nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
675,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾPHẠNGTÍNDỤNG 7
1.1. Khái niệm về xếphạngtíndụng 7
1.2. Sự cần thiết của việcxếphạngtíndụngnộibộcác doanh nghiệp
trong ngânhàng thương mại 8
1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động
Ngân hàng 8
1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tíndụng tập trung thống nhất trong
nội bộNgânhàng 10
1.3. Nộidung của côngtácxếphạngtíndụngtrong NHTM 10
1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếphạngtíndụng 10
1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia 10
1.3.1.2. Phương pháp cho điêm theo tiêu chuẩn 11
1.3.1.3. Phương pháp so sánh 12
1.3.1.4. Phương pháp kết hợp 12
1.3.2. Quy tình xếphạngtíndụngnộibộđốivớicáctổchứckinhtếtại
NHTM 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁPDỤNGHỆTHỐNGXẾPHẠNG
NỘI BỘCÁC DOANH NGHIỆP TẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀ
PHÁT TRIỂNCHINHÁNHHÀNỘI 15
2.1. Khái quát về ngânhàngđầutưvàpháttriểnchinhánhHàNội 15
2.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển của Chinhánh 15
2.1.2. Cơ cấu tổchức của ngânhàngđầutưvàpháttriểnchinhánhHà
Nội 17
1
2.1.3. Các dịch vụ của NgânhàngđầutưvàpháttriểnchinhánhHà Nội
18
2.1.4. Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh của ngânhàngđầu
tư vàpháttriểnchinhánhHàNội 19
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 19
2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 21
2.4.1.3. Các hoạt động khác 23
2.2. Hệthốngxếphạngtíndụngnộibộcác doanh nghiệp tại BIDV Việt
Nam 26
2.2.1. Vai trò của hệthốngxếphạngtíndụngnộibộ 26
2.2.2. Căn cứ xây dựng – xếphạnghệthốngxếphạngtíndụngnội bộ. 28
2.2.2.1. Căn cứ xây dựng 28
2.2.2.2. Căn cứ xếphạng 29
2.2.3. Nguyên tắc chấm điểm 30
2.2.4. Quy trình xếphạng 32
2.2.5. Tổchức thực hiện xếphạngtíndụngcáctổchứckinhtếtại BIDV
42
2.2.5.1. Tổchức thực hiện 42
2.2.5.2. Tần suất 43
2.3. Thực trạng việcápdụngxếphạngtíndụngnộibộcác doanh
nghiệp tạiNgânhàngđầutưvàpháttriểnChinhánhHàNội 44
2.3.1. Kết quảxếphạngtíndụngcáctổchứckinhtếtại BIDV Hà Nội.44
2.3.2. Ví dụ 46
2.3.2.1. Kết quảxếphạng của công ty cổ phần vật tư thiết bị Kim
Dương 46
2.3.2.1. Kết quảxếphạng của Công ty xây dựngCông trình giao
thông 829 50
2
2.4. Đánhgiácôngtácápdụngxếphạngtíndụngnộibộcác doanh
nghiệp tại BIDV HàNội 54
2.4.1 Những thành công đạt được 54
2.4.1.1. Trongcôngtácđánhgiávàphânloạinợ 54
2.4.1.2. Hỗ trợ quá trình ra quyết định vay vốn 57
2.4.1.3. Xây dựng chính sách khách hànghiệuquả 58
2.4.2. Hạn chế 61
2.4.2.1. Nguồn thôngtin được sử dụng để xếphạng 61
2.4.2.2. Quy trình xếphạng 62
2.4.2.3. Trình độ của cán bộtíndụng 63
2.4.3. Nguyên nhân 64
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 64
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNGTÁCXẾPHẠNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG
ĐẦU TƯVÀPHÁTTRIỂNCHINHÁNHHÀNỘI 67
3.1. Định hướng pháttriển 67
3.1.1. Định hướng chung: 67
3.1.2. Định hướng pháttriển của BIDV HàNội đến năm 2015 68
3.2. Giải pháp hoàn thiện côngtácxếphạngtíndụngnộibộtại BIDV
Hà Nội 69
3.2.1. Cải thiện chất lượng và tăng tính phong phú của nguồn thôngtin
sử dụng để xếphạngtíndụng 69
3.2.2. Hoàn thiện quy trình xếphạngtíndụng 70
3.2.3. Nângcao trình độ của cán bộxếphạngtíndụng 72
3.2.4. Giảm thiểu tính chủ quan tronghệthốngchỉ tiêu sử dụng để xếp
hạng 72
3
3.3. Kiến nghị 73
3.3.1.Kiến nghị với BIDV Việt Nam 73
3.3.2. Kiến nghị vớiNgânhàng Nhà nước 76
3.3.3. Kiến nghị vớicác đơn vị liên quan 77
KẾT LUẬN 79
4
LỜI MỞ ĐẦU
Một trong lĩnh vực mà Việt Nam sớm mở cửa khi gia nhập WTO là lĩnh
vực tài chính ngân hàng. Do nhiều rào cản bị bãi bỏ nên hoạt động ngânhàng
chắc chắn sẽ trở nên sôi động và cạnh tranh khốc liệt hơn. Để tham gia vào
cuộc cạnh tranh đặc biệt là trong hoạt động tín dụng, cácngânhàng thương
mại trong nước ngay từ bây giờ phải tựđổi mới mình, xây dựnghệthống
quản lý rủi ro tíndụnghiệu quả, phù hợp với chuẩn mực vàthông lệ quốc tế.
Hoạt động tíndụng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất trong những hoạt
động của ngânhàng thương mại. Vì vậy để hoàn thiện cáccông cụ quản lý rủi
ro tíndụng một cách khoa học vàhiệuquả mà cácngânhàng thương mại hiện
nay đang triển khai áp dụng. Mặc dù mang những tên gọi khác nhaum tùy
thuộc vào mỗi ngân hàng, có ngânhàng gọi là “hệ thốngxếphạngtíndụng
nội bộ”, “hệ thống chấm điểm tíndụng “ nhưng bản chất đều nhằm đánhgiá
mức độ tín nhiệm, khả năng trả nợtrong tương lai của khách hàng có quan hệ
dựa trên hệthốngxếp hạng.
Từ những lý do đó, em chọn đề tài : “Nâng caohiệuquảviệcápdụng
hệ thốngxếphạngtíndụngnộibộđốivớicáctổchứckinhtếtrongcông
tác đánhgiávàphânloạinợtạiNgânhàngđầutưvàpháttriểnChi
nhánh Hà Nội”.
Trong bài chuyên đề của mình, em xin đi sâu tìm hiểuđối tượng khách
hàng là các doanh nghiệp. Kết cấu bài chuyên để ngoài phần mở đầuvà két
luận, mục lục gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về xếphạngtín dụng
Chương II: Thực trạng ápdụnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộđối
với cáctổchứckinhtếtại BIDV Hà Nội
5
Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtácxếp
hạng tíndụngtại BIDV Hà Nội.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự
hướng dẫn của thầy giáo TS. Lê Việt Thủy cũng như phòng Quan hệ khách
hàng 2 – BIDV HàNội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này!
6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾPHẠNGTÍN DỤNG
1.1. Khái niệm về xếphạngtín dụng
Theo Standards & Poor, xếphạngtín nhiệm là những ý kiến đánhgiá
hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, khả năngvà thiện ý của chủ
thể đi vay trongviệc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ vàđúng
hạn.
Theo Moody's, xếphạngtín nhiệm là những ý kiến đánhgiá về chất
lượng tíndụngvà khả năng thanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những
phân tích tíndụng cơ bản và biểu hiện thôngquahệthống ký hiệu Aaa-C.
Định nghĩa của Viện nghiên cứu Nomura: Xếphạngtín nhiệm là đánhgiá
hiện tại về mức độ sẵn sàng và khả năng trả gốc hoặc lãi đốivới chứng khoán
nợ của một nhà phát hành trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó
Như vậy, có thể định nghĩa, xếphạngtín nhiệm là những ý kiến đánhgiá về
rủi ro tíndụngvà chất lượng tín dụng, thể hiện khả năngvà thiện ý trả nợ
(gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
một cách đầy đủ vàđúng hạn thôngquahệthốngxếphạng theo ký hiệu.
Trong thực tế, xếphạngtín nhiệm mới chỉđánhgiá khả năng trả nợ của chủ
thể trongquá khứ và hiện tại. Nên cáctổchứcxếphạngtín nhiệm lớn thường
cung cấp thêm những tínhiệubổ sung thể hiện những sự kiện xảy ra trong
khoảng thời gian gần (3 tháng) mà có thể tác động đến hạng mức tín nhiệm
hay dựa trên cơ sở đánhgiátriển vọng hạng mức tín nhiệm của doanh nghiệp
trong tương lai với thời hạn trung bình (6 - 24 tháng). Cáctổchứcxếphạng
tín nhiệm cũng dự báo hạng mức tín nhiệm, bằng cách dự phóng báo báo cáo
tài chính tương lai rồi xếphạng lại hoặc xây dựng mô hình toán học để dự báo
hạng mức tín nhiệm doanh nghiệp.
7
1.2. Sự cần thiết của việcxếphạngtíndụngnộibộcác doanh nghiệp
trong ngânhàng thương mại.
1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động
Ngân hàng.
Ngân hàng là một trung gian tài chính lớn nhất và quan trọng nhất của
nền kinh tế, do vậy, hoạt động của Ngânhàng luôn bị theo dõi giám sát, quản
lý về các mặt rủi ro, đặc biệt là rủi ro tíndụng bởi các cơ quan giám sát. Một
trong những công cụ quản lý rủi ro mà các cơ quan giám sát hoạt động NH
theo tiêu chuẩn quản lý tốt nhất theo kiến nghị của Besel 2 đều hướng tới đó
là hệthốngxếphạngtíndụngnộibộ (IRS – Internal Rating System).
Hiệp định Basel II yêu cầu các NH hoạt động ở phạm vi quốc tế phải sử
dụng các biện pháp nhạy cảm với lãi suất hơn để tính toàn mức vốn tối thiểu
yêu cầu cho rủi ro tín dụng. Hiệp định cũng cho phép một NH được tính toán
yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro tíndụng căn cứ vào một trong hai cách sau:
- Phương pháp cơ bản là sử dụng mức tín nhiệm của cáctổchứcxếp
hạng để định mức rủi ro cho các khoản vay.
- Phương pháp tiếp cận sử dụnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộ cho
phép tổchứctíndụngtự ước lượng các nhân tố rủi ro tíndụng nhằm tính toán
yêu cầu tối thiểu về vốn rủi ro tín dụng.
Phương pháp tiếp cận theo hướng sử dụnghệthốngxếphạngtíndụng
nội bộ được xây dựng trên cơ sở 4 tham số chính:
- PD: Xác suất vỡ nợ của một người vay trong khoảng thời gian một
năm.
- LGD: Tỷ lệ tổn thất vỡ nợ được tính bằng tỷ lệ phần trăm của khoản
vay bị rủi ro khi xảy ra vỡ nợ.
- EAD: Giá trị rủi ro vỡ nợ.
8
- M: Thời gian đáo hạn.
Trong thời gian đáo hạn, khoản lỗ (EL) được dự tính như sau:
- Giá trị lỗ dự tính: EL = PD x LGD x EDA.
- Tỷ lệ lỗ dự tính: %EL = PD x LGD.
Với Basel II, việc xây dựnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộ trở thành
một trong những công cụ xác định và quản trị rủi ro. Hiện nay, Ngânhàng
Trung Ương đều có những chính sách yêu cầu và khuyến khích cáctổchức
tín dụngtronghệthống của mình xây dựnghệthốngxếphạngtíndụngnội
bộ. Cũng theo xu thế hội nhập, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cũng đã đưa
ra những văn bản nhằm khuyến khích các NHTM xây dựng cho mình hệ
thống xếphạngtíndụngnội bộ. Năm 2005, Thống đốc NHNN ban hành
Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN cho phép cáctổchứctíndụngtrong thời
gian chưa xây dựng được hệthốngxếp hạng, phânloạinợ thì có thể xếphạng
khách hàng theo thời gian quá hạn của khoản nợ tức là ápdụng theo điều 6
của quyết định trên, và NH nào đã xây dựng cho mình hệthốngxếphạngtín
dụng nộibộphânloạivàxếphạng theo kết quả của hệthống đó, tức là theo
Điều 7 quyết định 493. NHNN cũng ra quy định là sau tối đa 3 năm, tức đến
năm 2008, tất cả cáctổchứctíndụng đều phải hoàn tất côngviệc xây dựngvà
đưa vào sử dụnghệthốngxếp hạng, phânloạinợ khách hàng làm công cụ
quản lý tíndụngvà trích lập dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, tính đến thời điểm
này, mới chỉ có một số NHTM hoàn thành việc xây dựng cho mình hệthống
xếp hạngtíndụngnộibộ như: BIDV, NH ngoại thương Việt Nam, NH công
thương Việt Nam, NH TMCP Quân đội… Các mốc thời gian NHNN quy định
các NHTM phải trình đề án xây dựnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộ bị lùi
lại và đến nay rất nhiều các NHTM đặc biệt là các NHTM CP chưa có hệ
thống xếphạngtíndụngnộibộ cho riêng mình.
9
1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tíndụng tập trung thống nhất trong
nội bộNgân hàng.
Lượng hóa rủi ro tíndụng mà cụ thể là ước lượng xác suất vỡ nợđốivới
mỗi khách hàng vay và tỷ lệ tổn thất khi xảy ra rủi ro đốivớidanh mục tín
dụng là một yêu cầu bắt buộc về quản lý giám sát an toàn NH của các cơ quan
giám sát cũng như về tăng cường quản trị điều hành trong NH. Hệthốngxếp
hạng tíndụngnộibộ là một công cụ quản lý tíndụng cho phép cáctổchứctín
dụng đưa ra các mức ước lượng về xác suất vỡ nợ khách hàngvà tỷ lệ tổn thất
vỡ nợ làm cơ sở cho việc định giátíndụngvà thực hiện việc trích lập dự
phòng rủi ro.
Mặt khác, tạicác NH đang diễn ra việctái cơ cấu NH theo hướng tập
trung hóa quản lý rủi ro vớiviệc tăng cường năng lực quản lý rủi ro tại Hội sở
chính. Điều đó chỉ có thể ápdụng được trên cơ sở chính sách khách hàng
thống nhất từ cấp quản lý đến bộphậnkinh doanh. Một chính sách khách
hàng phù hợp chỉ có thể được xây dựng khi NH biết được khách hàng mang
lại lợi ích gì cho NH vàcác rủi ro đi kèm trong quan hệtín dụng. Vì vậy, xếp
hạng tíndụngnộibộ là một công cụ quản lý rủi ro mà các NH cần phải xây
dựng khi thực hiện việc tập trung hóa quản lý.
1.3. Nộidung của côngtácxếphạngtíndụngtrong NHTM
1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếphạngtín dụng
1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên giatrong hoặc ngoài
doanh nghiệp theo những mẫu câu hỏi được soạn thảo trong phiếu điều tra.
Các bước thực hiện phương pháp này như sau:
- Bước 1: lập các nhóm nhà phân tích và nhóm chuyên giađánh giá.
Nhóm các nhà phân tích là nhứng người am hiểu về lĩnh vực ần đánhgiávà
10
[...]... và dài hạn đốivới mọi tổ chức, mọi thành phầnkinhtếvà dân cư 2.1.2 Cơ cấu tổchức của ngânhàngđầutưvà phát triểnchinhánhHàNộiChinhánhNgânhàngđầutư và pháttriểnHàNội là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàngđầutưvàpháttriển Việt Nam Cơ cấu tổchức của Ngân hàngđầutưvàpháttriển Hà Nội được chia thành các khối như sau: Khối tín dụng: gồm 4 phòng Quan hệ khách hàng thực... là tổchứckinh tế; Hệthốngxếphạngtíndụngnộibộđốivới khách hàng là cá nhân vàhệthốngxếphạngtíndụngnộibộđốivới khách hàng là tổchứctíndụngTrong đó, cấu phầnhệthốngxếphạngtíndụngnộibộđốivới khách hàng là tổchứckinhtế là cốt lõi bởi đây là đốitư ng khách hàng có tổng dư nợchi m tỷ trọng lớn nhất BIDV 26 thực hiện xếphạngvới mỗi khách hàng doanh nghiệp thôngqua việc. .. sách phânloạinợvà trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp định tính BIDV là NHTM đầu tiên triển khai hệthốngxếphạngtíndụngnộibộ Đây được xem là bước đi nhằm minh bạch hoá hoạt động của ngânhàng trước khi bước vào giai đoạn cổ phần hoá 2.2.1 Vai trò của hệthốngxếphạngtíndụngnộibộHệthốngxếphạngtíndụngnộibộ của BIDV gồm 3 phần: Hệthốngxếphạngtíndụngnộibộđốivới khách hàng. .. Khái quát về ngân hàngđầutưvàpháttriểnchinhánh Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành vàpháttriển của Chinhánh Ngày 27/5/1957, Chihàng Kiến thiết Hànội (tiền thân của Ngânhàng ĐT&PT Thành phố HàNội ngày nay) nằm tronghệthốngNgânhàng kiến thiết Việt Nam được thành lập Nhiệm vụ của ngânhàng là nhận vốn từNgân sách Nhà nước để tiến hành cấp phátvà cho vay trong lĩnh vực đầutư xây dựng cơ... trưởng và có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải - HàNộivới số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng và có cácChinhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương Theo đó, Ngânhàngđầutưvà xây dựngHàNộiđổi tên thành Ngân hàngđầutưvàpháttriển Thành phố HàNội Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng: - Pháp lệnh Ngânhàng Nhà nước Việt Nam - Pháp lệnh Ngân hàng, ... 1982, Ngânhàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên là NgânhàngĐầutưvà Xây dựng Việt Nam tách khỏi BộTài Chính, trực thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam Chihàng Kiến thiết Hànộiđổi tên thành NgânhàngĐầutưvà Xây dựngHànội thuộc hệthốngNgânhàngĐầutưvà Xây dựng Việt Nam Ngày 26/11/1990, Ngânhàng ĐT&XD Việt Nam đổi tên thành Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội đồng Bộ. .. ápdụng cho đốitư ng khách hàng là tổchứckinhtếvàtổchứctín dụng, còn đốivới khách hàng cá nhân thì vẫn được phânloại theo điều 6 quyết định 493 Chính vì thế, em chỉ tập trung đi sâu vào phân tích quy trình xếphạngtíndụng của khách hàng là tổchứckinhtếHệthống chấm điểm vàxếphạng khách hàng là tổchứckinhtế được thực hiện qua 6 bước: 32 Bước 1: Xác định ngành kinh tế: Việc xác định... Buớc 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng Căn cứ vào đốitư ng sở hữu, khách hàng được chia thành cácloại khác nhau: 33 • Khách hàng là DNNN • Khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài • Khách hàng khác Trong mỗi loại khách hàng, hệthống sẽ quy định cách chấm điểm riêng đốivới trường hợp khách hàng đang có quan hệtíndụng hoặc khách hàng chưa từng có quan hệtíndụngtại BIDV Bước... hiệuquả hơn, khiến cho chi phí quản lý cũng được tiết kiệm hơn − Phục vụ quản lý tíndụngtạiChinhánh (6) Ra quyết định tíndụng 27 (7) Kiếm soát rủi ro tín dụng: hệthốngxếphạngtíndụngnộibộ sẽ góp phần đo lường được hợp lý mức độ rủi ro của danh mục tíndụngtạiChinhánh (8) Cơ chế khen thưởng đốivới cán bộtíndụng : thôngquaviệcđánhgiáquá trình sử dụnghệthống cơ chế đánh giá, khen... hoặc với mức trung bình của thế giới Bước 4: Tổng hợp điểm, xếphạngvà xác định mức rủi ro tíndụng Trên cơ sở cho điểm cácchỉ tiêu tronghệthốngchỉ tiêu vàtrọng số của từng chỉ tiêu, xác định được điểm số của DN Từ đó, xác định thứ hạng của DN và mức độ rủi ro tíndụng 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁPDỤNGHỆTHỐNGXẾPHẠNGNỘIBỘCÁC DOANH NGHIỆP TẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCHINHÁNHHÀNỘI . thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công
tác đánh giá và phân loại nợ tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi
nhánh Hà Nội .
Trong. xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh
nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Hà Nội 44
2.3.1. Kết quả xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại
Bảng 2.1.
Tình hình huy động vốn (Trang 20)
Bảng 2.2
Tốc độ tăng huy động vốn (Trang 21)
ng
tỷ trọng của chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (Trang 41)