Tỷ giá hối đoái,thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam cũng như là hiệu quả việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Việt Nam

31 812 2
Tỷ giá hối đoái,thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam cũng như là hiệu quả việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.Các vấn đề xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài đều trở thành chủ điểm của các cuộc hội thảo kinh tế ở Việt Nam.Làm thế nào để tăng giá trị xuất nhập khẩu cũng như tăng cường sự thu hút đầu tư từ nước ngoài ,đó là những vấn đề đáng quan tâm cho các nhà hoạch định chính sách Nhìn nhận vấn đề đầu tư và xuất nhập khẩu chúng ta không thể không quan tâm đến Tỷ giá hối đoái ,một thước đo giá trị đồng tiền này bằng giá trị đồng tiền khác.Bạn có bao giờ nghĩ tỷ gái sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn không ? Gỉa sử ,bạn là 1 nhà xuất khẩu Việt Nam và bạn vay ngân hàng 1 Triệu USD (15 tỷ VND) để nhập khẩu , khi bạn bán được hàng và thu về 16 tỷ ,tuy nhiên lúc này tỷ gái đã lên 20.000VND/1 USD ,Bạn đã lỗ ít nhất 3 tỷ và điều này có thể khiến bạn phải đứng đường.Hiểu biết về tỷ giá và dự đoán đúng sự biến động của tỷ gái là sự thành công của nhiều doanh nghiệp bởi vậy mới hình thành các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các ngân hàng.Vấn đề tỷ giá còn ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất nhập khẩu .Nếu đông Việt Nam tăng giá sẽ làm cho các nhà xuất khẩu bởi hàng hóa Việt Nam sẽ đắt lên tương đối ,còn ngược lại thì những nhà nhập khẩu sẽ bất lợi Từ thực tế trên nhóm xin được trình bày một số vấn đề về Tỷ giá hối đoái,thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam cũng như là hiệu quả việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Việt Nam

THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.Các vấn đề xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài đều trở thành chủ điểm của các cuộc hội thảo kinh tế Việt Nam.Làm thế nào để tăng giá trị xuất nhập khẩu cũng như tăng cường sự thu hút đầu tư từ nước ngoài ,đó những vấn đề đáng quan tâm cho các nhà hoạch định chính sách Nhìn nhận vấn đề đầu tư và xuất nhập khẩu chúng ta không thể không quan tâm đến Tỷ giá hối đoái ,một thước đo giá trị đồng tiền này bằng giá trị đồng tiền khác.Bạn có bao giờ nghĩ tỷ gái sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn không ? Gỉa sử ,bạn 1 nhà xuất khẩu Việt Nam và bạn vay ngân hàng 1 Triệu USD (15 tỷ VND) để nhập khẩu , khi bạn bán được hàng và thu về 16 tỷ ,tuy nhiên lúc này tỷ gái đã lên 20.000VND/1 USD ,Bạn đã lỗ ít nhất 3 tỷ và điều này có thể khiến bạn phải đứng đường.Hiểu biết về tỷ giá và dự đoán đúng sự biến động của tỷ gái sự thành công của nhiều doanh nghiệp bởi vậy mới hình thành các phòng kinh doanh ngoại tệ các ngân hàng.Vấn đề tỷ giá còn ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất nhập khẩu .Nếu đông Việt Nam tăng giá sẽ làm cho các nhà xuất khẩu bởi hàng hóa Việt Nam sẽ đắt lên tương đối ,còn ngược lại thì những nhà nhập khẩu sẽ bất lợi Từ thực tế trên nhóm xin được trình bày một số vấn đề về Tỷ giá hối đoái,thực trạng tỷ giá hối đoái Việt Nam cũng như hiệu quả việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt Việt Nam Trong quá trình thu thập tài liệu còn nhiều thiếu sót mong thầy góp ý bổ sung để bài của nhóm được hoàn thiện hơn Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy ! GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 1 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 Chương 2 : TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI I. HỐI ĐOÁITỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Định nghĩa  Hối đoái (Exchange) sự chuyển đổi từ 1 đồng tiền này sang đồng tiền khác,chẳng hạn chuyển đổi từ Đồng Việt Nam (VND) sang Dollar Mỹ (USD) hay từ Euro sang Yên Nhật(JPY) … Sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu thanh toán giữa các cá nhân , các công ty, tổ chức thuộc hai quốc gia khác nhau và dựa trên 1 tỷ lệ nhất định, tỷ lệ đó gọi Tỷ giá hối đoái(TGHD)  Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate ) giữa 2 đồng tiền chính giá cả của đồng tiền này tính bằng một đơn vị đồng tiền kia Tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước và do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định và công bố,từ đó các ngân hàng thương mại sẽ quyết định tỷ giá của mình VD: Tỷ giá giữa USD và VND , viết USD/VND, chính là số lượng VND cần thiết để mua 1 USD Ngày 27-11-2011 ,Tại Ngân hàng Vietcombank ,niêm yết tỷ giá sau: 1 USD = 20.005 VND 2. Cơ chế tỷ giá hối đoái  Cơ chế (chế độ) tỷ giá hối đoái cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.  Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái thông dụng GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 2 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 3 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 4 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 3. Vai trò của tỷ giá trong nền kinh tế Tỷ giá hối đoái một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu đã định trước của nhà nước .Nó ra đời từ hoạt động thương mại quốc tế và quay trở lại tác động thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển. Bởi vì tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hoá và tư bản (vốn), giá cả hàng hoá trong nước , do đó nó có tác động không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân của một nước. Khi tỷ giá giảm , tức giá trị đồng nội tệ giảm nên giá cả hàng hoá xuất khẩu tính bằng tiền nước ngoài giảm , sức cạnh tranh của hàng hoá đó trên thị trường thế giới sẽ tăng lên có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá . Đồng thời với việc tỷ giá giảm làm cho giá hàng hoá nhập khẩu tăng lên dẫn đến hạn chế nhập khẩu. Ngược lại khi tỷ giá tăng, nghĩa giá trị đồng nội tệ tăng thì có tác động giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hoá. Tỷ giá thay đổi cũng có tác động điều tiết việc di chuyển tư bản (vốn) từ quốc gia này sang quốc gia khác. Việc di chuyển tư bản trên thế giới nhằm mục đích kiếm lời nhuận và tránh rủi ro. Do đó, nếu tỷ giá giảm trong trường hợp người ta dự đoán tỷ giá không tiếp tục giảm nữa thì tư bản nhập khẩu sẽ gia tăng và tư bản xuất khẩu sẽ giảm . Ngoài các nhân tố khác ,vật giá trong một quốc gia còn chịu sự tác động của tỷ giá hối đoái . Khi tỷ giá giảm ,giá tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng nhập khẩu tăng lên kéo theo giá cả các mặt hàng trong nước có liên quan cũng tăng theo. Đồng thời do tác động giảm nhập khẩu nên cầu về các hàng hoá nhập khẩu cũng sẽ gia tăng,tất điều đó làm cho giá cả chung trong nền kinh tế cũng gia tăng. Ngược lại , khi tỷ giá tăng sẽ có tác động làm cho mức giá chung giảm. II. SỰ QUYẾT ĐỊNH TỶ GIÁ Các nước có nền kinh tế thị trường theo đuổi hệ thống tỷ giá linh hoạt (flexible exchange rate system) ,trong đó tỷ giá được GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 5 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 quyết định bởi sự tác động giữa cung và cầu ngoại tệ trên thị trường nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. Cơ chế này được mô tả trong hình 2.1. Cầu ngoại tệ tổng doanh số ngoại tệ cần mua trên thị trường ngoại hối.Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu mua ngoại tệ của các tổ chức ,bao gồm các nhà nhập khẩu,các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng ; và các tổ chức khác,các cá nhân nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán,đầu cơ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá, và ngân hàng nhà nước nhằm mục đích can thiệp nhằm bình ổn tỷ giá Cung ngoại tệ tổng doanh số ngoại tệ cần bán trên thị trường ngoại hối.Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu bán ngoại tệ GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 6 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 của các tổ chức ,bao gồm các nhà xuất khẩu;các nhà đầu tư;các tổ chức tín dụng ;và các tổ chức khác, của cá nhân nhằm phục vụ cho các mục đích thanh toán ,đầu cơ và phòng ngừa rủi ro về tỷ giá,và của ngân hàng nhà nước nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỷ giá Phân tích biểu đồ 2.1 : điểm E số lượng ngoại tệ cung và cầu bằng nhau ,tỷ giá được xác định USD/VND = 15.000 .Ở tỷ giá cao hơn chẳng hạn USD/VND = 16.000 ,sẽ có một sự dư thừa dollar khiến cho giá dollả giảm và rồi tỷ giá có khuynh hướng dịch chuyển về vị trí cân bằng E.Ngược lại tỷ giá thấp hơn, chẳng hạn USD/VND = 14.500 sẽ có một sự thiếu hụt dollar khiến cho giá dollar tăng và rồi tỷ giá có khuynh hướng dịch chuyển về vị trí cân bằng E. Vấn đề đặt ra cái gì tác động khiến cho tỷ giá luôn có khuynh hướng dịch chuyển về vị trí cân bằng tại điểm E .Có rất nhiều lý thuyết lý giải cho điều này. Dưới đây nội dung chính của các lý thuyết này.  Lý thuyết thương mại về sự quyết định tỷ giá - Theo cách tiếp cận này tỷ giá được quyết định bởi sự cân bằng giữa giá trị nhập khẩu và xuất khẩu GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 7 Nhập khẩu > xuất khẩu Tỷ giá tăng làm nội tệ giảm Hàng xuất khẩu rẻ hơn và hàng nhập khẩu đắt đỏ hơn THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 Nếu giá trị nhập khẩu của 1 quốc gia vượt quá giá trị của nó thì tỷ giá sẽ gia tăng nghĩa nội tệ sẽ giảm so với ngoại tệ. Điều này khiến cho hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn đối với người ngoại quốc,và hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn đối với dân bản xứ Kết quả xuất khẩu gia tăng, nhập khẩu suy giảm cho đến khi cán cân thương mại cân bằng. Như vậy lý thuyết này nhấn mạnh vai trò của ngoại thương trong việc quyết định sự cân bằng của tỷ giá  Lý thuyết đồng giá sức mua - Bản thân lý thuyết đồng giá sức mua cũng hình thành hai quan điểm khác nhau nhưng bổ sungc ho nhau. Lý thuyết đồng giá sức mua tuyệt đối cho rằng tỷ giá chính là tỷ giá chung của hai nước. Điều này được diễn tả bởi công thức : Rab = Pa/Pb , trong đó Rab : Tỷ giá giữa 2 đồng tiền A, B ; Pa,Pb: Mức giá chung 2 nước A,B . Chẳng hạn mức giá chung ở Mỹ cao hơn Anh 2 lần thì tỷ giá giữa Bảng Anh và Dollar Mỹ là : R=GBP/USD = 2/1=2 (2 USD=1GBP) Lý thuyết dựa trên cơ sở: không có chi phí vận chuyển,không có thuế hải quan và hàng hóa được tự do lưu thông từ nước này sang nước khác .Bởi vì các giả định trên không đúng trên thực tế nên lý thuyết đồng giá sức mua tuyệt đối không thuyết phục lắm Lý thuyết đồng giá sức mua tương đối cho rằng sự thay đổi tỷ giá trong một thời kỳ nào đó tỷ lệ với sự thay đổi mức giá cả chung của thời kỳ đó. Điều này được diễn tả bởi công thức : Rab1=[(Pa1/Pa0)/(Pb1/Pb0)]Rab0 Trong đó Rab1 và Rab0 : Tỷ giá thời kỳ đang xem xét và thời kỳ gốc. Chẳng hạn Mức giá chung không thay đổi nước B và nước A thì tăng 50%,Theo thuyết này tỷ giá giữa đồng tiền A và B sẽ tăng 50% hay đồng tiền A sụt giá 50% so với đồng tiền B GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 8 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1  Lý thuyết tiền tệ về sự quyết định tỷ giá – Lý thuyết này cho rằng tỷ giá được quyết định trong quá trình cân bằng tổng cung và tổng cầu tiền tệ của quốc gia. Cung tiền tệ được giả định không phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Nhà nước hay nói cách khác là NHTW không can thiệp vào khối cung tiền tệ .Cầu tiền tệ phụ thuộc vào mức thu nhập thực tế,mức giá chung và lãi suất .Mức thu nhập và giá cả càng cao thì cầu tiền tệ càng lớn.Và trong khi đó lãi suất càng cao thì cầu tiền tệ càng nhỏ do chi phí cơ hội sử dụng tiền tệ lớn Sau khi tỷ giá hối đoái đạt đến sự cân bằng ,giả sử NHTW tăng khối cung tiền tệ ,ví dụ 10%. Thế trạng thái cân bằng bị phá vỡ. Trong một thời kỳ dài điều này dẫn đến sự gia tăng giá cả và GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 9 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 sụt giảm sức mua tiền tệ ,theo dự kiến 10%. Tuy nhiên bởi sự gia tăng khối cung tiền tệ còn làm cho lãi suất sụt giảm và điều này ngay lập tức ảnh hưởng đến thị trường tài chính và tỷ giá hối đoái. Chẳng hạn sự sự giảm lãi suất khiến cho luồng đầu tư vào tài sản tài chính di chuyển ra bên ngoài. Kết quả tiền tệ sụt giá không chỉ 10% mà có thể cao hơn, ví dụ 16% . Nhưng sự sụt giá tiền tệ lại khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và rồi điều này dần dần làm cho nội tệ tăng giá để đạt đến trạng thái cân bằng mới Lý thuyết này giả thích sự cân bằng tỷ giá, nhấn mạnh vai trò của tiền tệ ,xem nhẹ vai trò của thương mại và dự trên cơ sở giả định rằng có 1 sự thay thế hoàn hảo giữa tài sản tài chính trong nước và nước ngoài.Điều này không hiện thực khiến lý thuyết này cần sự bổ sung  Lý thuyêt về sự quyết định tỷ giá – Cách tiếp cận về phía danh mục đầu tư. Theo cách tiếp cận này tỷ giá được quyết định trong quá trình cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu vè tài sản tài chính và xuất nhập khẩu mỗi nước. Sau khi tỷ giá đạt đến sự cân bằng ,sự gia tăng khối cung tiền tệ quốc gia sẽ dẫn tới sự sụt giảm lãi suất nước đó. Điều này gây ra sự chuyển dịch đầu tư từ trái phiếu trong nước sang tiền tệ và trái phiếu nước ngoài. Kết quả là sự sụt giảm giá trị nội tệ .Theo thời gian ,sự xuống giá của nội tệ sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Điều này sẽ dẫn tới thặng dư thương mại và tăng giá đồng tiền trong nước khiến cho tỷ giá đạt đến sự cân bằng mới . Với sự phân tích đầy đủ hơn các khía cạnh của vấn đề ,lý thuyết này đã bổ sung được những hạn chế của các lý thuyết trước và làm cho nó trở nên hiện thực hơn III. CÁCH BIỂU THỊ TỶ GIÁ GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 10 [...]... chào tỷ giá mua tiền mặt chứ không chào bán tỷ giá bán tiền mặt Ngoài ra ngân hàng thương mại còn phân biệt hai loại tỷ giá nữa đó tỷ giá đóng cửa và tỷ giá mở cửa Tỷ giá đóng cửa tỷ giá cuối giờ giao dịch .Tỷ giá mở cửa tỷ giá thời điểm đầu giờ giao dịch.Thông thường tỷ giá đóng cửa của ngày hôm trước tỷ giá mở cửa của ngày hôm sau Cuối cùng tỷ giá liên ngân hàng tỷ giá áp dụng trong... hàng bán theo tỷ giá bán , còn nếu khách hàng đến để bán ngoại tệ thì ngân hàng sẽ mua theo tỷ giá mua xác định Tỷ giá bán tỷ giá ngân hàng áp dụng khi bán ngoại tệ cho khách hàng .Tỷ giá mua tỷ giá mà ngân hàng áp dụng khi mua ngoại tệ từ khách hàng .Là khách hàng ,chúng ta phải hiểu rằng tỷ giá mua đây tỷ giá ngân hàng mua, khách hàng bán và ngược lại giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán luôn có... TỶ GIÁ THÔNG DỤNG Trong đời sống kinh tế cũng như thực tế giao dịch ,có nhiều loại tỷ giá khác nhau.Phổ biến nhất các loại tỷ giá sau : Tỷ giá Ngân hàng Nhà nước ,tỷ giá ngân hàng thương mại ,tỷ giá liên ngân hàng ,tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản ,tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa.Các loại tỷ giá này thường rất khác nhau ,do đó cần phân biệt rõ từng loại để tránh nhầm lẫn trong giao dịch Tỷ giá. .. kiếm lợi nhuận.Do vậy khi yết giá ngân hàng thường yết cả tỷ giá mua và tỷ giá bán GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 13 THANH TOÁN QUỐC TẾ NHÓM 1 Tỷ giá của ngân hàng thương mại còn phân biệt rõ thêm tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản .Tỷ giá tiền mặt tỷ giá ngân hàng áp dụng khi mua ngoại tệ tiền mặt của khách hàng Tỷ giá chuyển khoản tỷ giá ngân hàng thương mại áp dụng khi mua và bán ngoại tệ chuyển... giữa tỷ giá mua và bán được tính theo công thức sau : Chênh lệch(%) = Tỷ giá bán – Tỷ giá mua x 100 Tỷ giá bán Ví dụ về cách tính chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán GVHD : Nguyễn Đức Minh Page 15 THANH TOÁN QUỐC TẾ VI NHÓM 1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ CHÉO Tỷ giá chéo tỷ giá giữa hai đồng tiền được tính toán thông qua một đồng tiền thứ ba.Đồng tiền thứ ba này thường Dollar Mỹ.Cách xác định tỷ giá. .. này như thế nào Thứ ba, cơ chế tỷ giá cố định của Trung Quốc ngày càng bị Mỹ và các nước phương Tây chỉ trích và gây sức ép chuyển đổi sang cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn  Việt Nam Vấn đề nan giải nhất với kinh tế Việt Nam trong nhiều năm trở lại nay nút thắt tỷ giá, vốn liên quan trực tiếp tới tình trạng thâm hụt thương mại Chênh lệch cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2010 âm 12,5 tỷ. .. SÁCH TGHD LINH HOẠT Dựa trên cơ sở những tác động của chính sách tỷ giá từ thời kì đổi mới đến nay và thành công của trong việc kiểm soát tỷ giá của một số nước trong khu vực và thế giới Việt Nam cần theo đuổi chính sách tỷ giá linh hoạt với biên độ rộng thay cho biên độ dao động chưa đáng kể trong thời gian gần đây 1 Cơ sở của chính sách tỉ giá linh hoạt và tăng giá VNĐ Trong thời gian gần đây, giá USD... trạng nhập siêu, xuất khẩu có thể giảm đi Nhưng như đã phân tích trên, yếu tố tỷ giá có tác động đến xuất nhập khẩu nhưng không hẳn yếu tố quyết định Vì vậy hướng đến sự ổn định tỷ giá trong trung hạn, rất cần thiết có cách nhìn mới về vấn đề này 2 Các chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam qua các thời kỳ Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá kể từ khi đất nước chấm dứt cơ chế tập... tiền được yết giá gián tiếp gồm có Yên Nhật (JPY) ,Dollar Singapore ( SGD) và các đồng tiền khác trong đó có Đồng Việt Nam (VND).Riêng Dollar Mỹ (USD) và Euro vừa được yết giá gián tiếp vừa được yết giá trực tiếp Ví dụ minh họa : • Ở Việt Nam tỷ giá các loại ngoại tệ được yết giá như sau : 1 USD = 20.005 VND 1 EUR = 28.296 VND 1 GBP = 32.424 VND • Anh tỷ giá các loại ngoại tệ được yết giá như sau : 1... sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời điểm điều chỉnh với “liều lượng” hợp lý yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới cần thiết, không nên để diễn biến tỷ giá mức . một số vấn đề về Tỷ giá hối đoái, thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam cũng như là hiệu quả việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Việt Nam Trong quá trình. đóng cửa và tỷ giá mở cửa. Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá ở cuối giờ giao dịch .Tỷ giá mở cửa là tỷ giá ở thời điểm đầu giờ giao dịch.Thông thường tỷ giá đóng cửa

Ngày đăng: 17/03/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan