Khuyến nghị và kết luận

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 78 - 95)

Đề tài đã tìm hiểu mô hình lý thuyết cũng như kết quả thực tiễn của chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt được nhiều nước áp dụng thành công trong hai thập kỷ qua và nhận thấy rằng một chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt là tối ưu hơn so với chính sách lạm phát mục tiêu đơn thuần. Bằng những phân tích định lượng cũng như định tính cho thấy

rằng, mô hình chính sách lạm phát mục tiêu hiện tại không tác động đến ổn định tài chính, nhưng khuôn khổ chính sách lạm phát mục tiêu tối ưu trong tương lai nên kết hợp với một mục tiêu về ổn định tài chính. Liên hệ với thực tiễn kinh tế Việt Nam và công tác điều hành chính sách tiền tệ hiện nay, đề tài khuyến nghị rằng Việt Nam nên theo đuổi khuôn khổ chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp với ổn định tài chính vì

các lẽ sau :

- Chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt đã được minh chứng bằng lý thuyết cũng như thực tiễn là có hiệu quả hơn so với chính sách lạm phát mục tiêu thuần túy, và việc kết hợp ổn định tài chính vào chính sách lạm phát mục tiêu là cần thiết và không làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả của chính sách.

- Việc ổn định độ chênh sản lượng và ổn định tài chính càng làm tăng tính ổn định và bền vững cho nền kinh tế,

- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang phải gánh chịu tình trạng tăng trưởng GDP thấp, lạm phát cao đồng thời hệ thống tài chính yếu kém cho nên việc thực hiện chính sách tiền tệ tối ưu phải quan tâm đến cả ba yếu tố này tuy nhiên thứ tự ưu tiên phải được tách biệt rõ ràng.

Do giới hạn về thời gian cũng như khả năng chuyên môn, đề tài vẫn chưa đi sâu được vào vấn đề thực hành chính sách lạm phát mục tiêu trong trường hợp Việt Nam. Mặt khác phương pháp hồi quy OLS được sử dụng trong đề tài là khá đơn giản, các biến được lấy giá trị trung bình nên chưa phản ánh được những biến động theo thời gian của các yếu tố vì vậy kết quả hồi quy có thể chưa đủ sức thuyết phục. Vấn đề này có thể được giải quyết nếu sử dụng số liệu dạng bảng (panel data), tuy nhiên với lượng dữ liệu khá lớn với 124 quốc gia, 9 biến độc lập, 5 biến phụ thuộc, và thời kỳ quan sát 5 năm từ năm 2002-2007 thì công việc tập hợp và tính toán dữ liệu là rất khó khăn. Trong các bài nghiên cứu tiếp theo, có thể đây là một hướng nghiên cứu mở rộng thú vị, giúp hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính

Đề tài cũng xin đề xuất một hướng mở rộng khác mang tính ứng dụng cao : nếu Việt Nam đi theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp với ổn định tài chính thì

NHNN sẽ điều hành chính sách như thế nào? Theo ý kiến của tôi, có những vấn đề cần thực hiện sau đây :

- Xây dựng mô hình hàm tổn thất 0 2 2 2 0 1 2 t t y t t t E     y           phù hợp

với hoàn cảnh Việt Nam. Cụ thể, xây dựng mô hình đo lường và dự báo tốc độ tăng trường GDP tiềm năng để trên cơ sở đó đánh giá độ chênh sản lượng yt và mô hình dự báo lạm phát ngắn hạn và trung hạn làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu lạm phát phù hợp, xây dựng các tiêu chí định lượng đánh giá mức độ hiệu quả

t

 của hệ thống tài chính, trong điều kiện Việt Nam có thể lấy tốc độ tăng trưởng tín dụng làm tiêu chí đánh giá trung gian vì các yếu tố khác như tỷ lệ nợ xấu chưa thể đo lường một cách chính sách do những tồn tại trong chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay chưa thể hiện rõ bất ổn trong hệ thống tài chính,... Và phương pháp điều hành các chính sách tiền tệ dựa trên các mô hình định lượng khoa học đã xây dựng.

- Thể hiện vai trò độc lập của NHNN, vai trò này cần phải được thể hiện rõ ràng trong điều hành chính sách tiền tệ, giảm bớt các tác động của Chính phủ lên điều hành chính sách tiền tệ tiến tới độc lập trong thiết lập các mục tiêu chính sách và độc lập lựa chọn các công cụ thực hiện.

- Các giải pháp tăng cường tính công khai, minh bạch trong các hoạt động của NHNN. Công bố các mục tiêu chính sách mà cụ thể ở đây là mục tiêu về lạm phát, ổn định độ chênh sản lượng, ổn định tài chính với những con số định lượng cụ thể. Và cam kết thực hiện các mục tiêu này trong đó nhấn mạnh lạm phát mục tiêu trung hạn. Khi thị trường tài chính bất ổn, NHNN có thể đánh đổi tăng lạm phát để ổn định hệ thống tài chính, và phải cam kết rằng lạm phát gia tăng chỉ trong ngắn hạn và sẽ thực hiện các chính sách đảo ngược để đảm bảo lạm phát trong trung dài hạn là không thay đổi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Anh :

1. Michale Woodford, “Inflation Targeting and Financial Stability,” tháng 12 năm 2011.

2. DeGrauwe, Paul, “There is More to Central Banking than Inflation Targeting,” www.voxEU.com, đăng ngày 14 tháng 11 năm 2007.

3. Leijonhufvud, Axel, “Central Banking Doctrine in Light of the Crisis,” www.voxEU.org, đăng ngày 13 tháng 5 năm 2008.

4. Giavazzi, Francesco, and Alberto Giovannini, “The Low-Interest-Rate Trap,” www.voxEU.com, đăng ngày 19 tháng 7 năm 2010

5. Svensson, Lars E.O. (1997a), “Inflation Forecast Targeting: Implementing and Monitoring Inflation Targets,” European Economic Review 41, trang 1111-1146 6. Svensson, Lars E.O. (1998), “Open Economy Ináation Targeting,” Working Paper. 7. Fischer, Stanley (1996), “Why Are Central Banks Pursuing Long-Run Price

Stability?” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City

8. King, Mervin A. (1996), “How Should Central Banks Reduce Ináation? Conceptual Issues,” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City

9. Taylor, John B. (1996), “How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Main-taining Long-Run Price StabilityóConceptual Issues,” thuộc Federal Reserve Bank of Kansas City

10.Svensson, Lars E.O. (1996), “Commentary: How Should Monetary Policy Respond to Shocks while Maintaining Long-Run Price Stability? Conceptual Issues,” thuộc Federal Re-serve Bank of Kansas City

11.Ball, Laurence (1997), “Eficient Rules for Monetary Policy,” NBER Working Paper No.5952

12.Faust, Jon W., and Lars E.O. Svensson (1998), “Credibility and Transparency: Monetary Policy with Unobservable Goals,” Working Paper

13.Scott Roger, “Inflation Targeting Turns 20,” Finance & Development, tháng 3 năm 2010

14.Frederic S. Mishkin, Klaus Schmidt-Hebbel, “Does inflation targeting make a difference?,” Working Paper 12876, tháng 1 năm 2007

15.Shu Lin, Haichun Ye, “Does inflation targeting really make a difference? - The other side of the story from developing countries,” 2008

16.Olivier Blanchard, Giovanni Dell’Ariccia,và Paolo Mauro, “Rethinking Macroeconomic Policy”, tháng 12 năm 2010

17.Francesco Giavazzi và Alberto Giovannini, “The low-interest-rate trap”, tháng 7 năm 2010

18.Ball, L., Sheridan, N., "Does inflation targeting matter", trong "The inflation targeting debate" viết bởi B., S. Bernanke and M. Woodford, NBER (2005)

19.Từ điển chính sách tiền tệ của ECB, www.ecb.int/home/glossary/html/act4f.en.html

20.Lin, S., Ye, H., "Does Inflation Targeting Mak e a Difference in Developing

Countries? " Journal of Development Economics, vol. 89, pp. 118-123, tháng 5 năm 2009

21.Armand Fouejieu A., “Coping with the recent financial crisis, did inflation targeting make any difference?,” tháng 1 năm 2012.

22.Borio, Claudio, and Mathias Drehmann, “Assessing the Risk of Banking Crises – Re- visited,”BIS Quarterly Review, tháng 3 năm 2009, trang 29-46

23.Curdia, Vasco, Michael Woodford, “Credit Frictions and Optimal Monetary Policy,” working paper, Federal Reserve Bank of New York, tháng 8 năm 2009

24.Krugman, Paul, “It’s Baaack! Japan’s Slump and the Return of the Liquidity Trap,” Brookings Papers on Economic Activity1998:2, trang 137-187

25.Eggertsson, Gauti B., và Michael Woodford, “The Zero Bound on Interest Rates and Optimal Monetary Policy,”Brookings Papers on Economic Activity2003:1, trang 139-211

26.Wojciech S. Maliszewski, “Vietnam: Bayesian Estimation of Output Gap,” IMF Working Paper, tháng 7 năm 2010

Tài liệu tiếng Việt :

1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, “Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát hiện mới từ những bằng chứng mới,” bài nghiên cứu NC-22 VEPR, tháng 3 năm 2011

2. “Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam,” Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam.

3. Lê Hồng Giang, “Potential GDP II,” http://kinhtetaichinh.blogspot.com.au đăng tháng 7 năm 2011

4. “Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng,” công ty chứng khoán Bản Việt, tháng 12 năm 2011

Phụ lục 1

Kết quả hồi quy mô hình :

- Bảng kết quả hồi quy 8 biến với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ quá hạn

- Bảng kết quả hồi quy 9 biến với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng

- Bảng kết quả hồi quy 9 biến với biến phụ thuộc là phần bù rủi ro trên lãi suất cho vay

- Bảng kết quả hồi quy 9 biến với biến phụ thuộc là tỷ số vốn trên tổng tài sản của ngành ngân hàng

- Bảng kết quả hồi quy 9 biến với biến phụ thuộc là tổng giá trị vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết

Kết quả kiểm định BG

-Kết quả kiểm định đối với biến phụ thuộc là tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng

-Kết quả kiểm định đối với biến phụ thuộc là phần bù rủi ro

Phụ lục 2

Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam

-Tốc độ tăng GDP theo quý

Q1 Q2 Q3 Q4 2001 7.2 7 7 6.8 2002 6.6 6.8 6.9 7.1 2003 6.8 6.6 7.1 7.2 2004 7 7 7.4 7.8 2005 7.4 7.8 8.3 8.5 2006 7.3 7.4 7.9 8.2 2007 7.7 7.8 8.2 8.5

2008 7.4 6.5 6.5 6.2 2009 3.1 3.9 4.6 5.3 2010 5.8 6.2 6.5 6.8 2011 5.4 5.7 6.1 5.89

Nguồn : http://www.vietnam-report.com/vietnam-gdp-growth/

Kết quả tính tốc độ tăng trưởng GDP tiềm năng bằng phương pháp HPF trong Eviews6

Q1 Q2 Q3 Q4 2000 7.323454 7.252989 7.199168 7.161666 2001 7.139314 7.131421 7.137282 7.155978 2002 7.185729 7.223766 7.268311 7.318841 2003 7.372757 7.426894 7.47918 7.528147 2004 7.572138 7.608078 7.634033 7.648773 2005 7.65079 7.638583 7.611352 7.569986 2006 7.515363 7.446874 7.364292 7.269091 2007 7.163438 7.048406 6.925413 6.798118 2008 6.670342 6.545814 6.42773 6.317475 2009 6.216373 6.123295 6.034483 5.947589 2010 5.860968 5.777799 5.694909 5.611231 2011 5.528193 5.451918

Nguồn : tính toán của tác giả

-Tỷ lệ lạm phát ( so với cùng kỳ năm trước)

Nguồn : http://www.vietnam-report.com/inflation-in-vietnam/ Tháng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 9.7 8.8 7.19 14.1 17.5 7.62 12.2 17.3 2 9.1 8.4 6.5 15.7 14.8 8.46 12.3 16.44 3 8.4 7.7 6.8 19.4 11.3 9.46 13.9 14.15 4 8.5 7.3 7.16 21.4 9.23 9.23 17.5 5 8.1 7.5 7.31 25.2 5.58 9.05 19.8 6 7.6 7.6 7.8 26.8 3.94 8.69 20.8 7 7.5 7.5 8.39 27 3.31 8.19 22.2 8 7.3 7.5 8.57 28.3 1.97 8.18 23 9 7.8 6.9 8.8 27.9 2.42 8.92 22.4 10 8.3 6.7 9.34 26.7 2.99 9.66 21.6 11 8.5 6.9 10 24.2 4.35 11.1 19.8 12 8.4 6.6 12.6 19.9 6.52 11.8 18.1 <10 F

-Các chỉ số khác Chỉ tiêu Tổng cung tiền M2 trên GDP (%) Tăng trưởng M2 (%/năm) Tổng tín dụng cung cấp bởi khu vực ngân hàng (% GDP) Phần bù rủi ro cho vay (%) 1996 18.5867 25.7953 20.1207 20.1000 1997 20.2356 25.2921 21.2420 14.4167 1998 21.8802 23.8094 21.9731 14.4000 1999 29.1123 66.4516 28.9247 12.7000 2000 38.7714 35.4193 35.1494 5.1333 2001 46.5245 27.3365 39.7270 3.9300 2002 49.9363 13.2745 44.7888 3.1433 2003 53.9744 33.0520 51.8011 3.6533 2004 61.0582 31.0500 61.9284 4.0308 2005 68.1605 30.9067 71.2235 4.8983 2006 76.4465 29.6708 75.3789 6.4478 2007 91.5879 49.1060 96.1852 7.0269 2008 93.1808 20.6975 94.5264 3.6540 2009 103.2366 26.2327 123.0138 2.0307 2010 110.7796 29.7146 135.7943

Nguồn : World Bank Data

Phụ lục 3

Các quyết định thay đổi lãi suất của NHNN

-Lãi suất tái chiết khấu

Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng

12.0% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13/03/2012 13.0% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01/05/2011 12.0% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08/03/2011 7.0% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 7.0% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 6.0% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 6.0% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 6.0% 316/TB-NHNN 25/08/2010 01/09/2010 6.0% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 6.0% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 6.0% 220/TB-NHNN 24/06/2010 10/08/2010 6.0% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 6.0% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 6.0% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009

5.0% 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 5.0% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/04/2009 6.0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 7.5% 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 9.0% 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05/12/2008 10.0% 2810/QĐ-NHNN 21/11/2008 11.0% 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008 12.0% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 13.0% 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 11.0% 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/05/2008 11.0% 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 6.0% 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008 4.5% 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 01/12/2005 4.0% 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 01/04/2005 3.5% 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15/01/2005 3.0% 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 01/08/2003 4.8% 242/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 01/04/2001 5.4% 466/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 06/11/2000 4.2% 239/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 01/08/2000 4.8% 102/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 05/04/2000 Nguồn : NHNN sbv.gov.vn

-Lãi suất tái cấp vốn

Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng

14.0% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13/03/2012 15.0% 2210/QĐNHNN 06/10/2011 10/10/2011 14.0% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01/05/2011 13.0% 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 01/04/2011 12.0% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08/03/2011 11.0% 271/QĐNHNN 17/02/2011 17/02/2011 9.0% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 9.0% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 8.0% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 8.0% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 8.0% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 8.0% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 8.0% 220/TB-NHNN 24/06/2010 01/07/2010 8.0% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 8.0% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 8.0% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 7.0% 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 7.0% 837/QĐ-NHNN ngày 10/4/2009 10/04/2009 8.0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009

9.5% 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 11.0% 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 12.0% 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 21/11/2008 13.0% 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 05/11/2008 14.0% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 15.0% 1316/QĐ-NHNN 10/06/2008 11/06/2008 13.0% 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/05/2008 7.5% 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 01/02/2008 6.5% 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01/12/2005 6.0% 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 01/04/2005 5.5% 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 15/01/2005 5.0% 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 01/08/2003 6.0% 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 01/06/2003 6.6% 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 01/03/2003 4.8% 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 01/07/2001 5.4% 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 01/04/2001 6.0% 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 06/11/2000 4.8% 238/2000/QĐ-nhnn 31/07/2000 01/08/2000

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và ổn định tài chính một số gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 78 - 95)