De cuong on tap mon hoa giua hoc ki i lop 11 thpt ngo gia tu 1226

6 0 0
De cuong on tap mon hoa giua hoc ki i lop 11 thpt ngo gia tu 1226

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TR NG THPT NGÔ GIA TƯỜ Ự Đ ÔN T P GI A H C KÌ IỀ Ậ Ữ Ọ T HÓA – Đ AỔ Ị MÔN HÓA H C 11Ọ A N I DUNG KI N TH CỘ Ế Ứ I CH NG 1 S ĐI N LIƯƠ Ự Ệ BÀI S ĐI N LIỰ Ệ ­ Khái ni m v s đi n liệ ề ự ệ ­ Phân bi t đ[.]

TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ            TỔ: HĨA – ĐỊA ĐỀ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I        MƠN: HĨA HỌC 11 A. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI    BÀI: SỰ ĐIỆN LI ­ Khái niệm về sự điện li ­ Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu ­ Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu BÀI: AXIT, BAZO, MUỐI ­ Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung  hồ, muối axit theo định nghĩa ­ Tính khối lượng các ion trong dung dịch chất điện li mạnh BÀI: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.pH ­ Tích số ion  của nước,  ý nghĩa  tích số ion của nước ­ Khái niệm về  pH. Mơi trường trung tính có pH = 7; mơi trường axit có pH 7 ­ Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh BÀI: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI ­ Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion ­ Để xảy ra phản  ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong  các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu  + Tạo thành chất khí ­ Phương trình ion rút gọn của phản ứng ­ Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính  % khối lượng các chất trong  hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng   II. CHƯƠNG 2: NITO – PHOTPHO BÀI: NITO ­ Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử của ngun tố nitơ.  ­ Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động   hơn ở nhiệt độ cao.  ­ Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro),   ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).  ­ Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của nitơ BÀI: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ­ Tính chất vật lí  của amoniac (tính tan, tỉ  khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế  amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp ­ Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và  tính khử (tác dụng với oxi) ­ Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng của muối amoni ­ Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân ­ Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của amoniac ­ Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hố học BÀI: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phịng thí  nghiệm và trong cơng nghiệp (từ amoniac) ­ HNO3 là chất oxi hố rất mạnh: oxi hố hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều  hợp chất   vơ cơ và hữu cơ ­ Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt ­ Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ  tính chất hố học của HNO 3  đặc và  lỗng.  ­ Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản ­ Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp  kim loại tác dụng với HNO3 ­ Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ  hoặc thể  tích dung dịch  muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng  B. BÀI TẬP I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất nào sau đây làchất điện li yếu? A.KNO B. NaOH C. HCl D. CH COOH 3 Câu 2: Chất nào sau đây làmuối trung hòa? A.NaHCO B.NaH PO C.NaHSO D. Na SO 4 + Câu 3: Mơi trường axitcó nồng độ ion H thỏamãn điềukiện nào sau đây? A.[H+] 10­7 D.[H+] 7? A.KCl B. CH COOH C.Ba(OH) D. H SO 2 Câu 6: Phương trình điện linào sau đây đúng? A.K PO   →  K +  +  PO ­ B. K SO   → K +  +  SO 2­ 4 C.NaNO   →  Na +  +  NO ­ 3 D. CaCl → Ca2++2Cl­ Câu 7:Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? A. BaO + CO2 → BaCO3.  B. Ba(NO3)2 + 2KOH → Ba(OH)2 + 2KNO3 C. Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu D. MgSO4 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + CaSO4  Chocác chất: Ca(OH)  NH Cl, NaHSO và KOH.Có baonhiêu chất là bazơ theothuyết A­rê­ni­ Câu 8: 2, 4 uttrongcác chất trên? A.1 B.2 C. 3 D.4 Câu 9: Giátrị pHcủadung dịch HCl0,1M là A.2 B.1 C. 3 D.4 Câu 10:Có bốn lọ đựng bốn dd mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào  dưới đây để nhận biết 4 dd trên ?  A. Dd NaCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ba(OH)2 D. Dd AgNO3 Câu 11:Thí nghiệm nào sau đây có sinh ra chất khí nhưng khơng sinh ra chất kết tủa? A. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 B. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NH3 C. Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NH4HCO3 Câu 12: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dd có pH nhỏ nhất là  A.  H2SO4 B.  CH3COOH C.  NaCl D.  HCl Câu 13: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết  A.  Những ion nào tồn tại trong dung dịch B.  Khơng tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li C.  Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất D.  Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li Câu 14: Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Cu2+, Cl­, Na+, OH­,  B. Fe2+, K+, OH­,  2+ ­ + 2+ C. Cu , Cl , Na , Fe ,  D., , , OH­, Al3+ Câu 15: Dung dịch Y có pH = 3. Dung dịch Y có mơi trường  A. axit B. bazơ C. trung tính D. lưỡng tính Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?  A.  H3PO4, Fe(NO3)3.  B.  MgCl2, Ba(OH)2 C.  CH3COOH, BaCl2.  D.  H2SO4,  H2S.  Câu 17: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A.  Ba(OH)2 B.  Cr(OH)2 C.  Fe(OH)2 D.  Al(OH)3 Câu 18:pH của dung dịch KOH 0,01M là A. 8 B. 12 C. 11 D. 9 Câu 19:Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l.  Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là A. pH = 2 B. pH = 7 C. pH > 7 D. pH 

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan