ContentsLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 1I.CỞ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................. 2II.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ................................. 62.1.Các quan điểm cho rằng không tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu ................ 62.2.Các quan điểm cho rằng có tồn tại có cấu trúc vốn mục tiêu ................. 8III.ĐẶC TÍNH MÔ HÌNH HỒI QUY........................................................103.1.Đòn bẩy mục tiêu ........................................................................103.2.Điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêu .....................................................11IV.DỮ LIỆU.........................................................................................17V.CÁC LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN KHÁC .......................................195.1.Lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết định thời điểm tham gia thịtrường: bằng chứng hồi quy .....................................................................205.2.Hướng tới đòn bẩy mục tiêu và dự trữ khả năng vay nợ: .....................25VI.TÍNH BỀN VỮNG ............................................................................326.1.Tính ổn định đối với phạm vi ước lượng ..........................................326.2.Tính ổn định đối với quy mô doanh nghiệp ......................................336.3.Tính ổn định qua thời gian ............................................................366.4.Các định nghĩa khác nhau về đòn bẩy ..................................................36VII.ĐIỀU CHỈNH TỪNG PHẦN VÀ LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI ................377.1.Phương pháp ước lượng thích hợp..............................................377.2.Hội tụ về mục tiêu .......................................................................427.3.Các ước lượng cấu trúc vốn mục tiêu trước đây.................................44VIII.ƯỚC LƯỢNG TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH Ở VIỆT NAM – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ..................................................................................................528.1.Dữ liệu các doanh nghiệp ở Việt Nam (giai đoạn 2004-2011) ..............528.2.Xây dựng mô hình định lượng ở Việt Nam.......................................53 8.3.Phương pháp ước lượng phù hợp....................................................54IX.KẾT LUẬN .....................................................................................57DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................59PHỤ LỤC ...................................................................................................63 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1: Tóm tắt thống kêBảng 2: Các phương pháp ước lượng khác nhau đối với đặc tính:, = (), + (1 −), +,Bảng 3: Tầm quan trọng của nhận thức sự điều chỉnh từng phầnBảng 4Ảnh hưởng của việc thêm nhiễu vào tỷ lệ nợ mục tiêuBảng 5:Giải thích tỉ lệ nợ sổ sách của lý thuyết trật tự phân hạng và Market timing Bảng 6: Nỗ lực hội tụ về mục tiêu của các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy dưới mức. Bảng 7:Những biến động trong mô hình hồi quy của Welch (2004)Bảng 8: Các ước lượng qua các phạm vi dự đoán khác nhauBảng 9: Kết quả ước lượng tốc độ điều chỉnh của một doanh nghiệp điển hình qua các phương pháp ước lượng khác nhauBảng A.1:Các phương pháp khác nhau ước lượng hồi quy bảng động (dynamic panel regressions)DANH MỤC HÌNHHình 1: Thay đổi trong tỷ lệ nợ tính theo giá trị sổ sách của năm tiếp theo Hình 2: Sự khôi phục về mức trung bình của đòn bẩyHình 3: Thay đổi trong tỷ lệ nợ tính theo giá trị sổ sách của năm tiếp theo Hình 4: Sự khôi phục về mức trung bình của đòn bẩy TÓM TẮT ĐỀ TÀI1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITừ khi định đề không liên quan (irrelevance proposition) của Modigliani và Miller được công bố năm 1958, các nhà nghiên cứu bắt đầu tiến hành điều tra các quyết định tài trợ của doanh nghiệp cho các hoạt động của mình như thế nào. Tiếp theo đó là sự ra đời của ba lý thuyết cấu trúc vốn nhằm thích nghi với thị trường bất hoàn hảo, tuy nhiên ba lý thuyết này lại có những kết luận không phù hợp với nhau và vẫn còn có nhiều tranh cãi xung quanh những vấn đề này. Do đó mục đích nhóm lựa chọn đề tài này vì muốn tìm hiểu kết luận của lý thuyết thị trường đánh đổi là trong thị trường không hoàn hảo thì tồn tại sự liên kết giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp cũng như tìm hiểu về bản chất động tiềm tàng của cấu trúc vốn.Phát hiện trong những bài nghiên cứu thực nghiệm gần đây cho thấy lý thuyết cấu trúc vốn động dựa trên lý thuyết đánh đổi có những biểu hiện rõ rệt trong doanh nghiệp.Xuất phát từ đó là những bài nghiên cứu sau đó đi sâu hơn vào chủ đề nói trên mà cụ thể là đo lường tốc độ điều chỉnh nhằm đạt được cấu trúc vốn mục tiêu trong doanh nghiệp. Nhưng vấn đề cũng xuất hiện từ đây khi mà có sự sai khác nhau trong tốc độ trung bình đo được của các bài nghiên cứu khác nhau. Do đó, chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân của sự sai khác này cũng như đưa ra được mô hình phù hợp hơn đo lường tốc độ điều chỉnh trung bình của các doanh nghiệp trong vấn đề này.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUThuyết cấu trúc vốn động là một trong những lý thuyết mới về cấu trúc vốn và ở Việt Nam, việc áp dụng lý thuyết này còn rất mới mẻ và lạ lẫm. Mục đích của chúng tôi khi thực hiện bài nghiên cứu này là nhằm kiểm tra xem liệu các doanh nghiệp ở Việt Nam có thực sự thực hiện điều chỉnh trong hoạt động tài chính của mình để đạt được mức đòn bẩy mục tiêu đề ra hay không khi mà các lý thuyết cấu trúc vốn khác còn thể hiện khá mờ nhạt sự hiện hữu của mình. Từ đó, chúng tôi đã đặt ra những câu hỏi nghiên cứu sau với vai trò dẫn dắt bài nghiên cứu đạt mục tiêu cuối cùng:-Có thực sự tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu trong doanh nghiệp hay không và sự ảnh hưởng cũng như hội tụ về mức đòn bẩy mục tiêu dài hạn trong cdoanh nghiệp khi mà các lý thuyết về cấu trúc vốn như trật tự phân hạng, Market timing và quán tính của cấu trúc vốn cho rằng không có mức đòn bẩy nào ảnh hưởng lớn đến giá trị doanh nghiệp và vì vậy không tạo ra bất kỳ nổ lực nào để đảo ngược những thay đổi trong đòn bẩy?-Nếu thực sự có tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu trong thị trường không hoàn hảo thì các doanh nghiệp liệu có những hành động hướng đến mục tiêu đó hay không và nếu có thì các bước đi tích cực nhằm bù trừ độ thiên lệch khỏi tỷ lệ đặt ra được thực hiện như thế nào?-Tiếp theo đó là mục tiêu chính của bài nghiên cứu là đo lường tốc độ điều chỉnh trung bình của doanh nghiệp hướng đến cấu trúc vốn mục tiêu là bao nhiêu và tại sao lại có sự sai khác nhau trong các nghiên cứu đo lường tốc độ này trước đây?-Hướng mở rộng tiếp theo là ở Việt Nam liệu có tồn tại việc điều chỉnh cấu trúc vốn không và tốc độ đó là bao nhiêu trong doanh nghiệp?3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU-Xây dựng mô hình điều chỉnh từng phần (không hoàn toàn) về đòn bẩy mục tiêu nhằm kiểm định hành vi đánh đổi đòn bẩy, mô hình so sánh kết quả giữa 3 lý thuyết cấu trúc vốn (đánh đổi, trật tự phân hạng và Market timing) dựa trên nền tảng của bài nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng trước đó.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: SỰ ĐIỀU CHỈNH TỪNG PHẦN VỀ CẤU TRÚC VỐN MỤC TIÊU Ở VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ Contents LỜI MỞ ĐẦU 1 I. CỞ SỞ LÝ THUYẾT 2 II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 6 2.1. Các quan điểm cho rằng không tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu 6 2.2. Các quan điểm cho rằng có tồn tại có cấu trúc vốn mục tiêu 8 III. ĐẶC TÍNH MÔ HÌNH HỒI QUY 10 3.1. Đòn bẩy mục tiêu 10 3.2. Điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêu 11 IV. DỮ LIỆU 17 V. CÁC LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN KHÁC 19 5.1. Lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết định thời điểm tham gia thị trường: bằng chứng hồi quy 20 5.2. Hướng tới đòn bẩy mục tiêu và dự trữ khả năng vay nợ: 25 VI. TÍNH BỀN VỮNG 32 6.1. Tính ổn định đối với phạm vi ước lượng 32 6.2. Tính ổn định đối với quy mô doanh nghiệp 33 6.3. Tính ổn định qua thời gian 36 6.4. Các định nghĩa khác nhau về đòn bẩy 36 VII. ĐIỀU CHỈNH TỪNG PHẦN VÀ LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI 37 7.1. Phương pháp ước lượng thích hợp 37 7.2. Hội tụ về mục tiêu 42 7.3. Các ước lượng cấu trúc vốn mục tiêu trước đây 44 VIII. ƯỚC LƯỢNG TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH Ở VIỆT NAM – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 52 8.1. Dữ liệu các doanh nghiệp ở Việt Nam (giai đoạn 2004-2011) 52 8.2. Xây dựng mô hình định lượng ở Việt Nam 53 8.3. Phương pháp ước lượng phù hợp 54 IX. KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt thống kê Bảng 2: Các phương pháp ước lượng khác nhau đối với đặc tính: , = ( ) , + ( 1 − ) , + , Bảng 3: Tầm quan trọng của nhận thức sự điều chỉnh từng phần Bảng 4Ảnh hưởng của việc thêm nhiễu vào tỷ lệ nợ mục tiêu Bảng 5:Giải thích tỉ lệ nợ sổ sách của lý thuyết trật tự phân hạng và Market timing Bảng 6: Nỗ lực hội tụ về mục tiêu của các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy dưới mức. Bảng 7:Những biến động trong mô hình hồi quy của Welch (2004) Bảng 8: Các ước lượng qua các phạm vi dự đoán khác nhau Bảng 9: Kết quả ước lượng tốc độ điều chỉnh của một doanh nghiệp điển hình qua các phương pháp ước lượng khác nhau Bảng A.1:Các phương pháp khác nhau ước lượng hồi quy bảng động (dynamic panel regressions) DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thay đổi trong tỷ lệ nợ tính theo giá trị sổ sách của năm tiếp theo Hình 2: Sự khôi phục về mức trung bình của đòn bẩy Hình 3: Thay đổi trong tỷ lệ nợ tính theo giá trị sổ sách của năm tiếp theo Hình 4: Sự khôi phục về mức trung bình của đòn bẩy TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ khi định đề không liên quan (irrelevance proposition) của Modigliani và Miller được công bố năm 1958, các nhà nghiên cứu bắt đầu tiến hành điều tra các quyết định tài trợ của doanh nghiệp cho các hoạt động của mình như thế nào. Tiếp theo đó là sự ra đời của ba lý thuyết cấu trúc vốn nhằm thích nghi với thị trường bất hoàn hảo, tuy nhiên ba lý thuyết này lại có những kết luận không phù hợp với nhau và vẫn còn có nhiều tranh cãi xung quanh những vấn đề này. Do đó mục đích nhóm lựa chọn đề tài này vì muốn tìm hiểu kết luận của lý thuyết thị trường đánh đổi là trong thị trường không hoàn hảo thì tồn tại sự liên kết giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp cũng như tìm hiểu về bản chất động tiềm tàng của cấu trúc vốn. Phát hiện trong những bài nghiên cứu thực nghiệm gần đây cho thấy lý thuyết cấu trúc vốn động dựa trên lý thuyết đánh đổi có những biểu hiện rõ rệt trong doanh nghiệp.Xuất phát từ đó là những bài nghiên cứu sau đó đi sâu hơn vào chủ đề nói trên mà cụ thể là đo lường tốc độ điều chỉnh nhằm đạt được cấu trúc vốn mục tiêu trong doanh nghiệp. Nhưng vấn đề cũng xuất hiện từ đây khi mà có sự sai khác nhau trong tốc độ trung bình đo được của các bài nghiên cứu khác nhau. Do đó, chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân của sự sai khác này cũng như đưa ra được mô hình phù hợp hơn đo lường tốc độ điều chỉnh trung bình của các doanh nghiệp trong vấn đề này. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thuyết cấu trúc vốn động là một trong những lý thuyết mới về cấu trúc vốn và ở Việt Nam, việc áp dụng lý thuyết này còn rất mới mẻ và lạ lẫm. Mục đích của chúng tôi khi thực hiện bài nghiên cứu này là nhằm kiểm tra xem liệu các doanh nghiệp ở Việt Nam có thực sự thực hiện điều chỉnh trong hoạt động tài chính của mình để đạt được mức đòn bẩy mục tiêu đề ra hay không khi mà các lý thuyết cấu trúc vốn khác còn thể hiện khá mờ nhạt sự hiện hữu của mình. Từ đó, chúng tôi đã đặt ra những câu hỏi nghiên cứu sau với vai trò dẫn dắt bài nghiên cứu đạt mục tiêu cuối cùng: - Có thực sự tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu trong doanh nghiệp hay không và sự ảnh hưởng cũng như hội tụ về mức đòn bẩy mục tiêu dài hạn trong cdoanh nghiệp khi mà các lý thuyết về cấu trúc vốn như trật tự phân hạng, Market timing và quán tính của cấu trúc vốn cho rằng không có mức đòn bẩy nào ảnh hưởng lớn đến giá trị doanh nghiệp và vì vậy không tạo ra bất kỳ nổ lực nào để đảo ngược những thay đổi trong đòn bẩy? - Nếu thực sự có tồn tại cấu trúc vốn mục tiêu trong thị trường không hoàn hảo thì các doanh nghiệp liệu có những hành động hướng đến mục tiêu đó hay không và nếu có thì các bước đi tích cực nhằm bù trừ độ thiên lệch khỏi tỷ lệ đặt ra được thực hiện như thế nào? - Tiếp theo đó là mục tiêu chính của bài nghiên cứu là đo lường tốc độ điều chỉnh trung bình của doanh nghiệp hướng đến cấu trúc vốn mục tiêu là bao nhiêu và tại sao lại có sự sai khác nhau trong các nghiên cứu đo lường tốc độ này trước đây? - Hướng mở rộng tiếp theo là ở Việt Nam liệu có tồn tại việc điều chỉnh cấu trúc vốn không và tốc độ đó là bao nhiêu trong doanh nghiệp? 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xây dựng mô hình điều chỉnh từng phần (không hoàn toàn) về đòn bẩy mục tiêu nhằm kiểm định hành vi đánh đổi đòn bẩy, mô hình so sánh kết quả giữa 3 lý thuyết cấu trúc vốn (đánh đổi, trật tự phân hạng và Market timing) dựa trên nền tảng của bài nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng trước đó. - Xác định thực nghiệm tốc độ điều chỉnh về cấu trúc vốn mục tiêu của một doanh nghiệp điển hình trên Compustat thông qua so sánh kết quả ước lượng từ các phương pháp: hồi quy của Fama & MacBeth (1973) (FM), hồi quy bảng với các ảnh hưởng cố định (fixed effects), hồi quy bảng với biến công cụ (instrumental variable), phương pháp OLS, 2SLS. - Xác định thực nghiệm tốc độ điều chỉnh về cấu trúc vốn mục tiêu của doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam qua so sánh kết quả ước lượng từ các phương pháp: hồi quy bảng, hồi quy bảng với biến công cụ (IV). 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu được trình bày như sau. Phần I của bài nghiên cứu giới thiệu về cơ sở lý thuyết- đây chính là những kiến thức nền tảng để xây dựng mô hình định lượng, bao gồm ba lý thuyết cấu trúc vốn: lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết Market timing Phần II sẽ giới thiệu tổng quan các bài nghiên cứu trước đây xoay quanh các vấn đề về lý thuyết cấu trúc vốn ảnh hưởng như thế nào trong việc thiết lập cấu trúc vốn ở doanh nghiệp. Phần III cùa bày nghiên cứu trình bày mô hình hồi quy dùng để kiểm định lý thuyết đánh đổi trong khuôn khổ điều chỉnh từng phần. Phần IV mô tả dữ liệu Compustat – CRSP sử dụng trong bài nghiên cứu để ước lượng các mô hình hồi quy. Phần V trình bày các kết quả cơ bản. Sau khi chứng tỏcác phương trình hồi quy trong bài bền vững qua nhiều phương pháp ước lượng khác nhau, phần tiếp theo trình bày sự thiết lập mức ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế của tỷ lệ nợ mục tiêu và liên kết các kết quả trong bài với các nghiên cứu trước đây về lý thuyết đánh đổi. Phần VI so sánh mô hình được xây dựng trong bài với mô hình của lý thuyết trật tự phân hạng, market timming, và mô hình quán tính. Phần VIIcủa bài nghiên cứu trình bày một chuỗi các kiểm định tính bền vững và mục kết luận cuối cùng. Phần VIII sẽ trình bày ứng dụng và xây dựng mô hình điều chỉnh từng phần ở Việt Nam Phần Phụ lục bàn luận các vấn đề kinh tế lượng liên quan đến việc ước lượng hồi quy bảng động (the dynamic panel regression) tạo thành mô hình cơ sở. Tóm lược kết quả nghiên cứu: - Bài nghiên cứu đã đưa ra các bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp phi tài chính có xác định và theo đuổi tỷ lệ cấu trúc vốn mục tiêu trong giai đoạn 1966- 2001. Các bằng chứng này mạnh như nhau qua các nhóm quy mô cũng như qua các giai đoạn thời gian. - Các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy quá mức hoặc dưới mức bằng thước đo này thì sẽ nhanh chóng điều chỉnh tỷ lệ nợ của họ để bù đắp cho khoảng chênh lệch mà họ nhận thấy được. Hành vi hướng đến cấu trúc vốn mục tiêu thể hiện rõ rệt ở cả hai thước đo đòn bẩy theo giá thị trường và theo giá sổ sách. - Biến động trong giá cổ phần có tác động ngắn hạn lên tỷ lệ nợ theo giá thị trường, nhưng những nỗ lực tiến tới tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu đã bù trừ cho những ảnh hưởng tạm thời này chỉ trong một vài năm. - Kết quả phân tích thực nghiệm tại Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Mô hình thực nghiệm trong bài nghiên cứu đã cho thấy ảnh hưởng của các lý thuyết và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn trong thực tế và cũng chứng minh cho bản chất động tiềm tàng của cấu trúc vốn. Mô hình này đủ tổng quát để chúng ta có thể kiểm tra liệu thực sự có tồn tại đòn bẩy mục tiêu hay không và nếu có thì tốc độ điều chỉnh mà một doanh nghiệp áp dụng để hướng tới mục tiêu sẽ bằng bao nhiêu. Một phần đóng góp khác trong bài nghiên cứu này nữa là nhằm giải thích tại sao những nghiên cứu trước đây xác định tốc độ điều chỉnh được ước lượng sai khác với nhau. 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Khi đã xác định được liệu có tồn tại cấu trúc vốn động ở Việt Nam hay không, hướng phát triển tiếp theo của bài nghiên cứu này có thể là về việc xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu và quá trình điều chỉnh để đạt được mục tiêu đề ra từ đó có thể xây dựng một chính sách tài trợ phù hợp cho từng ngành hoặc cho từng doanh nghiệp. [...]... đáng.kể Điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêu Trong một thế giới ổn định, các doanh nghiệp luôn duy trì đòn bẩy mục tiêu Tuy nhiên, chi phí điều chỉnh có thể ngăn cản sự điều chỉnh ngay lập tức về mục tiêu của doanh nghiệp, vì doanh nghiệp đánh đổi giữa chi phí điều chỉnh với chi phí hoạt động ở mức đòn bẩy gần tối ưu Chúng tôi ước lượng mô hình cho phép sự điều chỉnh từng phần (không hoàn toàn) của tỷ lệ vốn. .. Rangan, với mục tiêu chính là xem xét quyết định tài trợ của doanh nghiệp qua ba lý thuyết chính (“đánh đổi”, trật tự phân hạng và Market timing), xác định liệu cấu trúc vốn mục tiêu dài hạn và tốc độ điều chỉnh về mục tiêu này khi tồn tại các chi phí điều chỉnh đòn bẩy đối với các doanh nghiệp trên Compustat Từ đó, áp dụng để xem xét hành vi điều chỉnh cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam Trong... hội tụ về tỷ lệ nợ mục tiêu( , ) (2) Ảnh hưởng dài hạn của , đến tỷ lệ vốn được xác định bởi hệ số hồi quy chia cho λ (3) Tất cả các doanh nghiệp có cùng tốc độ diều chỉnh (λ)3 Sự điều chỉnh từng phần trơn tru trong phương trình (4) có thể chỉ ước lượng sự điều chỉnh thực tế của từng doanh nghiệp riêng rẽ Một mô hình thay thế hợp lý có thể cho phép các độ lệch nhỏ so với mục tiêu được duy trì bởi vì... hình) điều chỉnh hoàn toàn về mức tỷ lệ (đòn bẩy) mục tiêu của nó Khi chúng tôi ước lượng mô hình điều chỉnh từng phần dựa trên các tập hợp dữ liệu phát sinh này, chúng tôi phát hiện rằng tốc độ điều chỉnh được ước lượng vượt quá tỷ lệ đúng của các doanh nghiệpđiều chỉnh một khoảng ít hơn 2% (nghĩa là nếu trung bình 30% các doanh nghiệp trong mẫu chuyển dịch đến mục tiêu của nó mỗi năm, tốc độ điều chỉnh. .. những phương trình sai khác ngẫu nhiên để xác định tính biến động của tỉ lệ trên vốn cổ phần và những yếu tố quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp - Kết luận: Bài nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng: thứ nhất, có sự điều chỉnh cấu trúc vốn tùy theo đặc điểm doanh nghiệp và theo mục tiêu từng thời kỳ; thứ hai, tốc độ điều chỉnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí đòn bẩy, ngành và sức khỏe tài chính của... khi điều chỉnh cấu trúc vốn, các doanh nghiệp không phản ứng ngay lập tức với các thay đổi khiến họ xa rời cấu trúc vốn mục tiêu Vì thế chúng ta có thể thấy các khác biệt ngẫu nhiên trong các doanh nghiệp có cùng tỉ lệ nợ mục tiêu. ( Fama và French, 2002) Graham và Harvey (2001) khảo sát 392 CFOs và kết quả là 45% CFO thừa nhận rằng thuế đóng một vai trò quan trọng trong các quyết định cấu trúc vốn. .. nghiệp ảnh hưởng đến tốc độ điều chỉnh (các hệ số hồi quy của Y là có ý nghĩa thống kê), chúng tôi không trình bày bằng chứng này ở đây bởi vì tốc độ điều chỉnh trung bình ( ̅ ( )) và các hệ số hồi quy của , rất gần với kết quả ước lượng phương trình (4) Robert (2002) đã phân tích vấn đề này sâu hơn 13 Hình 2: Sự khôi phục về mức trung bình của đòn bẩy Chúng tôi kiểm tra ảnh hưởng của sự điều chỉnh không... cho cấu trúc vốn động bởi vì chúng có liên quan đến những biến động bị bỏ qua gây ra bởi những thay đổi trong giá cổ phần 2.2 Các quan điểm cho rằng có tồn tại có cấu trúc vốn mục tiêu Bài nghiên cứu “The bank capital decision: a time series-cross section analysis” (Marcus, A., 1983) - Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Các tác giả thực hiện bài nghiên cứu này nhằm giải thích sự sụt giảm của vốn. .. khai thác sự bất cân xứng thông tin nhằm tạo ra lợi ích cho các cổ đông; theo như giả thuyết trật tự phân hạng, không có bất kỳ sự đảo ngược nào đối với tỷ lệ cấu trúc vốn mục tiêu nếu như việc Market timing là nhân tố ảnh hưởng áp đảo lên đòn bẩy của doanh nghiệp 8 - Kết luận: Bài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa việc định thời điểm phát hành và mua lại cổ phần xuyên suốt trong cấu trúc vốn của... hành cổ phần thường Trong trường hợp này, công bố phát hành cổ phần thường không hẳn là tin xấu, tuy nó vẫn làm sụt giá cổ phần nhưng việc 5 sụt giảm này không nhất thiết làm cho việc phát hành trở thành không khôn ngoan hay không khả thi Trong lý thuyết trật tự phân hạng, không có hỗn hợp nợ - vốn cổ phần mục tiêu được xác định rõ vì có hai loại vốn cổ phần thường, nội bộ và từ bên ngoài, một ở đầu