1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng cà chua Lâm Đồng

41 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 869,09 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 3 1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................... 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................................... 4 3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................... 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 5 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 5 6. Ý nghĩa nghiên cứu. ........................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................... 6 1. Tìm hiểu chung về cà chua ................................................................................................ 6 1.1 Khái niệm - Đặc điểm: .................................................................................................. 6 1.2 Điều kiện sinh trưởng: .................................................................................................. 7 1.3 Thời vụ:......................................................................................................................... 7 1.4 Giống cà chua: .............................................................................................................. 7 1.5 Sản phẩm chế biến từ cà chua:...................................................................................... 8 2. Tình hình trồng cà chua tại Lâm Đồng ............................................................................ 8 2.1 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................................ 8 2.2 Diện tích:....................................................................................................................... 8 2.3 Năng suất – Áp dụng khoa học kỹ thuật: ...................................................................... 9 3. Quy trình gieo trồng cà chua và hoạch định chi phí của người nông dân tính trên 1 sào ( tức 1000m2)........................................................................................................................ 9 3.1 Quy trình gieo trồng tại vườn ươm ............................................................................... 9 3.2 Quy trình trồng và thu hoạch của người nông dân...................................................... 11 3.3 Hoạch định chi phí tính trên 1 sào (1000m2) .............................................................. 12 4. Áp dụng VietGAP vào trồng trọt cà chua...................................................................... 16 4.1 VietGAP là gì? ............................................................................................................ 16 4.2 Hiệu quả việc áp dụng VietGAP................................................................................. 17 4.3 Tình hình áp dụng VietGAP vào sản xuất tại Lâm Đồng. .......................................... 17 CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CÀ CHUA LÂM ĐỒNG................................................ 18 1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................................. 18 1.1 Chuỗi cung ứng........................................................................................................... 18 1.2 Quản trị chuỗi cung ứng.............................................................................................. 20 2. Mô hình chuỗi cung ứng cà chua Lâm Đồng ................................................................. 22 2.1 Người nông dân € thương lái .................................................................................... 23 2.2 Thương lái € siêu thị: ................................................................................................ 26 2.3 Thương lái € Vựa ...................................................................................................... 29 2.4 Vựa € chợ .................................................................................................................. 30 3. Phân tích biến động giá cà chua...................................................................................... 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ CHUA LÂM ĐỒNG. .......................................................................................................................................... 32 1. Căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng................................................... 32 1.1 Xu hướng: ....................................................................................................................... 32 1.2 Điểm mạnh – điểm yếu toàn chuỗi cung ứng. ............................................................ 33 2. Những đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ................................................... 34  Giải pháp 1: Xây dựng thêm các hợp tác xã trong khu vực: .................................... 34  Giải pháp 2: Xây dựng mạng lưới hệ thống trang web địa phương về nguồn cung ứng. 36  Giải pháp 3: Tạo điều kiện cho người nông dân được tiếp cận tốt hơn với các phương pháp trồng cà chua công nghệ cao ............................................................................ 38  Giải pháp 4: Đẩy mạnh việc thực hiện VietGAP trong trồng trọt ............................. 38 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:........................................................................................................ 40 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 40 Tài liệu tham khảo......................................................................................................................... 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một nước đi lên từ ngành nông nghiệp. Sau 20 năm đổi mới, mặc dù tỉ trọng nông nghiệp giảm dần qua các năm nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Một bộ phận quan trọng trong nông nghiệp đó là ngành trồng trọt với nhiều loại nông sản có giá trị, nhưng hầu hết các loại nông sản Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn trong việc lưu thông, tiêu thụ và tìm đầu ra cho nông sản . Cà chua là loại rau ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Do nhu cầu tiêu thụ cà chua tươi ngày càng cao đã thúc đẩy sự phát triển loại cây này như một trong những cây trồng chính. Bên cạnh đó, cà chua cũng mang lại năng suất khá cao. Tuy nhiên, cà chua vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân, thương lái, các bộ phận trung gian khác và người tiêu dùng. Cà chua là mặt hàng truyền thống và giàu tiềm năng của tỉnh Lâm Đồng. Thông qua chương trình sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, tiềm năng này càng được khai thác triệt để, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia có diện tích cà chua ghép đứng thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc). Bản thân người nông dân 2 huyện Đức Trọng và Đơn Dương cũng rất tâm huyết với lọai cây trồng này. Thế nhưng cũng như nhiều loại nông sản khác, thị trường tiêu thụ cà chua không ổn định, giá cả biến động mạnh trong khi các bộ phận trung gian trong khâu tiêu thụ chưa thực sự hiệu quả và hợp lí nên hiệu quả kinh tế của cà chua chưa cao. Trước thực trạng đó,việc nâng cao chất lượng nông sản đồng thời nâng cao năng suất vẫn chưa đủ tiềm lực để nâng cao hiệu quả kinh tế cho cà chua Lâm Đồng mà bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng bởi vấn đề phân phối, tiêu thụ. Trong một thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay thì cà chua Lâm Đồng cần được liên kết từ người nông dân qua vận chuyển đến các bộ phận trung gian để đưa sản phẩm cà chua đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích những hoạt động liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế cho cà chua Lâm Đồng phải bắt đầu từ trồng trọt đến vận chuyển, lưu trữ bảo quản và phân phối sản phẩm đến các siêu thị, chợ cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng cà chua Lâm Đồng” là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những bất cập trong sản xuất, vận chuyển và phân phối cà chua Lâm Đồng cho các thị trường người tiêu dùng, đặc biệt là thị trường khu vực Đông Nam Bộ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, hiện nay đã có rất nhiều đề tài đi sâu vào lĩnh vực này, như: “ Chuỗi cung ứng ra Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP” trong Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) của TS. Trần Thị Ba- Đại học Cần Thơ. Với nội dung chính là tìm hiểu đồng bằng sông Cửu Long và sản xuất rau của ĐBSCL, một vựa cung cấp rau chính cho khu vực Đông Nam Bộ. Tìm hiểu chuỗi cung ứng, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của khu vực từ đó tìm ra giải pháp cho quản lí chuỗi cung ứng rau cho Đồng bằng Sông cửu Long. “Thương lái: mắt xích không thể thiếu của chuỗi cung ứng gạo Việt Nam” của tác giả ThS. Bùi Khánh Vân. Tác giả đề cập đến những vấn đề về vai trò, hoạt động của thương lái trong chuỗi cung ứng nông sản. Qua nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số nhận thức mới về thương lái và đề xuất mô hình lien kết với thương lái trong chuỗi cung ứng. “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐB vùng Sông Cửu Long” của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son – ĐH Cần Thơ. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị để đưa ra các chiến lược nâng cấp chuỗi và các giải pháp về chính sách nhằm tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung. Ngoài ra còn có những đề tài nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác liên quan đến chuỗi cung ứng: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods”, “chuỗi cung ứng hàng dệt may”, “chuỗi cung ứng hàng nội thất cao cấp”… Chuỗi cung ứng đang là một vấn đề được chú trọng và hướng đến nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cho sản phẩm. Đa số chuỗi cung ứng được nghiên cứu cho từng công ty, song trong ngành trồng trọt, việc nghiên cứu về chuỗi cho sản phẩm nông sản còn rất hạn chế. Do đó, đề tài nghiên cứu Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng cà chua Lâm Đồng” hoàn toàn mới. 3. Mục tiêu nghiên cứu.

1 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài: 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 3. Mục tiêu nghiên cứu. 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa nghiên cứu. 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 6 1. Tìm hiểu chung về chua 6 1.1 Khái niệm - Đặc điểm: 6 1.2 Điều kiện sinh trưởng: 7 1.3 Thời vụ: 7 1.4 Giống chua: 7 1.5 Sản phẩm chế biến từ chua: 8 2. Tình hình trồng chua tại Lâm Đồng 8 2.1 Điều kiện tự nhiên: 8 2.2 Diện tích: 8 2.3 Năng suất – Áp dụng khoa học kỹ thuật: 9 3. Quy trình gieo trồng chua và hoạch định chi phí của người nông dân tính trên 1 sào ( tức 1000m 2 ) 9 3.1 Quy trình gieo trồng tại vườn ươm 9 3.2 Quy trình trồng và thu hoạch của người nông dân 11 3.3 Hoạch định chi phí tính trên 1 sào (1000m 2 ) 12 4. Áp dụng VietGAP vào trồng trọt chua 16 4.1 VietGAP là gì? 16 4.2 Hiệu quả việc áp dụng VietGAP 17 2 4.3 Tình hình áp dụng VietGAP vào sản xuất tại Lâm Đồng. 17 CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CHUA LÂM ĐỒNG 18 1. Cơ sở lý thuyết 18 1.1 Chuỗi cung ứng 18 1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 20 2. Mô hình chuỗi cung ứng chua Lâm Đồng 22 2.1 Người nông dân  thương lái 23 2.2 Thương lái  siêu thị: 26 2.3 Thương lái  Vựa 29 2.4 Vựa  chợ 30 3. Phân tích biến động giá chua. 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG CHUA LÂM ĐỒNG. 32 1. Căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng 32 1.1 Xu hướng: 32 1.2 Điểm mạnh – điểm yếu toàn chuỗi cung ứng. 33 2. Những đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng 34  Giải pháp 1: Xây dựng thêm các hợp tác xã trong khu vực: 34  Giải pháp 2: Xây dựng mạng lưới hệ thống trang web địa phương về nguồn cung ứng. 36  Giải pháp 3: Tạo điều kiện cho người nông dân được tiếp cận tốt hơn với các phương pháp trồng chua công nghệ cao 38  Giải pháp 4: Đẩy mạnh việc thực hiện VietGAP trong trồng trọt 38 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: 40 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 40 Tài liệu tham khảo 41 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một nước đi lên từ ngành nông nghiệp. Sau 20 năm đổi mới, mặc dù tỉ trọng nông nghiệp giảm dần qua các năm nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Một bộ phận quan trọng trong nông nghiệp đó là ngành trồng trọt với nhiều loại nông sản có giá trị, nhưng hầu hết các loại nông sản Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn trong việc lưu thông, tiêu thụ và tìm đầu ra cho nông sản . Cà chua là loại rau ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Do nhu cầu tiêu thụ chua tươi ngày càng cao đã thúc đẩy sự phát triển loại cây này như một trong những cây trồng chính. Bên cạnh đó, chua cũng mang lại năng suất khá cao. Tuy nhiên, chua vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân, thương lái, các bộ phận trung gian khác và người tiêu dùng. chua là mặt hàng truyền thống và giàu tiềm năng của tỉnh Lâm Đồng. Thông qua chương trình sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, tiềm năng này càng được khai thác triệt để, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia có diện tích chua ghép đứng thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc). Bản thân người nông dân 2 huyện Đức Trọng và Đơn Dương cũng rất tâm huyết với lọai cây trồng này. Thế nhưng cũng như nhiều loại nông sản khác, thị trường tiêu thụ chua không ổn định, giá cả biến động mạnh trong khi các bộ phận trung gian trong khâu tiêu thụ chưa thực sự hiệu quả và hợp lí nên hiệu quả kinh tế của chua chưa cao. Trước thực trạng đó,việc nâng cao chất lượng nông sản đồng thời nâng cao năng suất vẫn chưa đủ tiềm lực để nâng cao hiệu quả kinh tế cho chua Lâm Đồng mà bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng bởi vấn đề phân phối, tiêu thụ. Trong một thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay thì chua Lâm Đồng cần được liên kết từ người nông dân qua vận chuyển đến các bộ phận trung gian để đưa sản phẩm chua đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích những hoạt động liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế cho chua Lâm Đồng phải bắt đầu từ trồng trọt đến vận chuyển, lưu trữ bảo quản và phân phối sản phẩm đến các siêu thị, chợ cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng chua Lâm Đồng” là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những bất cập 4 trong sản xuất, vận chuyển và phân phối chua Lâm Đồng cho các thị trường người tiêu dùng, đặc biệt là thị trường khu vực Đông Nam Bộ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, hiện nay đã có rất nhiều đề tài đi sâu vào lĩnh vực này, như: “ Chuỗi cung ứng ra Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP” trong Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) của TS. Trần Thị Ba- Đại học Cần Thơ. Với nội dung chính là tìm hiểu đồng bằng sông Cửu Long và sản xuất rau của ĐBSCL, một vựa cung cấp rau chính cho khu vực Đông Nam Bộ. Tìm hiểu chuỗi cung ứng, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của khu vực từ đó tìm ra giải pháp cho quản lí chuỗi cung ứng rau cho Đồng bằng Sông cửu Long. “Thương lái: mắt xích không thể thiếu của chuỗi cung ứng gạo Việt Nam” của tác giả ThS. Bùi Khánh Vân. Tác giả đề cập đến những vấn đề về vai trò, hoạt động của thương lái trong chuỗi cung ứng nông sản. Qua nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số nhận thức mới về thương lái và đề xuất mô hình lien kết với thương lái trong chuỗi cung ứng. “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐB vùng Sông Cửu Long” của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son – ĐH Cần Thơ. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị để đưa ra các chiến lược nâng cấp chuỗi và các giải pháp về chính sách nhằm tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung. Ngoài ra còn có những đề tài nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác liên quan đến chuỗi cung ứng: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods”, “chuỗi cung ứng hàng dệt may”, “chuỗi cung ứng hàng nội thất cao cấp”… Chuỗi cung ứng đang là một vấn đề được chú trọng và hướng đến nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cho sản phẩm. Đa số chuỗi cung ứng được nghiên cứu cho từng công ty, song trong ngành trồng trọt, việc nghiên cứu về chuỗi cho sản phẩm nông sản còn rất hạn chế. Do đó, đề tài nghiên cứu Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng chua Lâm Đồng” hoàn toàn mới. 3. Mục tiêu nghiên cứu. Chuỗi cung ứng ngày càng được chú trọng trong hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang từng 5 bước xây dựng hoàn thiện chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp mình. Nhưng chuỗi cung ứng cho các mặt hàng nông sản là một vấn đề đáng quan tâm. Phân tích, nghiêu cứu chuỗi cung ứng chua nhằm giúp các nhà quản lí sách nông nghiệp cung như các bộ phận liên quan đến chuỗi cung ứng thêm cơ sở để đưa ra những quyết định, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho toàn chuỗi. Cụ thể : - Bao quát chuỗi cung ứng nông sản. - Tìm hiểu được hệ thống vận chuyển, phân phối chua Lâm Đồng đến người tiêu dùng ở hiện tại. - Phân tích mặt tích cực, tiêu cực của hệ thống vận chuyển phân phối chua Lâm Đồng hiện nay. - Đề xuất giải pháp để làm tăng hiệu quả cho chuỗi cung ứng chua Lâm đồng theo mô hình chuỗi. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : - Người nông dân trồng chua tại Lâm Đồng. - Thương lái thu mua chua tại Lâm Đồng. - Nhà vựa tại chợ Đầu mối nông sản Thủ Đức. - Công ty TNHH Quản lý & Kinh doanh chợ Nông sản Thủ Đức. Phạm vi nghiên cứu: Điều tra tình hình vận chuyển phân phối chua từ Lâm Đồng. Phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến áp dụng chuỗi cung ứng trong việc làm tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho chua Lâm Đồng tại thị trường Đông Nam Bộ. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: - Phương pháp mô tả: Mô tả phương pháp trồng trọt tại vườn ươm và nhà vườn của nông dân, đồng thời mô tả tình hình hoạt động mua bán tại vựa , và tại chợ Nông sản Thủ Đức của các thương lái và thương nhân. - Tìm hiểu thực tế và mô tả chuỗi cung ứng từ đó phân tích theo cấu trúc logic từ tài liệu thu thập được. 6 - Thu thập tài liệu từ báo chí, internet và số liệu từ các ban, sở nhằm làm rõ vấn đề và làm nền tảng để mô tả chuỗi cung ứng. Phương pháp định lượng: điều tra để thu thập số liệu và nội dung liên quan đến cơ cấu nông sản và giá cả để lấy tài liệu cho phân tích. 6. Ý nghĩa nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng chua giúp nhà quản lí chính sách nông nghiệp Lâm Đồng nhận diện được tình trạng phân phối chua ra thị trường khu vực Đông Nam Bộ. Từ đó tìm ra hướng phát triển ổn định cho chua Lâm Đồng theo mô hình chuỗi cung ứng. Đề tài nghiên cứu giúp ngành trồng trọt của Việt Nam cũng như tại Lâm Đồng có cái nhìn tổng thể về chuỗi cung ứng, thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống liên kết giữa nhà nông, thương lái, doanh nghiệp, khách hàng, nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh tế cho nông sản chua. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tìm hiểu chung về chua 1.1 Khái niệm - Đặc điểm: Cây chua có tên khoa học là Lycopesium esculentum, thuộc họ Solanaceae, tên gọi bằng tiếng Anh là Tomato và có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Trong số các loại rau, củ, quả dùng làm rau thì chua là thực phẩm chứa vitamin, chất khoáng và nhiều chất có hoạt tính sinh học nhất, là thực phẩm có lợi cho sức khỏe được dùng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam -Viện Dinh dưỡng-2007 Vitamin C (40mg/100g), Beta-caroten (393 µg/100g), Lycopen (3.025 µg/100g), Vitamin K (7,9 µg/100g), Kali, Mangan, Magie, đồng, sắt, kẽm và chất xơ hòa tan 7 Chính vì vậy chua được trồng khá phổ biến. Ở Châu Á, chua phổ biến ở Trung Quốc ,các nước Đông Nam Á và càng trở thành một loại rau quả quan trọng ở tất cả các nước trên thế giới và ngày càng được quý trọng. Ở Việt Nam, chua được trồng khắp các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và ở một số vùng cao. Cây chua có 2 loại hình sinh trưởng: có hạn và vô hạn. chua là cây dài ngày, tự thụ phấn. Quả chua mọng, khi chín có màu vàng hoặc đỏ, có nhiều hình dạng: tròn, dẹt, có cạnh, có múi… 1.2 Điều kiện sinh trưởng: Loại đất: chua trồng được trên nhiều loại đất song thích hợp nhất vẫn là trên đất pha cát, nhiều chất mùn hay đất phù sa, đất bồi giữ ẩm và thoát nước tốt. Ánh sáng: chua là cây ưa sáng. Độ pH= 6 - 6,5. Độ ẩm: Độ ẩm không khí tốt nhất cho chua vào khoảng 45-60%. Đất có độ ẩm cao và ngập nước kéo dài sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng của cây. Nhiệt độ: 1.3 Thời vụ: - Một năm có thể trồng 4 vụ chua: - Vụ sớm : Gieo hạt vào cuối tháng 7 đầu tháng 8. - Vụ chính : Gieo cuối tháng 9 đến đầu tháng 10. - Vụ muộn : Gieo từ tháng 11 đến giữa tháng 12. - Vụ xuân : Gieo từ tháng 1 - 2 năm sau. 1.4 Giống chua: 21 – 24 0 C và thời tiết khô Đạt năng suất cao, chất lượng tốt <12 0 C kéo dài Gây thiệt hại nghiêm trọng >27 0 C kéo dài Hạn chế ra hoa, đậu quả >38 0 C Các tế bào phôi và hạt bị hủy hoại Trước và sau thời gian thụ phấn nhiệt độ ban đêm quá 21 độ C Khả năng đậu quả kém 8 Có nhiều giống chua đang được trồng ở Việt Nam. Có thể chia chua thành 3 loại dựa vào hình dạng: - chua hồng: quả có hình dạng quả hồng, không chia múi. Thịt quả đặc, nhiều bột, lượng đường trong quả cao. Các giống thường gặp: Ba Lan, hồng lan của Viện cây lương thực; giống 214; HP5; HP1… - chua múi: quả to, nhiều ngăn tạo thành múi, là giống cây sinh trưởng vô hạn, thời gian sinh trưởng dài, năng suất và khả năng chống chịu khá nhưng chất lượng không bằng chua hồng. - chua bi: quả nhỏ, chua, giá trị thấp, thường dùng làm nguyên liệu tạo giống. 1.5 Sản phẩm chế biến từ chua: - Thức ăn hàng ngày, Sinh tố, Tương ớt, hộp, Mứt, Các loại sốt - chua sấy khô để dự trữ. 2. Tình hình trồng chua tại Lâm Đồng Đối với các hộ có trồng chua, thì chua là loại cây trồng vụ mùa chính đối với họ. Vì có sự phù hợp về điều kiện trồng nên so với các loại khác thì chua là loại cây trồng dễ và ít rủi ro hơn, và họ chỉ trồng xen vụ để cải tạo đất. 2.1 Điều kiện tự nhiên: Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. -Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 25 0 C. Thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, nhiệt độ thường ít có những biến động lớn, điều này rất thích hợp cho chua có thể sinh trưởng phát triển quanh năm. Lượng mưa trung bình 1.850 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 79 – 86%, số giờ nắng trung bình cả năm 2.028 – 2.347 giờ, thuận lợi cho các loại cây trồng như chua. 2.2 Diện tích: Lâm Đồng có điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho phát triển quanh năm các loại rau củ Rau, củ của Lâm Đồng tập trung tại các địa bàn Đà Lạt, Đức Trọng, Lạc Dương, Đơn Dương và Lâm Hà. Do vậy diện tích trồng chua cũng khá lớn, chiếm 1/3 diện tích 9 trồng chua cả nước – khoảng 6000-7000ha và tập trung chủ yếu ở 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng. Trong đó Đơn Dương là nơi có diện tích trồng chua lớn nhất tỉnh (khoảng từ 3.000 đến 3.500 ha mỗi năm). Với huyện Đơn Dương, đây là khu vực trọng yếu nhất đối với cây chua không chỉ ở khu vực tỉnh Lâm Đồng mà còn so với cả nước. Cà chua trong huyện được trồng trải dài trên cả 10 xã, thị trấn nhưng tập trung nhất ở Lạc Xuân, Lạc Lâm, Thạnh Mỹ, Tutra. 2.3 Năng suất – Áp dụng khoa học kỹ thuật: 100% diện tích trồng chuaLâm Đồng đã áp dụng kỹ thuật sử dụng cây ghép, với kĩ thuật này có thể chống lại được vấn nạn héo rũ hoành hành trên cây chua. Với loại chua này mang lại năng suất trung bình đạt khoảng 40-50 tấn/ ha/vụ đến 80-90 tấn/ ha/vụ . Trong tỉnh Lâm Đồng hiện nay, đối với cây chua hình thức trồng chủ yếu vẫn là hình thức truyền thống, trong nhà lồng và tưới nhỏ giọt tự động. Những năm gần đây ngành nông nghiệp đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật trồng chua ghép theo phương pháp thâm canh mới trong nhà kính thông qua việc sử dụng hệ thống làm lạnh, sử dụng hệ tưới hiện đại để thuận tiện trong việc canh tác, kiểm soát dịch bệnh , nên việc trồng chua của nông dân đã đạt hiệu quả kinh tế cao năng suất tăng gấp 4-5 lần so với làm ngoài trời. 3. Quy trình gieo trồng chua và hoạch định chi phí của người nông dân tính trên 1 sào ( tức 1000m 2 ). 3.1 Quy trình gieo trồng tại vườn ươm. Tại Lâm Đồng người nông dân thường hay sử dụng giống anna: vì đây là giống cho ra trái cứng, màu đẹp. Bên cạnh đó giống kim cương cũng được sử dụng nhưng rất ít, giống này cho nhiều trái nhưng nhỏ, sức kháng cự kém. Vì nhu cầu của người tiêu dùng là trái to, cứng, đẹp nên giống Anna được sử dụng trồng nhiều trong khu vực Lâm Đồng. 3.1.1 Giai đoạn ươm: Đất mùn và phân bò trộn chung cho vào vĩ xốp. Mỗi vĩ xốp là 84 ô, mỗi ô có đường kính 3cm. Ngâm hạt trong nước ấm trong 3 tiếng. 10 Gieo hạt vào vĩ. Mỗi ô là 2 hạt. Sau 2 ngày, hạt nẩy mầm, mang ra ngoài trải các vĩ ra và để trong nhà lưới đen. Mục đích việc sử dụng lưới đen là để che bớt nắng và giảm được sâu bệnh gây hại. Bắt đầu tưới nước 1 lần/ 1 ngày. Xit thuốc axacol, thuốc nấm (7 ngày/ 1 lần) Sau 25-30 ngày kể từ ngày gieo hạt có thể đem cấy trồng đối với hình thức không dùng ghép. Còn nếu sử dụng để ghép là khi cây cao khoảng 12 – 15cm và có từ 2 đến 3 lá. (Đối với loại dại dùng để làm gốc trong giai đoạn ghép cũng ươm tương tự) 3.1.2 Giai đoạn ghép: Lấy phần gốc của cây dại và phần ngọn của giống cây chua mình muốn trồng ( giống Anna) nối với nhau bằng ống cao su. Dùng dao lam cắt vát khoảng 30 0 thân cây gốc phía trên 2 lá mầm và cũng cắt vát khoảng 30 0 thân ngọn phía dưới lá thật, sau đó sử dụng ống cao su có đường kính 2-3mm để giữ gốc ghép và ngọn ghép áp sát 2 mặt được cắt vào nhau. Ý nghĩa của việc ghép giống: Sử dụng phần gốc của cây gốc: bởi gốc có sức khỏe tốt, sức kháng cự cao, nhưng loại này cho trái không to đẹp. Giống chua Anna tuy cho trái to đẹp nhưng sức khỏe không tốt bằng gốc. Vì thế việc ghép sẽ sử dụng được ưu thế của cả 2 loại. Sau 10 ngày ghép thì có thể cấy cà. Như vậy để có được giống chua ghép. Người nông dân sẽ đặt trước ở vườn ươm từ 35 đến 40 ngày. Việc ươm giống có thể gặp rủi ro do thời tiết không thích hợp sẽ gây nhiều sâu bệnh gây hại. Những khi mưa lớn gây úng thúi gốc, hư hại có thể lên đến 70-80%. Thời tiết nắng gắt sẽ làm cây chậm lớn. Chủ vườn ươm sẽ giao gốc tận nơi cho người nông dân. Giá cho các vật dụng cho việc ươm giống: + Hạt giống chua anna : 1000 hạt : 150000đ. + Hạt giống gốc: 1kg: 6000000 đ. + 1 vĩ xốp : 150000 đ ( có thể sử dụng từ 3- 4 tháng). + Ống cao su : 1kg: 230000 đ. [...]... sản phẩm một cách dễ dàng nên họ chưa mặn mà với VietGAP CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CHUA LÂM ĐỒNG 1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Chuỗi cung ứng • Chuỗi cung ứng là gì? Thuật ngữ quản lí chuỗi cung ứng vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn các công ty, các doanh nghiệp, các nhà quản trị Việt Nam Khái niệm về chuỗi cung ứng hiện nay đối với các nhà quản trị Việt Nam vẫn còn khá mơ hồ và hầu như chưa được quan tâm... đồng Và tại Lâm Đồng gía mua tại vườn có ngày lên đến 16000 đồng/ kg Bởi lẽ,vào những khoảng thời gian này giá chua thường tăng cao vì không có nguồn cung từ các tỉnh phía Bắc Thêm vào đó, lúc này tại Đồng bằng sông Cửu Long lũ lụt gây thiệt hại về nông sản Do đó lượng cung giảm xuống đáng kể và dẫn đến giá chua tăng rất cao CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG CHUA LÂM ĐỒNG 1 Căn... hình chuỗi cung ứngchua Lâm Đồng Khi nghiên cứu dòng dịch chuyển của chua từ người nông dân tại Lâm Đồng đến tay người tiêu dùng vùng Đông Nam Bộ có thể thấy được việc phân phối chua được thực hiện qua trung gian chính là Siêu thị, Vựa lớn tại Tp.HCM và chợ Trong đó kênh trực tiếp đến tay người tiêu dùng là chợ các cấp và siêu thị Có thể rút ra sơ đồ chuỗi cung ứng cơ bản của chua Lâm Đồng. .. hoạch chua sẽ loại bỏ phần hư hỏng và được phân thành 3 loại, đương nhiên với mỗi loại chua sẽ được thu mua với mức giá khác nhau: to: >80g trung bình : 60-80g bi (cà nhỏ) : . mà với VietGAP. CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CÀ CHUA LÂM ĐỒNG 1. Cơ sở lý thuyết 1.1 Chuỗi cung ứng. • Chuỗi cung ứng là gì? Thuật ngữ quản lí chuỗi cung ứng vẫn còn khá mới mẻ đối với. chuyển phân phối cà chua từ Lâm Đồng. Phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến áp dụng chuỗi cung ứng trong việc làm tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho cà chua Lâm Đồng tại thị. cứu về chuỗi cho sản phẩm nông sản còn rất hạn chế. Do đó, đề tài nghiên cứu Tăng hiệu quả chuỗi cung ứng cà chua Lâm Đồng hoàn toàn mới. 3. Mục tiêu nghiên cứu. Chuỗi cung ứng ngày càng được

Ngày đăng: 01/04/2014, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w