đồ thịsố liệu theo thời gian của các biến số. Trong phân tích định lượng, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Dựa theo bài nghiên cứu “Foreign institutional ownership and stock market liquidity: Evidence from Indonesia” của tác giả S. Ghon Rhee và Jianxin Wang (1/2009), bài chuyên đề này sẽ nghiên cứu hai vấn đề chính. - Nghiên cứu các thước đo tính thanh khoản, và mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường chứng khoán Việt Nam. - Từ đó nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa mức độ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và tính tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Kết quả hồi quy cho thấy có tồn tại mối quan hệ rõ ràng giữa mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. Cụ thể mức sở hữu nước ngoài cao hơn trong quá khứ sẽ làm tăng tính thanh khoản của thị trường chứng khoán trong tương lai. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Việc nghiên cứu đề tài này giúp ta có cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. (cả trực tiếp lẫn gián tiếp thông qua các biến nội sinh khác). Từ đó giúp cho các nhà quản lý, cũng như các nhà kinh tế có cái nhìn đúng đắn hơn, có những bước đi thận trọng hơn trong việc kiểm soát hoặc khuyến khích mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường chứng khoán Việt Nam. 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI: Bài nghiên cứu này đã minh chứng rằng tồn tại mối quan hệ giữa mức sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán thông qua phương pháp định tính và định lượng. Nhưng vẫn còn tồn đọng một số hạn chế như: số lượng mã cổ phiếu trong mẫu còn thấp; giai đoạn lấy mẫu không đủ dài. Các bài nghiên cứu tương lai có thể khắc phục hạn chế này. Ngoài ra, việc thông tư 52 của Bộ Tài Chính ra đời vào ngày 5 tháng 4 năm 2012 đã quy định rõ việc lập Báo cáo thường niên của các Công ty đại chúng trong đó các công ty phải nêu rõ cơ cấu cổ đông phân theo các tiêu chí tỷ lệ sở hữu; cổ đông tổ chức và cổ đông cá nhân; cổ đông trong nước và cổ đông nước ngoài, cổ đông nhà nước và các cổ đông khác. Vì thế kể từ 2012 trở đi, các bài nghiên cứu sau này có thể thu thập đầy đủ những dữ liệu này từ các công ty đại chúng, lúc đó ta có thể chạy mô hình với nhiều biến: sở hữu tổ chức, sở hữu cá nhân, sở hữu nhà nước,… Lúc đó kết quả thu được sẽ tổng quát và gần hơn với thực tế về mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản. 4 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU: 1 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY: 3 2.1. Toàn cầu hóa và tính thanh khoản: 3 2.2. Vấn đề mối liên hệ giữa tính thanh khoản giữa các chứng khoán ở các thị trường mới nổi so với các thị trường phát triển: 4 2.3. Tác động của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản 5 2.3.1. Tác động của mức sở hữu của các tổ chức ( bao gồm cả tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài) lên tính thanh khoản 5 2.3.2. Tác động của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản của thị trường 6 2.3.2.1. Làm tăng tính thanh khoản 6 2.3.2.2. Làm giảm tính thanh khoản 8 2.3.2.3. Tác động kết hợp: 8 2.4. Các yếu tố tác động đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài 10 2.4.1. Tác động của thanh khoản đến mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài . 10 2.4.2. Các yếu tố khác tác động đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài 10 2.4.2.1. Tác động cùng chiều: 10 2.4.2.2. Tác động ngược chiều 11 2.4.3. Bài nghiên cứu gốc 11 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU: 12 3.1. Xây dựng mô hình định lượng: 12 3.2. Thống kê mẫu dữ liệu: 13 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 19 4.1. Tác động của các thước đo tính thanh khoản trễ đến tỷ lệ sở hữu nước ngoài: 19 4.2. Tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài vào cuối tháng trước đến các thước đo tính thanh khoản trong tháng này, đồng thời xem xét các tác động kết hợp. 21 4.3. Ảnh hưởng ròng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài. 24 4.4. Các hạn chế của mô hình định lượng 26 5. KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cách tính toán các biến số hồi quyViệt Nam Bảng 2: Bảng tóm tắt các đo lường tính thanh khoản hàng tháng của 107 mã cổ phiếu được chọn ở sàn HSX (giai đoạn 3/2009 – 2/2013) Bảng 3: Bảng tóm tắt các biến số hồi quy theo tháng của 107 mã cổ phiếu được chọn ở sàn HSX (giai đoạn 3/2009 – 2/2013) Bảng 4: Thống kê so sánh giá trị trung bình của các biến số FIN, S, D và PS theo năm và theo nhóm chỉ số. Giá trị tính trên 107 cổ phiếu trên sàn HSX. Giai đoạn 3/2009 – 2/2013. Bảng 5: Sự ưa chuộng chứng khoán có tính thanh khoản cao của nhà đầu tư nước ngoài, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Bảng 6: Tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Bảng 7: Tác động ròng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản cổ phiếu, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 1 1. GIỚI THIỆU: Tính thanh khoản là yếu tố quan trọng khi xem xét ở các thị trường mới nổi. Từ gốc độ thực tiễn, tính thanh khoản là yếu tố hàng đầu cần xem xét khi đánh giá các cơ hội đầu tư ở những thị trường mới nổi: tỉ suất sinh lợi thực tế tiềm năng đạt được có thể bị giảm đi nhiều sau khi tính toán chi phí giao dịch. Hơn nữa nhà đầu tư nước ngoài cũng xem xét tính thanh khoản là một trong những chướng ngại lớn cùng với mức độ minh bạch thấp, thể chế pháp luật kém, như được trình bày trong nghiên cứu của Bekaert & Harvey (2003) và Freeman & Bartels (2000). Từ gốc độ lí thuyết, tính thanh khoản là yếu tố cơ bản của một thị trường chứng khoán phát triển. Tính thanh khoản của thị trường chứng khoán cũng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế ( Levine, 2003); tính thanh khoản cao cho phép công ty tăng vốn với chi phí thấp (Ellul & Pagano, 2005), và làm tăng động lực cho các chuyên gia tài chính tìm kiếm thông tin (Holmstrom & Tirole 1993). Hơn nữa, Bekaert và các cộng sự (2005) cho rằng thanh khoản là yếu tố quyết định đến tỉ suất sinh lợi ở các thị trường mới nổi. Việc xem xét tính thanh khoản là yếu tố cơ bản để nghiên cứu hiệu quả của thị trường , giao dịch có thông tin và để đánh giá các chiến lược xu theo xu hướng thị trường (momentum) 1 . Chúng ta đã biết rằng tính thanh khoản ở các thị trường tài chính mới nổi không cao như ở các nền kinh tế phát triển. Sự mở cửa của thị trường tài chính trong nước đối với các nhà đầu tư nước ngoài - một phần của chính sách tự do hóa tài chính - được kỳ vọng sẽ nâng cao tính thanh khoảnthị trường nội địa. Theo Stulz (1999a, 1999b), sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế lớn có thể làm tăng tính thanh khoản của thị trường trong nước nhờ vào việc công bố thông tin tốt hơn và các giao dịch năng động hơn. Levine và Zervos (1998) và Bekaert et al. (2002) chỉ ra rằng tính thanh khoản – được đo bằng tỷ lệ của giá trị giao dịch trên GDP và tỷ lệ của giá trị giao dịch trên giá trị vốn hóa thị trường- đã tăng lên sau khi có tự do hóa thị trường chứng khoán ở các thị trường mới nổi. Gần đây, Bekaert et al. (2007) đã 1 2 chứng minh về ảnh hưởng cùng chiều của các mức độ mở cửa với nhà đầu tư nước ngoài đến tính thanh khoản ở các thị trường mới nổi. Tuy nhiên, chính sách tự do hóa tài chính cũng đi kèm với những rủi ro. Trong bài nghiên cứu của mình, Krugman (1998) và Stiglitz (2000) đã thể hiện nỗi sợ hãi từ những biến động, lạm phát, bùng nổ giá, chu kì khủng hoảng, việc định giá cao tỉ giá, tăng thêm từ sự bất ổn trong dòng vốn và từ mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Trong khi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem là có ích, thì dòng vốn từ các danh mục đầu tư của người nước ngoài, được xem là có khả năng làm tổn thương nền kinh tế của các quốc gia mới nổi. Dòng vốn đầu tư gián tiếp này, còn được gọi là “dòng tiền nóng” (hot money), có thể “tẩu thoát” ra khoải các quốc gia đang phát triển ngay khi nền kinh tế chỉ mới có dấu hiệu bất ổn đầu tiên. Đặc biệt, dòng vốn nước ngoài cũng bị cáo buộc là nguyên nhân gây ra “contagion”, là hiệu ứng dẫn truyền những bất ổn tài chính giữa các quốc gia mới nổi trong những cuộc khủng hoảng nửa cuối thập niên 1990. Ngoài ra, một số nhà kinh tế cũng đã kêu gọi việc gia tăng những luật lệ nhằm kiểm soát dòng vốn nước ngoài đổ vào các thị trường mới nổi (French-Davis & Griffith-Jones, 2002; Rubin & Weisberg, 2003) Vậy câu hỏi đặt ra là nhà đầu tư nước ngoài là “bạn hay thù” đối với các nền kinh tế của các quốc gia mới nổi vẫn còn chưa thống nhất. Liệu rằng ở nước ta- Việt Nam, dòng vốn nước ngoài ấy có làm cho thị trường trở nên hiệu quả, thanh khoản cao, minh bạch, năng động hơn hay ngược lại, hành vi đầu cơ của họ sẽ làm cho thị trường biến động hơn, sẽ dễ gánh chịu những cú sốc, khủng hoảng tài chính từ bên ngoài hơn ? Một phần của câu hỏi trên, vấn đề sở hữu nước ngoài và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam đang là chủ đề nóng hiện nay. Ở Việt Nam, sau một thời gian dài chuẩn bị, sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Tính đến nay gần được 13 năm, thị trường chứng khoán Việt Nam [...]... chế) tới sự phát triển của thị trường chứng khoán Kết quả cho thấy bằng chứng chỉ ra rằng các cải cách có tác động tích cực đến sự phát triển của thị trường chứng khoán nội địa Các chính sách cải cách làm tăng cổ phần hóa, tăng khối lượng giao dịch và tăng vốn ở thị trường nội địa Tuy nhiên, các chính sách cải cách này cũng dẫn sự gia tăng thị phần hoạt động trên thị trường chứng khoán quốc tế, sự quốc... 22 Bảng 6: Tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Mô hình hồi quy được sử dụng là Panel OLS kèm theo các biến giả về tác động cố định (fixed effects) theo không gian (cổ phiếu i) và thời gian (tháng t) Bảng kết quả hồi quy dưới đây không kèm theo hệ số chặn Các kí hiệu *, **, *** lần lượt cho biết giả thiết H0 (hệ số hồi quy. .. lượng của , , , , trong bảng 6 - Các giá trị trung bình của , , , và được tính toán cho nhóm và năm theo lịch Bảng 7: Tác động ròng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản cổ phiếu, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 Bảng dưới đây tóm tắt tác động ròng của 10% gia tăng trong tỷ lệ sở hữu của các tổ chức nước ngoài ( = 10%) dựa trên các ước lượng trong bảng 3 25 S VN30 NON-VN30... giá tăng đột biến chỉ với khối lượng giao dịch nhỏ 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 4.1 Tác động của các thước đo tính thanh khoản trễ đến tỷ lệ sở hữu nước ngoài: Bảng 5: Sự ưa chuộng chứng khoán có tính thanh khoản cao của nhà đầu tư nước ngoài, thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 3/2009 – 2/2013 20 Mô hình hồi quy được sử dụng là Panel OLS kèm theo các biến giả về tác động cố định (fixed effects)... tương quan dương với những thay đổi trong độ nhạy cảm và với mức độ phát triển của thị trường tài chính Và rủi ro thanh khoản có thể được đa dạng hóa bằng cách xây dựng một danh mục đầu tư toàn cầu 2.3 Tác động của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản sở hữu của các tổ chức chiếm đa số ( so với các nhà đầu tư các nhân nước ngoài) khi xét đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài Và các bằng chứng thực nghiệm... được những kết quả có ý nghĩa đối với thị trường Việt Nam 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU: 3.1 Xây dựng mô hình định lượng: 3.1.1 Mô hình 1: Ước lượng tác động của các thước đo tính thanh khoản trong quá khứ đến tỷ lệ sở hữu nước ngoài hiện tại  Biến phụ thuộc: tỷ lệ phần trăm số cổ phiếu đang lưu hành thuộc sở hữu nước ngoài vào cuối tháng FINi.t  Biến kiểm soát: em xác định tác động của các thước... Từ khi đạt đỉnh vào năm 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam, liên tiếp chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng thế giới, và đến này vẫn chưa phục hồi hoàn toàn Theo các chuyên gia, vấn đề của thị trường hiện nay là thiếu thanh khoản Để giải quy t vấn đề này, một trong 8 biện pháp Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đưa ra xem xét đó là tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với các công ty niêm yết nhằm tăng tính... luân chuyển chứng khoán (turnover) 2.4.2 Các yếu tố khác tác động đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài 2.4.2.1 - Tác động cùng chiều: Cổ phiếu của các công ty lớn -Dahlquist & Robertsson (2001), Lin, C H & Shiu, C.-Y (2003), Kang và Stulz (1997) - Cổ phiếu với tỉ lệ B/M thấp ( giá trị sổ sách/ giá thị trường thấp) đối với các công ty nhỏ, nhà đầu tư nước ngoài ở Đài Loan ưa thích các chứng khoán có beta... concentration and liquidity”, xét cấu trúc sở hữu (nội bộ, tổ chức, ), và mức độ tập trung sở hữu, và việc lựa chọn mức độ sở hữu tối ưu ở thị trường chứng khoán Mỹ Dựa trên 2 giả thuyết là: Sự lựa chọn bất lợi (thể hiện qua mức tập trung sở hữu của từng nhóm nhà đầu tư) xuất phát từ sự bất cân xứng thông tin, có tác động làm giảm thanh khoản Hành vi giao dịch (đại diện bởi mức độ sở hữu của các tổ chức): nhà... hưởng của tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong quá khứ đến tính thanh khoản hiện tại Các hạng tử bình phương của được đưa vào do mối quan hệ phi tuyến được trình bày bởi Agarwal (2007) 3.2 Thống kê mẫu dữ liệu: Mẫu dữ liệu được nghiên cứu thu thập từ dữ liệu của các công ty trên sàn giao dịch HOSE (HSX) Nguồn chủ yếu là dữ liệu lịch sử lấy từ http://fpts.com.vn/ -trang web chính thức của Công ty chứng khoán

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan