Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
656,56 KB
Nội dung
1
Nâng caohiệuquảhọctậpchohọcsinhyếukém
thông quadạyhọcphầnhóahọcvôcơ
lớp 11trunghọcphổthông
Improve the academic performance of weakness pupil through teaching inorganic chemistry
grade 11 high school
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 114 tr. +
Hoàng Sơn Hải
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọc (bộ môn Hóa học);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Trung Ninh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp giúp đỡ đối tượng họcsinh
(HS) yếukém môn hóahọc (HH) ở tr¬ường trunghọcphổthông (THPT). Lựa chọn, xây
dựng và sử dụng bài tập HH phầnvôcơlớp11 nhằm nângcaohiệuquảhọctậpcho HS yếu
kém môn HH. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệuquả và tính khả thi của
các biện pháp nhằm nângcaohiệuquảhọctậpcho HS yếukém môn HH.
Keywords: Môn hóa học; Phương pháp dạy học; Học sinh; Hóahọcvô cơ; Lớp 11; Phổ
thông trung học.
Content.
1. Lí do chọn đề tài
Sự đổi mới của GD nhằm tạo ra những con người toàn diện có phẩm chất đạo đức, có sức
khoẻ, có tri thức và năng động sáng tạo. Trong đó đổi mới PPDH được hiểu là tổ chức các hoạt động
TC cho người học, từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá,
chiếm lĩnh trong tự thân của người học, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người GV
cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp
các PPDH trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng HS, xây dựng cho HS
một hướng tư duy chủ động, sáng tạo. Trong đó, vấn đề HS yếukém hiện nay hết sức cấp bách đã
được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này. Để đưa nền GD đất nước ngày
một phát triển toàn diện thì người GV không chỉ phải biết dạy mà còn phải biết tìm tòi PP nhằm phát
huy tính TC của HS và hạ thấp dần tỉ lệ HS yếu kém.
Từ thực tế DH HH ở các trường THPT, tỉ lệ HS yếukém rất cao, thậm chí có những lớp số
HS này tương đương với số HS đạt yêu cầu. Vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp
giúp đỡ những đối tượng HS này để các em đạt yêu cầu và có kết quảcao hơn trong họctập là việc
2
làm rất cần thiết. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Nângcaohiệuquảhọctậpchohọcsinhyếukém
thông quadạyhọcphầnhóahọcvôcơlớp11trunghọcphổ thông”
2. Mục đích nghiên cứu
Việc thực hiện đề tài nhằm nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp cơ bản giúp đỡ HS yếu
kém để HS đạt yêu cầu và có kết quảcao hơn, giảm tỷ lệ HS yếukém trong họctập môn HH ở
trường THPT hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạyhọchóahọc ở trường THPT Việt Nam.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Dạy và học HH đối với đối tượng HS yếukém môn HH ở các trường THPT.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung và PP sử dụng bài tập HH về phầnvôcơlớp11 trong DH.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp giúp đỡ đối tượng HS yếukém môn HH
ở trường THPT.
- Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập HH phầnvôcơlớp11 nhằm nângcaohiệuquảhọc
tập cho HS yếukém môn HH
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệuquả và tính khả thi của các biện pháp
nhằm nângcaohiệuquảhọctậpcho HS yếukém môn HH
6. Giả thuyết khoa học
Trong DH HH, với HS yếukém nếu xác định được đúng nguyên nhân, xây dựng và tuyển
chọn một hệ thống bài tậphóahọc phù hợp và áp dụng những biện pháp tích cực thì có thể khơi dậy
được hứng thú, phát triển năng lực tư duy và giúp đỡ các em vươn lên đạt được kết quảcao hơn
trong học tập.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các PP nghiên cứu: lý luận và thực tiễn
8. Những đóng góp mới của đề tài
- Xác định những nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp giúp đỡ HS yếukém đạt được
yêu cầu và có kết quảcao hơn trong họctậphoáhọc ở trường THPT
- Xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập HH vôcơ bám sát chuẩn chương trình tài liệu giáo khoa
môn HH lớp 11, tăng cường tính thực tiễn nhằm nângcao hứng thú họctậpcho HS yếu kém.
- Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập để góp phần làm giảm tỷ lệ HS yếukém trong họctập
môn HH ở các THPT.
3
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn
được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Những biện pháp nhằm nângcaohiệuquảhọctậpcho HS yếukémthôngqua
dạy họcphầnhóahọcvôcơlớp11trunghọcphổthông
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Xu hƣóng đổi mới phƣơng pháp dạyhọc trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạyhọc
Đổi mới PPDH thực chất là một quá trình nângcaohiệuquả của việc dạy học, làm cho việc
dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày càng nângcao hơn cho việc hình thành và phát triển các phẩm
chất nhân cách của người Việt Nam hiện tại và tương lai như trong định hướng mà các Đại hội của
Đảng đã chỉ ra.
1.1.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạyhọc
1.1.2.1. Cải tiến các phương pháp dạyhọc truyền thống
1.1.2.2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạyhọc
1.1.2.3. Tăng cường sử dụng phương tiện và công nghệ thông tin trong dạyhọc
1.1.2.4. Sử dụng các kỹ thuật dạyhọc phát huy tính tích cực và sáng tạo
1.1.2.5. Tăng cường các phương pháp dạyhọc đặc thù bộ môn
1.1.2.6. Bồi dưỡng phương pháp họctậpcho HS
1.1.2.7. Cải tiến việc kiểm tra đánh giá
1.2. Dạyhọc tích cực
1.2.1. Dạyhọc tích cực là một quan điểm sư phạm
DH tích cực là một thuật ngữ rút gọn để chỉ những PP giáo dục, DH theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực
hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người học
chứ không phải là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người dạy.
1.2.2. Một số phương pháp dạyhọc tích cực
1.2.2.1. Phương pháp dạyhọc theo nhóm
Là PP giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Các thành viên trong nhóm trao đổi tự do về
vấn đề GV yêu cầu nhằm tạo điều kiện cho HS bộc lộ quan điểm và ý kiến riêng, đồng thời lắng nghe
ý kiến, quan điểm của các bạn học khác.
4
1.2.2.2. Phương pháp dạyhọc nêu vấn đề
Là PPDH đưa HS vào chính sự tìm tòi cóhiệuquả của các nhà khoa học, tức là chuyển hoá
sự tìm tòi thành phẩm chất của cá thể họcsinh theo con đường tựa như con đường mà loài người đã
theo để khám phá, kiếm tìm và đã vật chất hoá các phát minh, phát kiến. Đặc trưng của dạyhọc nêu
vấn đề thể hiện ở hai yếu tố thành phần: tình huống có vấn đề và giả thuyết để giải quyết vấn đề.
1.2.2.3. Phương pháp trò chơi dạyhọc
Trò chơi DH là những trò chơi giáo dục được lựa chọn, sử dụng trực tiếp để DH, tuân thủ theo
mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp DH, nó có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động
viên HS tìm kiếm, lĩnh hội tri thức, học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt
động và phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học ngôn ngữ…
1.3. Dạyhọcphânhóa
DH phânhóa không đơn thuần là phân loại người học theo năng lực nhận thức mà ở đây là
PPDH phù hợp với từng đối tượng người học trên cơ sở am hiểu từng cá thể, GV tiếp cận người học
ở tâm lí, năng khiếu…
1.4. Bài tậphóahọc
1.4.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tậphóahọc trong giảng dạyhóahọc
1.4.1.1. Ý nghĩa trí dục
1.4.1.2. Ý nghĩa phát triển
1.4.1.3. Ý nghĩa giáo dục
1.4.2. Cách sử dụng bài tậphóahọc trong dạyhọc
1.4.2.1. Sử dụng trong giảng dạy bài mới
1.4.2.2. Sử dụng trong giờ bài tập và kiểm tra đánh giá
1.4.2.3. Sử dụng thôngqua tổ chức các hoạt động ngoại khóa
1.5. Những biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp giúp đỡ HS yếukém môn HH
1.5.1. Những biểu hiện của họcsinhyếukém trong họctập môn hoáhọc
- Nhận thức chậm, chậm hiểu, lâu thuộc bài, hay quên.
- Không nắm vững kiến thức, kỹ năngcơ bản theo yêu cầu tối thiểu
- Không làm hoặc làm rất ít bài tập, không đảm bảo yêu cầu, hay bỏ giờ, bị nhiều điểm yếukém và
thường có tính tự ti hoặc bất cần.
1.5.2. Nguyên nhân yếukém của HS trong họctập HH ở các trường THPT
1.5.2.1. Về phía họcsinh
- Rỗng kiến thức từ cấp dưới, HS không hứng thú họctập bộ môn
- Nhiều hình thức vui chơi, giải trí đang đầu độc và làm hao tốn thời gian dành chohọctập của HS
1.5.2.2. Về phía giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường
- PPDH chậm đổi mới
5
- Việc KTĐG chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khích lệ HS trong họctập
- Chưa tổ chức được các buổi ngoại khoá, những hoạt động ngoài giờ lên lớpcho HS tham gia.
1.5.2.3. Về phía gia đình
Nhận thức và thái độ của phụ huynh trong việc hợp tác với nhà trường là chưa cao. Một bộ
phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình học tập, còn phó thác cho
nhà trường, thầy cô.
1.5.3. Một số biện pháp giúp đỡ họcsinhyếukém đạt được yêu cầu và có kết quảcao hơn trong
học tậphoáhọc ở trường trunghọcphổthông
1.5.3.1. Tạo động cơ, gây lòng tin, hứng thú say mê, yêu thích họctập bộ môn chohọc sinh.
1.5.3.2. Thường xuyên gần gũi, chăm lo, động viên học sinh, chỉ dẫn, kèm cặp họcsinh trong quá
trình thực hiện.
1.5.3.3. Bù lấp kiến thức cơ bản chohọcsinhyếukém để các em kịp thời hoà nhập với lớp.
1.5.3.4. Luyện tập vừa sức
1.5.3.5. Đổi mới phương pháp dạyhọc
1.5.3.6. Dạyhọcsinh cách học trong đó có tự học
1.5.3.7. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá họcsinh
Tiểu kết chƣơng 1
Chương I nghiên cứu về cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, gồm 5
nội dung chính :
1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạyhọc trên thế giới và ở Việt Nam
2. Dạyhọc tích cực
Nghiên cứu khái niệm DH tích cực và một số PPDH tích cực: DH theo nhóm, DH nêu vấn đề,
trò chơi DH.
3. Dạyhọcphânhóa
Tìm hiểu quan niệm DH phânhóa và quy trình DH phânhóa để từ đó thấy được những ưu,
nhược điểm về DH phânhóa trong trường THPT
4. Bài tậphóahọc
Nghiên cứu ý nghĩa, tác dụng của bài tập HH trong giảng dạy HH từ đó tìm cách sử dụng bài
tập trong DH HH cóhiệuquả
5. Những biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp giúp đỡ HS yếukém môn HH
Điều tra những biểu hiện của HS yếukém trong họctập môn HH và nguyên nhân họckém của
HS trong họctập HH ở các trường THPT. Từ đó đề ra một số biện pháp giúp đỡ HS yếukém đạt được
yêu cầu và có kết quảcao hơn trong họctập HH ở các trường THPT. Từ thực tế giảng dạycho thấy việc
tự học, tự rèn luyện kiến thức của HS còn rất yếu. Điều này càng cho thấy tính cấp thiết của đề tài.
6
Trên cơ sở đó, tôi tiến hành xây dựng hệ thống bài tậphóahọc vô cơlớp11 và đề ra các biện
pháp giúp đỡ HS yếukém sẽ được trình bày ở chương 2.
CHƢƠNG 2
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢHỌCTẬP
CHO HỌCSINHYẾUKÉMTHÔNGQUADẠYHỌCPHẦNHÓAHỌCVÔCƠ
LỚP 11TRUNGHỌCPHỔTHÔNG
2.1. Phân tích chƣơng trình hóahọcvôcơlớp11trunghọcphổthông
2.1.1. Chương 2: Nitơ- Photpho
Gồm 13 tiết: 8 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành, 3 tiết luyên tập, 1 tiết kiểm tra
2.1.1.1. Bài 7: Nitơ
2.1.1.2. Bài 8: Amoniac và muối Amoni
2.1.1.3. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
2.1.1.4. Bài 10: Photpho
2.1.1.5. Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
2.1.1.6. Bài 12: Phân bón hóahọc
2.1.1.7. Bài 14: Thực hành tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
2.1.2. Chương 3: Cacbon - Silic
Gồm 4 tiết: 3 tiết lí thuyết, 1 tiết luyên tập
2.1.2.1. Bài 15, 16: Cacbon và hợp chất của cacbon
2.1.2.2. Bài 17, 18: Silic và hợp chất của silic.
2.2. Hệ thống các bài tậphoáhọc nhằm tăng hứng thú học tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ
năng và nângcaohiệuquảhọctập môn hoáhọcchohọcsinhlớp11trunghọcphổthông
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tậphoáhọc mới
- Bài tập HH phải có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội. Loại bỏ những bài
tập có nội dung xa rời hoặc phi thực tiễn. Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho HS năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thực tiễn trong tự nhiên và cuộc sống.
- Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm HH và tăng cường thí nghiệm HH trong nội
dung học tập.
- Bài tập HH phải đa dạng các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ
thí nghiệm….
- Nội dung bài tập phải ngắn gọn, không quánặng về tính toán mà cần chú ý tậptrung vào rèn luyện
và phát triển các năng lực nhận thức, tư duy HH và hành động cho HS.
7
- Khi ra đề kiểm tra cho HS yếukém thì chủ yếucho ở 3 mức độ: biết chiếm khoảng 70%, hiểu
chiếm khoảng 25% và vận dụng là 5%; còn các mức độ cao hơn thì tạm thời chưa đề cập tới
2.2.2. Hệ thống các bài tậphoáhọcvôcơlớp11trunghọcphổthông
2.2.2.1. Chương 2 : Nitơ - Photpho
* Chuyên đề: Nitơ
* Chuyên đề: Amoniac
* Chuyên đề: Muối amoni
* Chuyên đề: Axit nitric
* Chuyên đề: Muối nitrat
* Chuyên đề: Photpho
* Chuyên đề: Axit photphoric và muối photphat
* Chuyên đề: Phân bón hóahọc
2.2.2.2. Chương 3 : Cacbon - Silic
* Chuyên đề: Cacbon
* Chuyên đề: Silic
2.3. Những biện pháp để giúp đỡ họcsinhyếukém
2.3.1. Phương pháp chung giải bài tậphóahọc
Đối với HS yếukém thì GV cần chú ý:
- Đi từ vấn đề nhỏ nhất, dễ nhất và hết sức cụ thể sau đó mới dẫn tới những vấn đề tổng quát nhất.
- GV cho HS làm bài tập dễ nhất và tuyệt đối không lấy bài tập khó
- Khi ôn tập lý thuyết thì ôn súc tích, cô đọng nhất. Sau đó GV cho một số bài tập mẫu và có các
bước giải cụ thể. Khi HS đã thành thạo hơn thì chỉ dùng dạng bài đó ( có thay số hoặc thay chất HH )
rồi cho HS lên bảng tự làm, GV là người quan sát và chỉnh sửa cho các em
Đối với bài tập định lượng thì đầu tiên người GV phải đưa cho HS PP giải chung cho các bài
toán HH, cách phân loại các dạng bài toán HH hay gặp. Khi phân tích bài toán thì có thể gạch chân
các từ quan trọng, các số liệu, các từ trừu tượng, khó hiểu… rồi tóm tắt bài toán hoặc lập sơ đồ giải
toán (đi từ kết luận rồi phân tích dần ra giả thiết) nếu bài toán dài, phức tạp.
GV rèn luyện cho HS kĩ năng viết PUHH, kĩ năng cân bằng PUHH đặc biệt là PU OXH -
khử, PUHH có chất hữu cơ… Bên cạnh đó phải cung cấp cho HS các công thức tính toán để phục vụ
cho việc giải toán HH
*Các công thức tính toán trong hóahọc
+/ Công thức tính số mol:
Từ công thức (1) rút ra các công thức hệ quả để tính m hoặc M
m
n =
(1)
M
8
+/ Công thức tính số mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
Từ công thức (2) rút ra công thức hệ quả để tính V hay nângcao hơn khi áp dụng để tính số
mol khí ở điều kiện bất kì (n)
Từ công thức (2
/
) rút ra các công thức hệ quả để tính V, P hoặc T
+/ Công thức tính số mol chất tan trong dung dịch:
Từ công thức (3) rút ra các công thức hệ quả để tính V
dd
, C
M
. Từ công thức (3
/
) rút ra các
công thức hệ quả để tính m
dd
, C% hay nângcao hơn khi tìm mối quan hệ giữa C% và C
M
qua khối
lượng riêng d ( d = m
dd
/V
dd
)
* Dạng bài toán hóahọc tiêu biểu
Dạng 1: Bài toán không hỗn hợp
Dựa vào quan hệ số mol giữa chất cần tính toán với chất mà đề bài cho trước được thể hiện
trong PUHH. Từ số mol và kết hợp với công thức tính toán để tính ra các số liệu mà bài toán yêu cầu
Dạng 2: Bài toán hỗn hợp
Có thể qua các bước sau:
- Bước 1: Viết PUHH
- Bước 2: Tính số mol
- Bước 3: Đặt ẩn số ( thường đặt ẩn là số mol của chất cần tìm trong hỗn hợp ). Lập phương trình
hoặc hệ phương trình rồi giải
- Bước 4: Sau khi tìm được ẩn số mol thì áp dụng công thức tính toán để tính ra các số liệu mà bài
toán yêu cầu
V
0
n
0
=
(2)
22,4
n
ct
= C
M.
V
dd
(3)
C
M
. M
ct
C% =
(3
//
)
10.d
PV
n =
(2
/
)
RT
m
dd
. C%
m
ct
= n
ct
. M
ct
=
(3
/
)
100%
9
Bên cạnh phân loại dạng bài hỗn hợp hay dạng bài không hỗn hợp thì phải phân loại
theo kiểu PU xảy ra trong bài toán:
+/ PU xảy ra hoàn toàn:có 2 trường hợp là PU vừa đủ và PU có chất dư, chất thiếu
- PU hoàn toàn và các chất lấy vừa đủ (PU xảy ra vừa đủ)
Đây là trường hợp đơn giản nhất, các chất PU đều hết. Việc tính số mol của chất cần tìm có
thể dựa vào số mol ban đầu của bất chất nào
-Phản ứng hoàn toàn và các chất phản ứng có chất dư, chất thiếu
Trước tiên phải xác định chất dư và chất thiếu. Giả sử có PUHH tổng quát sau: mA + kB
→ pC + qD ( m, k, p, q: là hệ số PU )
So sánh tỉ lệ sau:
Tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia thiếu; chỉ có chất thiếu là PU hết nên khi tính số mol
chất cần tìm phải dựa vào số mol ban đầu của chất thiếu
+/ PU không hoàn toàn ( hiệu suất PU nhỏ hơn 100% hoặc thời gian PU chưa đủ)
Các chất tham gia PU đều dư nên phải đặt ẩn số mol tham gia PU của 1 chất bất kì rồi tính
toán dựa trên ẩn số mol đó. Dựa vào số liệu bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình để tìm
ẩn số mol đó
2.3.2. Sử dụng lược đồ tư duy trong các giờ luyện tập
- Luyện tập: nitơ và hợp chất nitơ
- Luyện tập: photpho và hợp chất photpho
- Luyện tập: cacbon, silic và hợp chất cacbon, silic
2.3.3. Thiết kế một số bài giảng hoáhọc theo hướng hoạt động hoá nhằm giúp đỡ họcsinhyếu
kém
2.3.3.1. Một số bài giảng hoáhọc
- Bài 8: Amoniac và muối amoni
- Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
2.3.3.2. Một số đề kiểm tra hoáhọc
- Đề số 1: đề kiểm tra 15 phút
- Đề số 2: đề kiểm tra 45 phút
2.3.4. Xây dựng và sử dụng trò chơi dạyhọchóahọc trong quá trình dạy và họchóahọcvôcơ11
2.3.4.1. Trò chơi: Ai nhanh hơn
* Chuẩn bị điều kiện và phương tiện chơi
GV chuẩn bị khoảng 20 đến 30 câu hỏi ngắn thuộc tất cả các phần trong bài học liên quan và
có sẵn đáp án
n
A
n
B
m và k
10
* Giới thiệu và giải thích trò chơi:
-Giới thiệu trò chơi : GV sẽ có một bộ câu hỏi và đáp án, các đáp án đã được ghi sẵn lên bảng. Khi
GV đọc xong câu hỏi nào thì các đội sẽ phải chạy nhanh lên bảng để khoanh vào đáp án.
-Thời gian :10 -15 phút.
-Chọn người chơi: 2 đội mỗi đội bốn em xếp thành hai hàng dọc ở giữa lớp.
-Luật chơi:
+ Mỗi đội chơi được phát một mẩu phấn màu khác nhau.
+ Trên bảng, 2/3 bảng GV sẽ ghi các đáp án, 1/3 bảng còn lại thư kí sẽ ghi điểm của hai đội chơi.
+ GV là người dẫn trò chơi, sau khi đọc xong câu hỏi đội nào tìm ra đáp án thì chạy nhanh lên bảng
để khoanh tròn vào đáp án. Nếu đúng thì đội này được cộng 1 điểm nếu sai thì cơ hội cho đội còn lại.
Nếu cả hai đội không tìm được đáp án đúng thì sẽ dành cho khán giả trả lời.
* Hướng dẫn sử dụng: Trò chơi này có thể sử dụng trong :
- Các tiết luyện tập, ôn tập chương, các bài có nội dung trong 2,3 tiết
- Trò chơi thường sử dụng thay chophần tổng kết kiến thức, các bài luyện tập, GV có thể sử dụng trò
chơi thay chophần kiến thức cần nẵm vững.
* Kiến thức thu được từ trò chơi:
Sau trò chơi này, HS thu được nhiều kiến thức cơ bản nhưng chưa có tính hệ thống. Do đó,
sau khi tổ chức trò chơi GV vẫn phải giúp các em HS có được hệ thống kiến thức cơ bản của bài, của
chương.
2.3.4.2. Trò chơi: Thử trí thông minh
* Chuẩn bị điều kiện và phương tiện chơi
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi với những gợi ý dễ dần.
* Giới thiệu và giải thích trò chơi:
-Giới thiệu trò chơi: HS sẽ được làm quen với câu hỏi 3 gợi ý ở mức độ dễ dần. HS phải lắng nghe
thật kĩ để phán đoán, phân tích, xâu chuỗi các gợi ý rồi đưa ra đáp án thật nhanh.
-Thời gian chơi : 10-15 phút
-Chọn đội chơi : Hai hoặc ba đội tùy vào lớp học. Mỗi đội bốn họcsinh ngồi vào những bàn đầu tiên
của lớp.
-Luật chơi :
+ Khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi và gợi ý đầu tiên nếu đội nào có đáp án thì giơ tay,
đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời, trả lời đúng được 30 điểm, trả lời sai không được trả lời ở gợi ý
tiếp theo. Cơ hội dành cho đội bạn. Trả lời đúng ở gợi ý thứ hai được 20 điểm, ở gợi ý thứ ba được
10 điểm.
+ Nếu các đội giơ tay bằng nhau thì mời các đội ghi đáp án lên giấy.
+ Kết thúc các gợi ý mà các đội không đưa ra được đáp án thì quyền trả lời dành cho khán giả.
[...]... Điều tra kết quảhọc tập, tỉ lệ họcsinhyếukém bộ môn hoáhọc Điều tra kết quảhọctập môn HH của HS lớp11 ở trường THPT Hàng Hải và THPT Anhxtanh năm học 2012-2013 thôngqua phiếu điều tra dành cho GV 3.3.1.2 Điều tra những biểu hiện, nguyên nhân, một số biện pháp giúp đỡ họcsinhyếukém môn hoáhọc Đối tượng điều tra là GV giảng dạy HH 11 và HS yếukém môn HH lớp11 3.3.2 Khảo sát họcsinh - Khảo... Phương pháp chung giải bài toán hóahọctrunghọcphổthông Nxb Giáo dục 3.Lê Văn Bình (2006), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Một số biện pháp giúp đỡ họcsinhyếukém đạt được yêu cầu và có kết quảcao hơn trong họctập môn hóahọc ở các trường trunghọcphổthông thuộc các huyện miền núi tình Thanh Hóa Đại học sư phạm Hà Nội 4.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Hóahọc11 Nxb Giáo dục 5.Bộ giáo dục... Sách giáo viên hóahọc11 Nxb Giáo dục 6.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Bài tậphóahọc 11 Nxb Giáo dục 7.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Hóahọc11nângcao Nxb Giáo dục 8.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Sách giáo viên hóahọc11nângcao Nxb Giáo dục 9.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Bài tậphóahọc 11 nângcao Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm... trình HH vôcơlớp11 THPT để từ đó xây dựng hệ thống các bài tập HH nhằm tăng hứng thú học tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng và nâng caohiệuquả học tập môn HH chohọcsinhlớp11 Bên cạnh hệ thống bài tập tôi đã đưa ra một số biện pháp giúp đỡ HS yếukém để HS vươn lên có thể đạt được yêu cầu và có kết quảcao hơn trong họctập HH, đó là : 1 Hướng dẫn PP chung để giải bài tập HH 2 Sử dụng... Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóahọctrunghọcphổthông Nxb Giáo dục 16 Võ Tƣờng Huy (2000), Phương pháp giải bài tậphoáhọclớp11 Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Nhâm (2002), Hóahọcvôcơtập 2 Nxb Giáo dục 21 19 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Minh Hiển, Cao Văn Giang, Phạm... Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóahọctrunghọcphổthông Nxb Giáo dục 20 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạyhọc môn hóahọc ở trường phổthông Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Trọng Thọ, Lê Văn Hồng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Kim Thoa (2003), Giải toán Hoáhọc11 Nxb Giáo dục 22 Lê Trọng Tín (2000), Phương pháp dạyhọc môn Hoáhọc ở trường THPT Nxb Giáo dục... phạm ứng dụng Nxb Đại học Sư phạm 11 Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóahọclớp11 Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạyhọchóahọc Nxb Giáo dục 13 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy và học hóahọc 11 theo hướng đổi... nhiên Điều này cho thấy việc tác động đã mang lại kết quảcao hơn cho các lớp TN Tiểu kết chƣơng 3 Chương 3 đã trình bày mục đích và nhiệm vụ, kế hoạch và phạm vi, quá trình TN, đánh giá kết quả TNSP 1 Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy và học môn HH lớp11 ở 2 trường THPT: Hàng Hải và Anhxtanh Dùng phiếu điều tra HS lớp11 và GV dạy HH lớp11 2 Khảo sát HS: 89 HS của 2 lớp TN và 91 HS của 2 lớp ĐC 3 Trực... các bài tập HH vôcơlớp11 bao gồm: - Nitơ: 63 bài tập trắc nghiệm; 17 bài tập tự luận - Photpho và phân bón HH: 26 bài tập trắc nghiệm; 10 bài tập tự luận - Cacbon: 14 bài tập trắc nghiệm; 8 bài tập tự luận - Silic: 14 bài tập trắc nghiệm; 7 bài tập tự luận 3 Đề xuất những biện pháp để giúp đỡ HS yếu kém: - Hướng dẫn PP chung để giải bài tập HH - Sử dụng lược đồ tư duy trong các giờ luyện tập - Xây... (2008), Bài tập trắc nghiệm hóahọc11 Nxb Giáo dục 24 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn hóahọclớp11 Nxb Giáo dục 25 Đào Hữu Vinh, ThS.Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn hóahọc Nxb Hà Nội 26 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thanh Xuân (2002), Bài tậpHoáhọcvôcơ11 Nxb . 1
Nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh yếu kém
thông qua dạy học phần hóa học vô cơ
lớp 11 trung học phổ thông
Improve the academic. cao hiệu quả học tập cho HS yếu kém môn HH.
Keywords: Môn hóa học; Phương pháp dạy học; Học sinh; Hóa học vô cơ; Lớp 11; Phổ
thông trung học.
Content.