1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam

62 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Mục lục TÓM TẮT ĐỀ TÀI ........................................................................................................................... v Lý do chọn đề tài ........................................................................................................................... v Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................... v Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................. vi Nội dung nghiên cứu .................................................................................................................... vi Đóng góp của đề tài ..................................................................................................................... vii Hướng phát triển của đề tài ........................................................................................................ vii Tổng quan các nghiên cứu trước đây: ........................................................................................ vii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................... 1 1.1. BỘ BA BẤT KHẢ THI ........................................................................................................ 1 1.1.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi.......................................................................................... 1 1.1.2. Thay đổi cấu trúc tài chính quốc tế dưới góc độ bộ ba bất khả thi............................. 4 1.1.2.1. Bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối ......................................................................... 4 1.1.2.2. Thay đổi cấu trúc bộ ba bất khả thi ............................................................................ 7 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TỶ GIÁ .................................................................. 9 1.2.1. Một số hệ thống tỷ giá. ............................................................................................... 10 1.2.2. Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ vào tỷ giá ............................................. 12 1.2.3. Can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp ................................................................. 14 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA............................................................ 15 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA VÀ ĐO LƯỜNG PHẢN ỨNG VÔ HIỆU HÓA . 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ VÔ HIỆU HÓA........................................................................................... 18 2.1.1. Lợi ích và chi phí của chính sách vô hiệu hóa ........................................................... 18 2.1.2. Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa .................................................................. 23 2.2 ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH PHẢN ỨNG VÔ HIỆU HÓA, TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC. 27 2.2.1. Mô tả dữ liệu và mô hình sử dụng ............................................................................. 27 2.2.2. Ước lượng mức độ phản ứng vô hiệu hóa.................................................................. 27 2.3 CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ VÔ HIỆU HÓA................................................ 30 2.4 BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC ................................................................................................. 34 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÔ HIỆU HÓA TẠI VIỆT NAM......................................................... 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EMS Hệ thống đồng tiền chung Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội M2 Khối tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương OMO Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở PBC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc RBI Ngân hàng dự trữ Ấn Độ VAR Giá trị có rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Chênh lệch về lãi suất và giá trị danh nghĩa năm 2006 Bảng 2 Kết quả hồi quy tín dụng nội địa ròng của NHTW theo dự trữ ngoại hối ròng và có điều chỉnh theo sự thay đổi trong GDP. Bảng 3 Bảng hồi quy với việc thêm biến phụ INFL cho Trung Quốc. Bảng 4 Bảng kết quả hồi quy với việc thêm biến CA cho Trung Quốc. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Tam giác bộ ba bất khả thi Hình 2 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian Hình 3 Cấu trúc bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối Hình 4 Tóm tắt tác động của chính phủ đến tỷ giá Hình 5 Những tỷ lệ lãi suất trong 1 năm của NHND Trung Quốc và Kho Bạc Mỹ Hình 6 Chêch lệch lãi suất trong 1 năm của trái phiếu 5 quốc gia Châu Á so với trái phiếu Kho Bạc Mỹ Hình 7 Tích lũy dự trữ của một vài quốc gia Châu Á (% trên tín dụng nội địa) Hình 8 Các quốc gia được chọn, tích lũy dự trữ của một vài quốc gia Châu Á (% trên khối tiền M2) Hình 9 Dự trữ ngoại hối ròng và sự thay đổi tín dụng nội địa ròng của NHTW ở những nước châu Á được chọn (những thay đổi trong 4 quý có liên hệ tới tiền dự trữ cuối 4 quý, tính theo phần trăm) Hình 10 Dự trữ ngoại hối ròng và sự thay đổi tín dụng nội địa ròng của NHTW của Trung Quốc (những thay đổi trong 4 quý có liên hệ tới tiền dự trữ cuối 4 quý, tính theo phần trăm, từ quý 2/2000 đến hết quý 1/2010) Hình 11 Hệ số vô hiệu hóa chạy hồi quy 40 quý, quý 2/2000 đến quý 1/2010 của Trung Quốc Hình 12 Cán cân thanh toán (% theo GDP) Hình 13 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2000 đến 2009 Hình 14 Thay đổi tỷ giá so với đồng USD Hình 15 Lịch sử giao dịch tỷ giá VND/USD TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý do chọn đề tài Đề tài đi sâu tìm hiểu về thế nào là một chính sách vô hiệu hóa, việc thực hiện chính sách vô hiệu hóa này đem lại những tác động nhằm đạt được mục tiêu mà các nhà điều hành chính sách mong muốn. Tuy nhiên, để thực hiện một chính sách vô hiệu hóa thành công không phải là dễ dàng. Bên cạnh những lợi ích đạt được thì vô hiệu hóa cũng có rất nhiều đòi hỏi như phải bỏ ra các khoản chi phí đáng chú ý nhất đó chính là chi phí tài chính, các rủi ro khi thực hiện vô hiệu hóa. Một quốc gia thông thường sẽ thực hiện vô hiệu hóa khi mà lượng ngoại hối đổ vào nền kinh tế nhiều, từ đó làm tăng dự trữ ngoại hối, song nó cũng tác động làm giảm các tài sản tín dụng nội địa ròng xem xét việc dự trữ ngoại hối tác động như thế nào đến phản ứng vô hiệu hóa thông qua mô hình hồi quy bình phương phương sai bé nhất (OLS) với trường hợp là Trung Quốc cho kết quả là các hệ số có ý nghĩa. Từ trường hợp của Trung Quốc rút ra được bài học kinh nghiệm khi áp dụng vô hiệu hóa, từ việc đối mặt với thặng dư kép trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, Trung Quốc phải sử dụng đến vô hiệu hóa để cố gắng giữ cho đồng nhân dân tệ ổn định, tuy nhiên với động thái này thì Trung Quốc phải chịu những chỉ trích từ phía Mỹ. Đồng thời tìm hiểu thực trạng của Việt Nam để trả lời cho câu hỏi tại sao Việt Nam vẫn chưa cần áp dụng một chính sách vô hiệu hóa. Mục tiêu nghiên cứu • Tại sao chính phủ cần phải tác động vào tỷ giá? • Chính sách vô hiệu hóa là gì? Đo lường mức độ phản ứng của chính sách này như thế nào? Các biến nào sẽ tác động lên việc thực hiện chính sách này? Lợi ích và chi phí phải bỏ ra khi thực hiện chính sách này như thế nào? • Việt Nam có cần thiết phải thực hiện chính sách này? Những tiền đề cần thiết để việc thực hiện chính sách này ở Việt Nam trong tương lai sẽ mang lại thành công?

Mục lục TÓM TẮT ĐỀ TÀI v Lý chọn đề tài v Mục tiêu nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu vi Nội dung nghiên cứu vi Đóng góp đề tài vii Hướng phát triển đề tài vii Tổng quan nghiên cứu trước đây: vii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 BỘ BA BẤT KHẢ THI 1.1.1 Lý thuyết ba bất khả thi 1.1.2 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc độ ba bất khả thi 1.1.2.1 Bộ ba bất khả thi dự trữ ngoại hối 1.1.2.2 Thay đổi cấu trúc ba bất khả thi 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TỶ GIÁ 1.2.1 Một số hệ thống tỷ giá 10 1.2.2 Tác động sách tài khóa tiền tệ vào tỷ giá 12 1.2.3 Can thiệp trực tiếp can thiệp gián tiếp 14 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA 15 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA VÀ ĐO LƯỜNG PHẢN ỨNG VƠ HIỆU HĨA 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ VƠ HIỆU HĨA 18 2.1.1 Lợi ích chi phí sách vơ hiệu hóa 18 2.1.2 Tích lũy dự trữ phản ứng vơ hiệu hóa 23 2.2 ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH PHẢN ỨNG VƠ HIỆU HĨA, TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC 27 2.2.1 Mơ tả liệu mơ hình sử dụng 27 2.2.2 Ước lượng mức độ phản ứng vơ hiệu hóa 27 2.3 CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ VƠ HIỆU HĨA 30 2.4 BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC 34 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÔ HIỆU HÓA TẠI VIỆT NAM 38 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EMS Hệ thống đồng tiền chung Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp từ nước FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội M2 Khối tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương OMO Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở PBC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc RBI Ngân hàng dự trữ Ấn Độ VAR Giá trị có rủi ro iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chênh lệch lãi suất giá trị danh nghĩa năm 2006 Bảng Kết hồi quy tín dụng nội địa ròng NHTW theo dự trữ ngoại hối rịng có điều chỉnh theo thay đổi GDP Bảng Bảng hồi quy với việc thêm biến phụ INFL cho Trung Quốc Bảng Bảng kết hồi quy với việc thêm biến CA cho Trung Quốc iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tam giác ba bất khả thi Hình Thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian Hình Cấu trúc ba bất khả thi dự trữ ngoại hối Hình Tóm tắt tác động phủ đến tỷ giá Hình Những tỷ lệ lãi suất năm NHND Trung Quốc Kho Bạc Mỹ Hình Chêch lệch lãi suất năm trái phiếu quốc gia Châu Á so với trái phiếu Kho Bạc Mỹ Hình Tích lũy dự trữ vài quốc gia Châu Á (% tín dụng nội địa) Hình Các quốc gia chọn, tích lũy dự trữ vài quốc gia Châu Á (% khối tiền M2) Hình Dự trữ ngoại hối rịng thay đổi tín dụng nội địa ròng NHTW nước châu Á chọn (những thay đổi quý có liên hệ tới tiền dự trữ cuối quý, tính theo phần trăm) Hình 10 Dự trữ ngoại hối rịng thay đổi tín dụng nội địa rịng NHTW Trung Quốc (những thay đổi quý có liên hệ tới tiền dự trữ cuối quý, tính theo phần trăm, từ quý 2/2000 đến hết quý 1/2010) Hình 11 Hệ số vơ hiệu hóa chạy hồi quy 40 quý, quý 2/2000 đến quý 1/2010 Trung Quốc Hình 12 Cán cân tốn (% theo GDP) Hình 13 Dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2000 đến 2009 Hình 14 Thay đổi tỷ giá so với đồng USD Hình 15 Lịch sử giao dịch tỷ giá VND/USD v TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Đề tài sâu tìm hiểu sách vơ hiệu hóa, việc thực sách vơ hiệu hóa đem lại tác động nhằm đạt mục tiêu mà nhà điều hành sách mong muốn Tuy nhiên, để thực sách vơ hiệu hóa thành cơng khơng phải dễ dàng Bên cạnh lợi ích đạt vơ hiệu hóa có nhiều địi hỏi phải bỏ khoản chi phí đáng ý chi phí tài chính, rủi ro thực vơ hiệu hóa Một quốc gia thơng thường thực vơ hiệu hóa mà lượng ngoại hối đổ vào kinh tế nhiều, từ làm tăng dự trữ ngoại hối, song tác động làm giảm tài sản tín dụng nội địa ròng xem xét việc dự trữ ngoại hối tác động đến phản ứng vô hiệu hóa thơng qua mơ hình hồi quy bình phương phương sai bé (OLS) với trường hợp Trung Quốc cho kết hệ số có ý nghĩa Từ trường hợp Trung Quốc rút học kinh nghiệm áp dụng vơ hiệu hóa, từ việc đối mặt với thặng dư kép tài khoản vãng lai tài khoản vốn, Trung Quốc phải sử dụng đến vơ hiệu hóa để cố gắng giữ cho đồng nhân dân tệ ổn định, nhiên với động thái Trung Quốc phải chịu trích từ phía Mỹ Đồng thời tìm hiểu thực trạng Việt Nam để trả lời cho câu hỏi Việt Nam chưa cần áp dụng sách vơ hiệu hóa Mục tiêu nghiên cứu  Tại phủ cần phải tác động vào tỷ giá?  Chính sách vơ hiệu hóa gì? Đo lường mức độ phản ứng sách nào? Các biến tác động lên việc thực sách này? Lợi ích chi phí phải bỏ thực sách nào?  Việt Nam có cần thiết phải thực sách này? Những tiền đề cần thiết để việc thực sách Việt Nam tương lai mang lại thành công? vi Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề mà đề tài hướng tới Đối với phương pháp định lượng, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy bình phương phương sai bé (OLS), với hỗ trợ từ phần mềm EVIEW 4.0 Nội dung nghiên cứu Việt Nam ngày hòa nhập sâu vào thị trường giới, độ mở cửa ngày rộng Theo lý thuyết tiếng ba bất khả thi, quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu sách tiền tệ độc lập, tỷ giá ổn định hội nhập tài Do đó, để có thị trường mở cửa rộng không tác động xấu đến sản xuất nước tỷ giá mối quan tâm hàng đầu phủ, cho thấy cần thiết phủ can thiệp tác động vào tỷ giá, thời kỳ mà sản suất nước nhiều yếu Có nhiều lựa chọn hệ thống tỷ giá một quốc gia theo đuổi hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả tự hệ thống tỷ giá cố định tự Việt Nam theo đuổi hệ thống tỷ giá thả có quản lý, hệ thống tỷ giá thuộc hệ thống tỷ giá cố định thả Có nhiều phương pháp can thiệp tác động vào tỷ giá, trình bày phương pháp can thiệp vơ hiệu hóa Những nghiên cứu xung quanh khái niệm “sự vơ hiệu hóa”, chi phí phải bỏ để thực sách Bên cạnh đó, việc thực sách có chắn mang đến kết theo ý muốn nhà làm sách Bài học lớn thành cơng “vơ hiệu hóa” Trung Quốc, đối mặt với thặng dư kép; dự trữ ngoại hối mạnh biện pháp can thiệp thị trường mở hiệu quả, giúp Trung Quốc thành công việc điều tiết giữ cho tỷ giá dao động mức ổn định Với thực trạng kinh tế Việt Nam có cần đến sách can thiệp phức tạp vơ hiệu hóa Liệu với dự trữ ngoại hối mình, Việt Nam đạt thành cơng việc sử dụng tác động thị trường ngoại hối tác động đến tỷ giá nhằm mục đích riêng, đồng thời với biện pháp tác động lên thị trường mở nhằm không làm ảnh hưởng đến sách phủ Các nội dung nghiên cứu sau: vii Chương 1: Sự cần thiết phủ tác động vào tỷ giá Chương 2: Chính sách vơ hiệu hóa đo lường phản ứng vơ hiệu hóa Chương 3: Ứng dụng Việt Nam Đóng góp đề tài Bài viết dựa tảng ba bất khả thi tiếng, tìm hiểu sâu rộng sách vơ hiệu hóa , tác động phủ vào hệ thống tỉ giá hối đối thơng qua hai hình thức trực tiếp gián tiếp Việc thực sách vơ hiệu hóa đem lại tác động nhằm đạt mục tiêu mà nhà điều hành sách mong muốn Thông qua học từ người láng giềng Trung Quốc, xem xét việc có nên áp dụng sách vơ hiệu hóa vào Việt Nam hay không ? Hướng phát triển đề tài Bài nghiên cứu đề cập đến vấn đề thành cơng áp dụng sách Vơ hiệu hóa Trung Quốc chưa quan sát nước lớn khác giới Hơn nữa, việc có nên áp dụng sách Việt Nam , nghiên cứu yếu tố cán cân toán, dự trữ ngoại hối, thị trường ngoại hối hoạt động thị trường mở Hy vọng nghiên cứu sau phát triển nhiều yếu tố khác dựa học từ nhiều nước lớn, không Trung Quốc Tổng quan nghiên cứu trước đây: Có nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nhà làm sách nghiên cứu khía cạnh vơ hiệu hóa.Phải kể đến Robert Lavigne (2004), tác giả khảo sát xu hướng can thiệp vơ hiệu hóa, bao gồm quốc gia có kinh tế thị trường nhằm xác định kích cỡ thời gian kéo dài sách mối quan hệ với giai đoạn trước tích lũy dự trữ lớn, sau tác giả phân tích nhũng chi phí rủi ro nội địa trọng yếu kéo dài vơ hiệu hóa bắt đầu chứng minh cho điều đó.Kết họ đạt được, can thiệp vơ hiệu hóa đạt dược mức cao lịch sử nước Châu Á có nước xuất dầu Mở đầu năm 2007, dấu hiệu cho thấy tích lũy dự trữ tăng với tốc độ cao, cho thấy hoạt động vơ hiệu hóa phải mạnh để kiềm chế sức ép từ lạm phát tầm kiểm viii sốt.Trong điều kiện đó, chi phí tài gần tài cịn thấp, nhiên tăng lên.Đáng nhấn mạnh việc sử dụng biện pháp phi thi trường mang đến kết không mong muốn, chúng tác động lên ổn định thị trường tài trung dài hạn Phải giám sát cách thận trọng dấu hiệu thay đổi sách vơ hiệu hóa Một nghiên cứu khác Nirvikar Singh T.N Snirivasan (2004) cho trường hợp cụ thể Ấn Độ, nghiên cứu họ thảo luận vấn đề liên quan kinh tế vĩ mơ từ vấn đề tài cơng vấn đề phát triển kinh tế Bao gồm thâm hụt tài lớn lúc khủng hoảng 1991, thâm hụt khoản lớn tiền tệ hay tăng lên lạm phát, hay lãi suất, dòng thu tăng lên từ vốn bên ngoài, hỗ trợ từ vơ hiệu hóa RBI1 lên dịng thu tích lũy dự trữ lớn Họ đưa vài bình luận số phân tích trước đưa số mơ hình nhằm đề nghị yếu tố thực yếu tố tiền tệ kết hợp nhằm cung cấp tảng vững cho trường hợp Ấn Độ Mô hình thứ họ sử sụng Harrod-Domar giúp đưa kết luận đạt trạng thái cân tỉ lệ thâm hụt tăng trưởng hai phải giảm thu nhập từ thuế giảm xuống Mô hình thứ hai tác giả đề cập đến biến nội sinh cắt giảm chi tiêu phủ, mơ hình cho kết tăng trưởng liên quan đến khoản đầu tư không rõ ràng phủ phụ thuộc vào khoản đầu tư khu vực công khu vực tư, bị tác động lãi suất tiết kiệm lãi suất đầu tư Một nghiên cứu gần Aizenman Glick (2009), nhóm tác giả nghiên cứu mơ hình biến đổi tính vơ hiệu hóa thị trường nước tự hóa thị trường hội nhập với kinh tế giới Họ phát quy mô vơ hiệu hóa dịng thu dự trữ ngoại hối tăng lên năm gần với mức độ khác Châu Á nước châu Mỹ Latinh, phù hợp với quan tâm ngày lớn ảnh hưởng lạm phát tiềm ẩn tới dòng thu dự trữ Một vài nghiên cứu trước cho nhiều kết đáng quan tâm, giới hạn đề tài giải số vấn đề sau: Tại phủ cần phải tác động vào tỷ giá? Ngân hàng trung ương Ấn Độ ix Chính sách vơ hiệu hóa gì? Đo lường mức độ phản ứng sách nào?Các biến tác động lên việc thực sách này?Lợi ích chi phí phải bỏ thực sách nào? Việt Nam có cần thiết phải thực sách này?Những tiền đề cần thiết để việc thực sách Việt Nam tương lai mang lại thành công? CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 BỘ BA BẤT KHẢ THI 1.1.1 Lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết cho biết, quốc gia đạt đồng thời ba mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hội nhập tài chính.Lần lượt ta nghiên cứu lý thuyết Robert Mundell Marcus Fleming, lý thuyết mở rộng ba bất khả thi nhóm tác giả thời gian gần Lý thuyết ba bất khả thi Robert Mundell Marcus Fleming,lý thuyết minh họa hình 1; cạnh tương ứng cho sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hội nhập tài chính.Mỗi cạnh mơ tả mục tiêu kỳ vọng, thực đồng thời ba cạnh tam giác Các đỉnh tam giác, “thị trường vốn đóng” kết hợp độc lập tiền tệ ổn định tỷ giá, khơng có hội nhập tài chính, phủ phải thiết lập kiểm soát vốn chấp nhận phá vỡ mối liên hệ lãi suất tỷ giá; “Tỷ giá thả nổi” kết hợp sách tiền tệ độc lập hội nhập tài bỏ qua việc ổn định tỷ giá, phủ quyền tự ấn định lãi suất nhiên tỷ giá phải vận hành theo quy tắc thị trường; tương tự “tỷ giá cố định” giao ổn định tỷ giá hội nhập tài bỏ qua yếu tố sách tiền tệ độc lập phủ chấp nhận lựa chọn có nghĩa công cụ để điều chỉnh lãi suất nước độc lập với lãi suất nước ngồi Hình 1: Tam giác ba bất khả thi Thị trường vốn Chính sách Ổn định tiền tệ độc lập tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả Hội nhập tài 39 Thứ hai, phải xem xét cách cẩn thận dự trữ ngoại hối thay đổi dự trữ ngoại hối thời gian qua.Từ năm 2008 đến năm 2010 dự trữ ngoại hối có xu hướng giảm Hình 13: Dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2000 đến 2009 Nguồn: World Bank Việt Nam ADB đánh giá nước có dự trữ ngoại hối thấp khu vực Đông Á đáp ứng gần tháng nhập Theo số liệu tính tốn ADB số tháng đầu năm 2009 13 tỷ USD Do dự trữ ngoại hối thấp, hụt thương mại cao, Việt Nam phải điều chỉnh giảm 5.3% giá trị tiền so với đồng la Mỹ, số quốc gia có đồng tiền giá so với đồng USD Hình 14: Thay đổi tỷ giá so với đồng USD 40 Nguồn: ADB Với lượng dự trữ thấp đồng tiền giá, việc thực sách vơ hiệu hóa khơng mang đến tác dụng gì.Thậm chí mang đến kết ngược lại ý muốn, cơng thêm chi phí tài tác dụng xấu kèm.Với tình hình khơng nhà làm sách nghĩ đến việc thực sách này, hồn tồn khơng có ý nghĩa Thứ ba, quan sát thị trường ngoại hối Việt Nam, có nhiều biến động năm qua biến động không động lực để thi hành sách vơ hiệu hóa tốn nhiều chi phí phức tạp Thị trường ngoại hối hoạt động căng thẳng, năm 2009 đà tỷ giá tăng liên tục tháng đầu năm, sau NHTW phải điều chỉnh cho biên độ mở rộng 5%, nhiên có đợt tỉ giá tăng đột biến Sang năm 2010, tỉ giá có xu hướng giảm nhẹ xoay quanh mức 18.479 Đồng/USD giai đoạn đầu năm số lý khả quan kim ngạch xuất nhập chuyển từ âm sang dương, khách quốc tế quay lại với Việt Nam nhiều hơn; đặc biệt, doanh nghiệp lớn, tổng công ty Nhà nước lo ngại rủi ro tỉ giá giảm nên khơng dám găm giữ USD, từ tạo độ chênh lệch thị trường tự thị trường niêm yết nhỏ Đến cuối năm 2010, thị trường ngoại hối lại rơi vào tình trạng căng thẳng cầu lớn cung lại khan hiếm, đẩy tỷ giá tăng mạnh Số liệu cập đến tháng đầu năm 2009, với sách thắt chặt tiền tệ NHTW, tác động lên thị trường ngoại hối giúp thị trường trì ổn định, tỷ giá giao dịch dần hạ xuống Bắt đầu từ giảm nhiệt tý giá thị trường tự do, chênh lệch thị trường thị trường niêm yêt giảm xuống Trên thị trường thức, tỉ giá NHTM niêm yết dao động thấp biên độ tối đa theo quy định NHTW +1% Theo số liệu tính tốn NHTW đến hết tháng 7/2009 mua tỷ USD dự trữ ngoại hối Biểu đồ 15: Lịch sử giao dịch tỷ giá VND/USD 41 Nguồn: Bloomberg, Citi Investment research and analysis Thị trường ngoại hối ổn định góp phần vào việc chống đơla hóa, vàng hóa kinh tế, góp phần vào việc ổn định tâm lý, tạo tiền đề thực việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, củng cố nâng cao lịng tin vào đồng tiền quốc gia Tuy nhiên, thị trường chứa nhiều thách thức, chênh lệch lớn lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ khiến việc vay USD bán lấy VND đạt chênh lệch, làm cho nguồn cung ảo tăng lên Đến thời gian đáo hạn, nguồn cung ảo trở thành cầu thực tạo áp lực lên tỉ giá tháng cuối năm Nhập siêu liên tục tăng lên tháng đầu năm 2011 làm cho cán cân thương mại, cán cân toán cân đối, tạo sức ép lên tỷ giá Ngoài ra, nguồn ngoại tệ từ đầu tư trực tiếp nước giảm, nguồn ngoại tệ từ đầu tư gián tiếp, hỗ trợ thức khách quốc tế đến Việt Nam tăng khơng có ý nghĩa định Trong thời gian tới, để giải triệt để lâu dài vấn đề tỷ giá Việt Nam cần phải giải vấn đề nhập siêu khó khăn vấn đề lịng tin cơng chúng vào tiền đồng Các hoạt động thị trường mở (OMO) điều kiện cần quan tâm tạo tiền đề cho sách vơ hiệu hóa thành cơng, OMO cần phải hoạt động có hiệu quả.Mặc dù, OMO Việt Nam ngày cải tiến hoàn thiện Tuy nhiên, nhiều bất cập, tác động OMO đến thị trường tiền tệ hạn chế, chưa có mối quan hệ OMO tổng thể phương tiện tốn kinh tế.Ngồi ra, sở hạ tầng cho hoạt động OMO nhiều thiếu sót.Sự khơng đồng ứng dụng cơng nghệ thông tin NHTW thành viên thị trường làm hạn chế số lượng thành viên tham gia, đặc biệt NHTM Việc nâng 42 cấp hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho nghiệp vụ thị trường mở nói riêng nghiệp vụ NHTW nói chung cịn chậm làm hạn chế đến tiến độ triển khai ứng dụng công nghệ đại vào giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ có nghiệp vụ OMO.Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng chưa quan tâm chưa nhận thức đầy đủ tính hiệu cơng cụ này.NHTW tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tổ chức tập huấn triển khai hoạt động thị trường mở nhằm phát triển hoạt động OMO nói riêng hoạt động thị trường tiền tệ nói chung chưa số tổ chức tín dụng thực quan tâm Số lượng thành viên thường xuyên tham gia OMO tăng hạn chế Để OMO ngày hoàn thiện chất lượng cần phải định hướng xây dựng phát triển hệ thống công cụ sách tiền tệ NHTW thời gian tới, NHTW cần phải tạo hệ thống công cụ hợp lý hiệu Phải lựa chọn công cụ mà NHTW sử dụng để điều hành sách tiền tệ, xác lập hệ thống công cụ, đưa chế vận hành hệ thống hướng hoàn thiện hệ thống 43 KẾT LUẬN Chuyên đề tổng hợp vài khái niệm “sự vơ hiệu hóa”, mặc dù, có nhiều nghiên cứu lịch sử đưa nhiều ý kiến, nghiên cứu có ý nghĩa, nét riêng; tựu chung lại, sách “vơ hiệu hóa” việc thực đồng thời hai hành động, thị trường ngoại hối nhằm điều tiết tỉ giá, hai thị trường mở, nhằm đảm bảo hành động tài sản nước bù lại tài sản nội địa rịng, để hướng tới mục đích sách chung kinh tế không bị ảnh hưởng dịng ngoại hối Bên cạnh đó, cho thấy việc thực sách “vơ hiệu hóa” bao gồm nhiều yếu tố phức tạp xem xét biến đổi dự trữ ngoại hối ròng, tài sản tín dụng nội địa rịng Ngồi cịn phải tính đến chi phí tài chi phí “giống” tài Sau cân nhắc tất yếu tố, cần phải xem xét đến khả thành cơng sách này, “vơ hiệu hóa” khơng thành cơng mang đến kết ngược lại mong đợi, làm vấn đề trở nên nghiêm trọng Trung Quốc học lớn thành công vơ hiệu hóa, hệ số vơ hiệu hóa kiểm định có ý nghĩa tỉ giá Trung Quốc điều tiết ổn định suốt thời gian từ năm 2000 đến 2010, đạt thành cơng quốc gia có dự trữ mạnh hệ thống công cụ thị trường mở hoạt động tốt Ngồi ra, Trung Quốc cịn quốc gia xem đặc biệt chuyển khoản chi phí vơ hiệu hóa, chênh lệch chi phí thị trường mở khoản thu đầu tư vào tài sản nước ngoài, thành khoản lợi nhuận, chi phí phải bỏ thị trường mở thấp khoản thu đầu tư hiệu tài sản nước Xem xét vấn đề Việt Nam, tài khoản vãng lai thâm hụt tài khoản vốn có dấu hiệu hồi phục, bên cạnh dự trữ ngoại hối Việt Nam bị ADB đánh giá thấp nước Đông Á, chứng tỏ Việt Nam chưa cần đến sách phức tạp tốn nhiều chi phí “vơ hiệu hóa” 44 Danh mục tài liệu tham khảo Joshua Aizenma, Menzie D.Chinn, Hiro Ito (2008): “The “Imposible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”, Jel Classification Nos Joshua Aizenma (2010): “The Impossible Trinity (aka The Policy Trilemma) the Encyclopedia of financial globalization”, USCS and the NBER Robert N McCauley (2002): “Setting Monetary Policy In East Asia: Goals, Developments and Intitutions”, The South East Asian Central Bank Christopher J Neely (2001): “The Practice of Central Bank Intervention: Looking Under The Hood”, Federal Reserve Bank Madura (2007): “International Financial Management”, Thomson South-Western Kulachet Mongkol (2010): “Is Intervention Effective After All”, Journal of Economics and International Finance vol.3(1) Joseph Daniels Interdependent (1997): “Optimal Economies”, Sterilization Marquette Policies University In e- Publications@Marquette Richard J Herring, Richard C Marson: “Sterilization Policy: The Trade-off Between Monetary Autonomy And International Reserve Stability”, Roney L White Center For Financial Research, University of Pennsylvania, The Wharton School Robet Lavigne (2008): “Sterilization Intervention in EmergingMarket Economies: Trends, Costs, and Risks”, Bank of Canada 45 10 Ricardo J Caballero, Arvind Krishnamurthy (2001): “International Liquidity Illusion: On The Risks of Sterilization”, Massachusetts Intitude of Technology Department of Economics 11 Guillermo A Calvo (1990): “The Perils of Sterilization”, International Monetary Fund-Research Department 12 Chenying Zhang (2010): “ Sterilization in China: Effectiveness and Cost”, The Wharton School, University of Pennsylvania, Financial Department 13 Chirster Ljyungwall, Yi Xiong, Zou Yutong (2009): “Central Bank Financial Strength and The Cost of Sterilization in China”, China Center of Economic Research 14 Kenneth Kletzer, Mark M Spiegel (2000): “Sterilization Costs and Exchange Rate Targeting”, J.E.L Classification Number: F32 15 Ricardo J Caballero, Arvind Krishnamurthy (2000): “International Liquidity Illusion: Sterilization Policy in Illiquid Financial Markets”, MIT and NBER, Northwestern Univesity 16 Nirvikar Singh, T N Srinivasan (2004): “Foreign Capital, Sterilization, Crowding-Out and Growth: Some Illustrative Models”, J.E.L codes: F40, F41, F43, H62, O4 17 Joshua Aizenma, Menzie D Chinn, Hiro Ito (2008): “Assessing The Emerging Global Financial Architechture: Measuring The Trilemma Configuration Over Time”, National Bureauof Economics Research 18 Joshua Aizenma, Reuven Glick (2009): “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Blackwell Publishing Ltd 19 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), “Tài quốc tế”, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 20 Mai Thu Hiền, Vũ Thu Huyền (2011): “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng số giải pháp gợi ý” 46 21 Lê Thị Thanh Hằng (2007): “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam” 22 http://beta.adb.org 23 http://www.imf.org 24 http://data.worldbank.org 25 http://stats.oecd.org 26 http://unstats.un.org 27 http://www.sbv.gov.vn 28 http://www.gso.gov.vn 29 http://www.pbc.gov.cn 30 http://timetric.com 47 Phụ lục Phụ lục A: Dữ liệu tập hợp theo quý Trung Quốc từ quý 1/1999 đến quý 3/2011 INFL( %) CA (100 Million USD FR (100 RM (100 S GDP(%) Million Milion (Yuan/ USD) Yuan) USD) FL(100 Million Yuan) 1999Q1 10.4319 1233.5000 33519.0000 8.2787 366.7500 -1.432 66 1999Q2 14.5076 1436.6500 32820.0000 8.2786 366.7500 -2.054 53 1999Q3 6.0411 1999Q4 20.2961 2000Q1 2000Q2 2000Q3 2000Q4 2001Q1 8.2520 9.5300 9.1510 8.1880 7.4100 1533.7800 31538.0000 1546.7500 1568.2000 1585.6800 1600.9200 1655.7400 1758.4700 33620.0000 32290.2900 32469.9400 33845.8500 36491.4800 35634.1200 8.2774 8.2783 8.2785 8.2782 8.2793 8.2778 8.2782 366.7500 366.7500 366.7500 366.7500 366.7500 366.7500 355.2100 -1.300 -0.834 0.101 0.096 0.265 0.568 0.663 46 25 41 49 58 44 48 2001Q2 2001Q3 2001Q4 2002Q1 2002Q2 2002Q3 2002Q4 2003Q1 2003Q2 2003Q3 2003Q4 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 2006Q2 2006Q3 7.1250 6.7180 6.8480 8.0480 9.1990 10.1660 9.9360 9.8140 8.2450 9.6660 10.2920 9.3850 9.8710 9.2760 9.9380 10.1920 10.1410 10.0610 10.4400 11.4670 11.3370 10.8320 1808.3800 1957.6400 2121.6500 2276.0500 2427.6300 2586.3000 2864.0700 3160.1000 3464.7600 3838.6300 4032.5100 4398.2200 4706.3900 5145.3800 6099.3200 6591.4400 7109.7300 7690.0400 8188.7200 8750.7000 9411.1500 9879.2800 35596.8000 36029.4600 39851.7300 41221.0800 40554.4500 39863.9700 45138.1800 44111.3100 43205.9600 46730.4000 52841.3600 50461.5900 51305.7700 53150.0200 58856.1100 57588.3200 57360.2200 60771.2100 64343.1300 62551.3100 63096.1900 66187.1000 8.2773 8.2768 8.2769 8.2768 8.2769 8.2768 8.2772 8.2770 8.2771 8.2771 8.2769 8.2770 8.2768 8.2767 8.2765 8.2765 8.2765 8.0994 8.0779 8.0398 8.0103 7.9468 355.2100 355.2100 355.2100 484.6100 454.3900 442.1800 423.0600 433.4700 440.2100 450.2500 482.5800 517.6700 524.9100 525.7000 562.2800 617.3700 622.3000 641.6300 641.5700 692.6700 717.9400 715.7700 1.567 0.799 -0.136 -0.599 -1.069 -0.767 -0.632 0.497 0.669 0.833 2.672 2.765 4.394 5.267 3.155 2.832 1.734 1.334 1.368 1.200 1.366 1.266 47 85 40 63 18 86 61 114 81 107 121 122 165 203 229 138 113 221 220 146 208 257 Bảng A: Dữ liệu tập hợp theo quý Trung Quốc từ quý 2/2000 đến quý 1/2010 (tiếp theo): GDP(%) FR (100 RM (100 S Million Milion (Yuan/ USD) Yuan) USD) 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 FL(100 Million Yuan) INFL (%) CA (100 Million USD 10.9860 13.2860 13.7130 13.1700 12.4780 10.8710 9.9010 9.0550 7.0630 6.0370 7.7900 926.3300 924.1100 925.1800 931.6800 947.2800 948.5500 904.8800 892.2800 732.5900 750.3200 723.3200 2.038 2.730 3.596 6.101 6.634 8.035 7.768 5.265 2.450 -0.609 -1.500 112 113 167 212 64 325 262 316 288 287 254 10663.4400 12020.3100 13326.2500 14336.1100 15282.4900 16821.7700 18088.2800 19055.8500 19460.3000 19537.4100 21316.0600 77757.8300 76990.0900 82663.9800 88212.3300 101545.4000 104224.1800 115353,05 117336.0600 129222.3300 124276.6600 123929.7400 7.8438 7.7509 7.6572 7.5484 7.3912 7.1034 6.9355 6.8305 6.8453 6.8339 6.8298 49 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 9.1230 10.8100 10.6230 9.8120 9.6490 9.3430 9.5270 9.9960 9.9990 22725.9500 23991.5200 24470.8400 24542.7500 26483.0300 28473.3800 30447.0000 31975.0000 32017.0000 133406.6400 143985.0000 150032.8400 154234.4800 161320.3400 185311.0800 185211.0800 184211.0800 185201.0500 6.8308 6.8278 6.8267 6.8234 6.7699 6.6609 6.5846 6.5022 6.4177 746.9200 761.7200 746.6900 719.1000 715.7000 720.0800 723.0200 720.3200 719.1500 -1.336 0.668 2.198 2.933 3.467 4.702 5.065 5.729 6.267 269 243 391 327 463 426 389 456 449 Bảng B: Dữ liệu đầu vào mơ hình (1), (2), (3) 1999Q2 1999Q3 1999Q4 2000Q1 2000Q2 2000Q3 2000Q4 2001Q1 2001Q2 2001Q3 2001Q4 2002Q1 2002Q2 ∆FR/RM 0.0512 0.0255 0.0032 0.0055 0.0045 0.0037 0.0124 0.0242 0.0116 0.0343 0.0341 0.0279 0.0317 ∆DC=∆RM∆FR -2380.6301 -2085.9468 1974.1504 -1507.5338 34.9465 1249.7340 2191.8392 -1719.3195 -450.4417 -802.7302 2464.7702 220.8069 -1951.4625 INFL(%) ∆DC/RM -0.0725 -0.0661 0.0587 -0.0467 0.0011 0.0369 0.0601 -0.0482 -0.0127 -0.0223 0.0618 0.0054 -0.0481 ∆GDP 0.3298 -0.8761 0.5332 -0.2213 0.1440 -0.0406 -0.1112 -0.0998 -0.0392 -0.0588 0.0192 0.1615 0.1337 ∆CA -0.2194 -0.1417 -0.6098 0.4947 0.1782 0.1686 -1.8632 1.5870 0.0660 0.5925 -0.7538 0.4543 -1.2528 -1.432 -2.054 -1.300 -0.834 0.101 0.096 0.265 0.568 0.663 1.567 0.799 -0.136 -0.599 50 2002Q3 2002Q4 2003Q1 2003Q2 2003Q3 2003Q4 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 2006Q2 2006Q3 0.0333 0.0514 0.0553 0.0582 0.0660 0.0298 0.0593 0.0496 0.0683 0.1335 0.0698 0.0747 0.0770 0.0626 0.0714 0.0834 0.0562 -2015.9699 2955.9414 -3466.7102 -3420.3214 439.9082 4538.5711 -5371.6739 -1699.2415 -1788.3632 -2152.6144 -5285.7312 -4512.7972 -1269.8622 -456.4438 -6258.9081 -4720.2526 -631.3955 -0.0506 0.0655 -0.0786 -0.0792 0.0094 0.0859 -0.1065 -0.0331 -0.0336 -0.0366 -0.0918 -0.0787 -0.0209 -0.0071 -0.1001 -0.0748 -0.0095 0.1000 -0.0229 -0.0124 -0.1742 0.1590 0.0628 -0.0923 0.0505 -0.0622 0.0689 0.0252 -0.0050 -0.0079 0.0370 0.0938 -0.0114 -0.0456 1.5640 -0.3435 0.6253 -0.3417 0.2784 0.1230 0.0082 0.3019 0.2073 0.1205 -0.5065 -0.1999 0.6708 -0.0045 -0.4100 0.3539 0.2115 -1.069 -0.767 -0.632 0.497 0.669 0.833 2.672 2.765 4.394 5.267 3.155 2.832 1.734 1.334 1.368 1.200 1.366 Bảng B: Dữ liệu đầu vào mơ hình (1) (tiếp theo) 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 ∆FR/RM 0.0764 0.1366 0.1210 0.0863 0.0687 0.1049 0.0765 0.0564 0.0654 0.0041 0.0982 0.0720 0.0599 ∆DC=∆RM∆FR 5630.4697 -11286.9237 -4324.8838 -2067.9772 6353.8177 -8254.0202 2301.3199 -4638.6091 3437.2559 -5454.9046 -12521.6845 -130.2236 1952.0590 ∆DC/RM 0.0724 -0.1466 -0.0523 -0.0234 0.0626 -0.0792 0.0200 -0.0395 0.0266 -0.0439 -0.1010 -0.0010 0.0136 ∆GDP 0.0141 0.1901 0.0316 -0.0404 -0.0540 -0.1379 -0.0935 -0.0893 -0.2484 -0.1570 0.2549 0.1580 0.1697 ∆CA -0.8306 0.0089 0.3906 0.2386 -1.1977 1.6249 -0.2155 0.1874 -0.0928 -0.0035 -0.1221 0.0574 -0.1016 INFL(%) 2.038 2.730 3.596 6.101 6.634 8.035 7.768 5.265 2.450 -0.609 -1.500 -1.336 0.668 51 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 0.0219 0.0034 0.0814 0.0715 0.0701 0.0539 0.0015 2760.6202 3683.3829 -6053.1115 10737.6887 -13092.4684 -10938.0267 719.2574 0.0184 0.0239 -0.0375 0.0579 -0.0707 -0.0594 0.0039 -0.0175 -0.0794 -0.0168 -0.0322 0.0195 0.0481 0.0003 0.4756 -0.1787 0.3478 -0.0833 -0.0909 0.1589 -0.0155 2.198 2.933 3.467 4.702 5.065 5.729 6.267 Phụ lục C: Kết hồi quy OLS mơ hình: ∆DC/RM01 = β1 * ∆FR/RM +β2 * ∆GDP + C (1) Dependent Variable: ∆DC/RM (1) Method: Least Squares Date: 04/03/12 Time: 21:14 Sample: 1999:2 2011:3 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 52 ∆FR/RM ∆GDP C -0.6732 0.0345 0.0146 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.5737 0.5386 0.0509 0.1219 79.4614 2.2858 0.2167 0.0394 0.0137 -3.1058 0.8771 1.0631 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.0032 0.0849 0.2932 -0.0218 0.0549 -3.0585 -2.9437 4.9413 0.0113 Phụ lục D: Mơ hình hồi quy OLS: ∆DC/RM01 = β1 * ∆FR/RM +β2 * ∆GDP +β3 * INFL + C (2) Dependent Variable: ∆DC/RM (2) Method: Least Squares Date: 04/03/12 Time: 21:30 Sample: 1999:2 2011:3 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ∆FR/RM01 ∆GDP INFL C -0.813003 0.047928 0.004755 0.012645 0.232176 0.039786 0.00309 0.013611 -3.50167 1.204629 1.538869 0.929053 0.001 0.0945 0.1307 0.3577 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid 0.614192 0.562944 0.050208 0.11596 Log likelihood Durbin-Watson stat 80.71639 2.35141 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Fstatistic Prob(F-statistic) -0.021765 0.054878 -3.068656 -2.915694 4.179494 0.010667 Phụ lục E:Mơ hình hồi quy OLS: ∆DC/RM01 = β1 * ∆FR/RM +β2 * ∆GDP +β3 * INFL + β4 * ∆CA + C (3) Dependent Variable: ∆DC/RM (3) Method: Least Squares Date: 04/03/12 Time: 21:34 Sample: 1999:2 2011:3 Included observations: 50 53 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ∆FR/RM01 ∆GDP INFL ∆CA C -0.773036 0.041388 0.00515 -0.026045 0.010689 -3.481561 1.088039 1.745011 -2.364339 0.821902 0.0011 0.0824 0.0878 0.0224 0.4155 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.701022 0.638891 0.047876 0.103147 83.64373 2.190301 0.222037 0.038039 0.002951 0.011016 0.013005 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -0.021765 0.054878 -3.145749 -2.954547 4.844932 0.00246 ... trạng Việt Nam để trả lời cho câu hỏi Việt Nam chưa cần áp dụng sách vơ hiệu hóa Mục tiêu nghiên cứu  Tại phủ cần phải tác động vào tỷ giá?  Chính sách vơ hiệu hóa gì? Đo lường mức độ phản ứng sách. .. hưởng đến sách phủ Các nội dung nghiên cứu sau: vii Chương 1: Sự cần thiết phủ tác động vào tỷ giá Chương 2: Chính sách vơ hiệu hóa đo lường phản ứng vơ hiệu hóa Chương 3: Ứng dụng Việt Nam Đóng... sách can thiệp vơ hiệu hóa, sách gây hiệu ứng nào, đo lường sao, dự trữ ngoại hối hỗ trợ cho việc thực sách vơ hiệu hóa, chương sau phân tích cụ thể 18 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA VÀ ĐO

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tam giác bộ ba bất khả thi - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 1 Tam giác bộ ba bất khả thi (Trang 10)
Hình 2: Tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 2 Tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian (Trang 12)
Hình 5: Những tỷ lệ lãi suất trong 1 năm của NHND Trung Quốc và Kho Bạc - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 5 Những tỷ lệ lãi suất trong 1 năm của NHND Trung Quốc và Kho Bạc (Trang 28)
Hình 6: Chêch lệch lãi suất trong 1 năm của trái phiếu 5 quốc gia Châu Á so với - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 6 Chêch lệch lãi suất trong 1 năm của trái phiếu 5 quốc gia Châu Á so với (Trang 29)
Bảng 1: Chênh lệch về lãi suất và giá trị danh nghĩa năm 2006: - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Bảng 1 Chênh lệch về lãi suất và giá trị danh nghĩa năm 2006: (Trang 30)
Hình 7: Tích lũy dự trữ của một vài quốc gia Châu Á(% trên tín dụng nội - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 7 Tích lũy dự trữ của một vài quốc gia Châu Á(% trên tín dụng nội (Trang 31)
Hình  10:  Dự  trữ  ngoại  hối  ròng  và  sự  thay  đổi  tín  dụng  nội  địa  ròng  của - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
nh 10: Dự trữ ngoại hối ròng và sự thay đổi tín dụng nội địa ròng của (Trang 35)
Hình  11:  Hệ  số  vô  hiệu  hóa  chạy  hồi  quy  40  quý,  quý  2/2000  đến  quý - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
nh 11: Hệ số vô hiệu hóa chạy hồi quy 40 quý, quý 2/2000 đến quý (Trang 38)
Bảng 2: Kết quả hồi quy tín dụng nội địa ròng của NHTW theo dự trữ ngoại - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Bảng 2 Kết quả hồi quy tín dụng nội địa ròng của NHTW theo dự trữ ngoại (Trang 39)
Bảng  3:Bảng  hồi  quy  với  việc  thêm  biến  phụ  lạm  phát  INFL  cho  Trung - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
ng 3:Bảng hồi quy với việc thêm biến phụ lạm phát INFL cho Trung (Trang 40)
Bảng  4:  Bảng  kết  quả  hồi  quy  với  việc  thêm  biến  CA 3   của  các  quốc  gia  Trung Quốc.Thống kê F kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% được  đánh dấu tương ứng với *, **, *** kiểm định hai bên - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
ng 4: Bảng kết quả hồi quy với việc thêm biến CA 3 của các quốc gia Trung Quốc.Thống kê F kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% được đánh dấu tương ứng với *, **, *** kiểm định hai bên (Trang 42)
Hình 12: Cán cân thanh toán (% theo GDP). - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 12 Cán cân thanh toán (% theo GDP) (Trang 47)
Hình 13: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2000 đến 2009 - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 13 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2000 đến 2009 (Trang 48)
Hình 14: Thay đổi tỷ giá so với đồng USD - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
Hình 14 Thay đổi tỷ giá so với đồng USD (Trang 48)
Bảng B: Dữ liệu đầu vào của mô hình (1), (2), (3). - Chính sách vô hiệu hóa và đo lường phản ứng vô hiệu hóa và Ứng dụng tại Việt Nam
ng B: Dữ liệu đầu vào của mô hình (1), (2), (3) (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w