Tiêu chuẩn để thực thi chính sách lạm phát mục tiêu mới

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 52 - 53)

4. Ổn định tài chính và thực thi chính sách tiền tệ

4.2.2Tiêu chuẩn để thực thi chính sách lạm phát mục tiêu mới

Ta giả định t chỉ nhận 2 giá trị : một giá trị thấp nếu nền kinh tế ở trong giai đoạn bình thường và một giá trị cao hơn nếu nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng. Xác suất để nền kinh tế chuyển từ giai đoạn bình thường t sang giai đoạn khủng hoảng là t thay đổi theo thời gian và t là một hàm theo các điều kiện kinh tế hiện tại, và xác suất để nền kinh tế chuyển từ giai đoạn khủng hoảng trở về giai đoạn bình thường là 0< <1. Để đơn giản ta giả định t là một hàm số của Lt với Lt đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy trong khu vực tài chính. Ý tưởng là các định chế tài chính càng sử dụng mức độ đòn bẩy cao thì đòi hỏi một sự sụt giảm càng nhỏ trong giá trị tài sản để đưa các định chế vào tình trạng phá sản và do dó một cú sốc ngoại sinh nhỏ cũng có thể gây ra khủng hoảng. Hơn nữa, các ngân hàng sử dụng đòn bẩy cao thì sẽ có xác suất lớn hơn rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính và có xác suất để kéo các định chế khác liên quan rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, như vậy một phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra, tình trạng này được đại diện bằng

t

  . Rủi ro xảy ra phản ứng dây chuyền nói chunng hay rủi ro các ngân hàng bị kiệt

quệ tài chính nói riêng không chỉ bị ảnh hưởng bởi mức độ sử dụng đòn bẩy mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như mất cân đối kỳ hạn, mất cân đối thanh khoản,... Tuy nhiên để mô hình có thể đơn giản để dễ dàng phân tích, ta giả định rằng sự gia tăng trong rủi ro ổn định tài chính chỉ chịu tác động của mức độ sử dụng đòn bẩy Lt . Vậy làm thế nào để thực hiện đường chính sách đã nêu ra ở mục (4.1), Woodford đã có giải pháp đế tối thiểu hóa hàm tổn thất này, ông phát biểu rằng chính sách mới phải tuân theo phương trình tiêu chuẩn sau :

( t *) y t X t ( )T t t T 0

T t

p pyE    E X

     (4.2)

Với ptlà log của mức giá tại thời kỳ t, và tptpt1 , p*là một mức giá mục tiêu nào đó, do lạm phát mục tiêu được định = 0 nên p*là hằng số theo thời gian. y,Xlà tỷ trọng của độ chênh sản lượng và ổn định tài chínhXT là rủi ro khủng hoảng biên , biến này đo

lường tỷ lệ gia tăng tổn thất dự báo từ xác suất xảy ra khủng hoảng tài chính trên mỗi đơn vị tăng trong đòn bẩy tài chính :

1

( )

T t t t t

X  L V (4.3)

Trong đó t(Lt) đại diện cho rủi ro nền kinh tế chuyển sang giai đoạn khủng hoảng và

1

t t

V

 là chênh lệch tổn thất nếu nền kinh tế rơi vào giai đoạn khủng hoảng so với giai đoạn bình thường, các yếu tố được dự báo trong thời kỳ (t+1) với các điều kiện trong giai đoạn hiện tại t, có giá trị dương khi nền kinh tế ở trạng thái bình thường và bằng 0 khi nền kinh tế ở trạng thái khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 52 - 53)