Skkn kinh nghiệm dạy học đọc – hiểu truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân trong chương trình ngữ văn 11 theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo

20 3 0
Skkn kinh nghiệm dạy học đọc – hiểu truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân trong chương trình ngữ văn 11 theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn mà ngành giáo dục và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay Nghị quyết 40/QH10 2000 yêu cầu đổi mới tất cả c[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn mà ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Nghị 40/QH10 - 2000 yêu cầu đổi tất khâu q trình dạy học, nhấn mạnh đổi phương pháp Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Ngữ văn môn học có vị trí quan hàng đầu chương trình giáo dục phổ thơng thực tế dạy học, ngày có nhiều học sinh khơng coi trọng mơn Ngữ văn, khơng u thích học văn Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, dạy đọc - hiểu văn nói riêng theo hướng phát huy chủ thể sáng tạo học sinh; giúp học sinh thông qua đọc Văn, học Văn mà bồi dưỡng tâm hồn, phát triển lực tư duy, lực sáng tạo yêu cầu cấp thiết Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục Lý thuyết kiến tạo đề xuất vào đầu thế kỷ XX Jean Piaget (1896-1980), nhà tâm lý học triết học người Thụy Sĩ Từ đó cho tới nay, đã được ứng dụng vào nhiều ngành khoa học, đặc biệt là giáo dục Ở nhiều quốc gia, dạy học theo Lý thuyết kiến tạo đã trở thành xu hướng tất yếu của đổi mới giáo dục Phương pháp dạy học theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo dạy học tích cực, dạy học phát huy lực, phẩm chất người học Phương pháp coi trọng vai trò chủ động người học trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho thân; tự kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa tạo nên thông tin khác Việc học tập diễn nhờ q trình chuyển thơng tin từ giáo viên hay giáo trình đến não học sinh; thay vào đó, người học tự xây dựng hiểu biết hợp lí mang tính cá nhân riêng họ Lý thuyết kiến tạo ứng dụng rộng rãi trường học số quốc gia có giáo dục tiên tiến giới Mỹ, Úc, Nhật Bản, Singapore… Ở Việt Nam, lý thuyết xa lạ với nhiều người Những năm đầu kỷ XXI, Lý thuyết kiến tạo bắt đầu tìm hiểu áp dụng số trường học Việt Nam, hứa hẹn thay đổi tích cực cho giáo dục nước nhà Tuy nhiên, việc ứng dụng dành nhiều cho mơn khoa học tự nhiên Tốn, Vật lý, cịn mơn khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt môn Ngữ văn, phương pháp chưa vận dụng nhiều skkn Truyện ngắn Chữ người tử tù tác phẩm gắn với tên tuổi nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám, tác phẩm lựa chọn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm dạy học truyện ngắn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu truyện ngắn theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: Kinh nghiệm dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi thực đề tài nhằm hướng tới mục đích sau: đề xuất cách dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo nhằm phát huy lực niềm hứng thú học tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Lý thuyết kiến tạo dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết gồm: Để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài, nghiên cứu Lý thuyết kiến tạo, dạy học đọc - hiểu truyện ngắn nhà trường phổ thơng nói chung truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Dự giáo viên, xây dựng giáo án, dạy thực nghiệm, đánh giá kết dạy học thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Tư tưởng tảng Lý thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu q trình nhận thức Theo thuyết kiến tạo, người học trình kiến tạo tích cực, tự phản ánh giới theo kinh nghiệm riêng Những người học lĩnh hội phụ thuộc nhiều vào kiến thức kinh nghiệm có vào tình cụ thể Theo Mebrien Barandt [2] thì: “Kiến tạo cách tiếp cận “dạy” dựa nghiên cứu việc “học” với niềm tin kiến thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác” Như vậy, dạy học theo Lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trò chủ động người học trình học tập cách thức người học thu nhận tri thức cho thân Theo quan điểm này, người học không học cách tiếp thu tri thức cách thụ động mà cách đặt vào mơi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề cách đồng hóa skkn hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân Như nói, dạy học theo Lý thuyết kiến tạo quan điểm dạy học tích cực với nhiều ưu điểm vượt trội, đặc biệt bối cảnh mà công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nỗ lực thực Có thể kể đến số ưu điểm sau đây: Phát huy tính tích cực, chủ động chủ thể học sinh, phát triển khả tư duy, phát triển kĩ giao tiếp kỹ xã hội học sinh, giúp học sinh hiểu biết nhanh chóng thích nghi với giới thực tiễn, khuyến khích phương pháp đánh giá chất lượng học sinh theo hướng mở Những truyện ngắn đưa vào chương trình Ngữ văn 11 tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả, tiêu biểu cho giai đoạn, khuynh hướng văn học Chữ người tử tù tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp 2.2 Thực trạng vấn đề chưa áp dụng sáng kiến Trong năn gần đây, việc đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường thực nghiêm túc mang lại hiệu đáng kể Giáo viên khơng ngừng nỗ lực tìm tòi, sáng tạo, đổi phương pháp; học sinh tích cực, chủ động học, đó, nhiều dạy Văn đạt hiệu định Song việc đổi phương pháp tồn hạn chế định Qua thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp, nhận thấy số thực trạng dạy đọc hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 sau: cịn việc máy móc, rập khn, áp đặt kiến thức trình giảng dạy, tham kiến thức, chưa thực đưa văn học đến gần với sống học sinh Điều dẫn tới việc học sinh ngại học Văn Nguyên nhân phần lớn cách dạy giáo viên chưa ý đến việc phát huy tính tích cực chủ thể học sinh dạy học, tham kiến thức, chưa có câu hỏi kích thích học sinh đưa quan điểm Nhiều giáo viên tâm lí sợ hết giờ, cháy giáo án nên làm thay học sinh thuyết trình nhiều khiến cho tiết học trở nên nặng nề, nhàm chán Có học sinh kiểm tra, giáo viên yêu cầu kể tên nhân vật truyện, việc, chi tiết khơng thể nhớ Học sinh khơng có khả liên hệ tác phẩm văn học với đời sống, với thân, không rung cảm trước số phận, đời tác phẩm Tóm lại, qua thực trạng dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 nhìn từ quan điểm Lý thuyết kiến tạo, nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học có nhiều chuyển biến song chưa khỏi khn mẫu giáo viên cách hiểu, cách cảm, cách nghĩ Chưa có nhiều hình thức tổ chức dạy học, chưa có nhiều hoạt động học tập phong phú, chưa có nhiều nội dung mang tính phức hợp từ văn đọc - hiểu phù hợp với hứng thú người học Bởi nghiên cứu áp dụng Lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 nhằm nâng cao skkn hiệu dạy học bắt kịp với xu dạy học giới việc làm có tính thời sự, cấp thiết, phù hợp với tinh thần đổi giáo dục cách tồn diện NQ 29TW khóa XI NQ 88 Quốc hội khóa XIII 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở đọc truyện tái cốt truyện Theo quan điếm dạy học kiến tạo, tri thức học sinh kiến tạo tiếp thu cách thụ động từ người khác Để học tập tốt, kiến tạo tri thức cần thiết đọc hiểu truyện ngắn, học sinh cần phải chủ động tiếp cận văn truyện trước đến lớp Nghĩa học sinh phải đọc truyện, tái cốt truyện, tóm tắt truyện…để nắm vấn đề truyện Học sinh đọc truyện kĩ, nắm bắt nội dung truyện tốt khả kiến tạo tốt, sâu Ngược lại, học sinh khơng đọc em khơng có để kiến tạo Trên lớp, giáo viên tổ chức kiểm tra việc đọc truyện học sinh theo nhiều cách khác Khi dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, giáo viên kiểm tra việc đọc truyện học sinh nhà cách yêu cầu học sinh kể tên nhân vật, điểm qua việc, chi tiết truyện Nếu học sinh đọc chắn em thực yêu cầu giáo viên Một yêu cầu học sinh sau đọc văn truyện phải tóm tắt văn cách ngắn gọn, đầy đủ Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật cách tóm tắt phổ biến dễ thực Đọc trước văn tóm tắt văn học sinh dễ dàng tiếp cận, kiến tạo nội dung truyện Khi dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên định hướng để học sinh tự tóm tắt văn sau: - Huấn Cao trọng tội triều đình, ơng đưa đến trại giam quản ngục để chờ ngày thi hành án - Nhận thông báo quan trên, viên quản ngục vô vui mừng hồi hộp - Huấn Cao xuất nhà giam quản ngục với vẻ ngang tàng, bất chấp tất - Quản ngục hết lòng biệt đãi Huấn Cao lại bị ông xua đuổi tỏ khinh bạc đến điều Quản ngục kiên nhẫn, nhã nhặn - Một hơm, Huấn Cao nói với thầy thơ lại bảo quản ngục mang lụa mực đến để ông cho chữ - Huấn Cao cho quản ngục chữ khun ơng ta lời chí tình trước nhận thi hành án Như vậy, việc đọc truyện, tóm tắt truyện hay tái cố truyện học sinh vô quan trọng, giúp học sinh tiếp cận kiến tạo nội dung văn nhanh chóng dễ dàng hơn, rút ngắn q trình chinh phục tri thức Trong thực tế giảng dạy, nhiều học sinh khơng đọc truyện, khơng thể tóm tắt (tái cốt skkn truyện) khiến cho trình dạy học gặp nhiều khó khăn Mỗi giáo viên cần phải hình thành cho học sinh thói quen đọc truyện, khơng đọc truyện sách giáo khoa mà cịn đọc truyện có liên quan (cùng tác giả, đề tài…) để liên hệ so sánh trình kiến tạo 2.3.2 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thơng qua hoạt động phân tích ý nghĩa truyện theo hệ thống nhân vật Nhân vật coi linh hồn, xương sống tác phẩm tự nói chung truyện ngắn nói riêng, yếu tố dẫn dắt, chi phối cốt truyện, nơi chuyên chở nội dung phản ánh, nơi bộc lộ quan niệm thẩm mĩ nhà văn Mỗi nhân vật có đặc điểm riêng ngoại hình, tính cách, ngôn ngữ, giới nội tâm…và nhân vật có mối quan hệ qua lại với Trong thực tế, tên tuổi nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại gắn với tên nhân vật nhân vật thể phong cách, tài nghệ thuật nhà văn, đồng thời người đọc cịn nhận bóng dáng nhà văn thấp thoáng qua nhân vật Nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân người tài hoa nghệ sĩ lĩnh vực, môn nghệ thuật Nhà văn phản ánh đời sống thông qua nhân vật, thể thái độ, tư tưởng, tình cảm thơng qua nhân vật Từ nhân Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, người đọc thấy tư tưởng nhà văn: tài tâm, đẹp thiện… Tuy nhiên, khơng phải dễ dàng để học sinh đọc ý nghĩa tư tưởng tác phẩm gửi gắm thơng qua hình tượng nhân vật mà phải có định hướng, dẫn dắt giáo viên Để học sinh kiến tạo tri thức tác phẩm từ phương diện nhân vật, giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá khía cạnh, biểu nhân vật như: ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tính cách Khi dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên định hướng để học sinh kiến tạo tri thức nhân vật Huấn Cao theo trình tự sau: - Sự xuất Huấn Cao nhà giam quản ngục - Thái độ Huấn Cao đối vối bạn tù, với lính áp giải - Thái độ Huấn Cao quản ngục trước nhận quản ngục người “biết giá người” - Thái độ Huấn Cao quản ngục sau nhận quản ngục “thanh âm trẻo ” - Huấn Cao cảnh cho chữ Khi quan sát, dõi theo diễn biến truyện, phân tích nhân vật truyện, học sinh kiến tạo nên kiến thức cho văn mà em học.Ví dụ, chứng kiến thái độ tên lính đe dọa Huấn Cao Huấn Cao giỗ gông, cảm xúc em nào? Học sinh có nhiều suy nghĩ khác Có em nói rằng: em tức thái độ hống hách, oai Từ giáo viên hỏi tiếp câu hỏi như: xã hội ta cịn có kiểu người skkn khơng? Chúng ta bắt gặp đâu? HS đưa câu trả lời như: cán công chức quan, công an…Họ tự cho quyền sách nhiễu, dọa nạt nhân dân Như từ vấn đề truyện, học sinh liên hệ với đời sống để có nhìn chân thực Từ định hướng mà giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi cho hợp lí để học sinh kiến tạo tri thức vừa lơ gíc, vừa sáng tạo.Ví dụ giáo viên định hướng để học sinh kiến tạo câu hỏi sau: - Tại Huấn Cao lại có mặt nhà giam quản ngục? - Ngay đầu truyện, người đọc ấn tượng với nhân vật Huấn Cao hành động nào? Vì sao? - Huấn Cao có thái độ với quản ngục? Vì sao? - Sau nhận quản ngục người tốt, Huấn Cao làm gì? - Thái độ quản ngục Huấn Cao? - Quan nhân vật Huấn Cao quản ngục nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? Khi quan sát, dõi theo diễn biến truyện, phân tích nhân vật truyện, học sinh kiến tạo nên kiến thức cần thiết Như vậy, kiến tạo tri thức từ vai người quan sát, phân tích ý nghĩa truyện từ hệ thống nhân vật thiếu đọc - hiểu văn truyện ngắn Chữ người tử tù Đây thực chất khía cạnh đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại Cả giáo viên học sinh phải nhận thức rõ điều để xác định tư tưởng chủ đề tác phẩm 2.3.3 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở nhận biết, phân tích ý nghĩa tình truyện Đối với truyện ngắn, tình truyện giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại, hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét “Tình truyện kiện đặc biệt chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống” (Chu Văn Sơn) [6] Có dạng tình truyện: tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức Khi đọc hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên phải định hướng cho học sinh xác định tình truyện gặp gỡ đặc biệt, éo le Huấn Cao quản ngục GV định hướng học sinh kiến tạo tri thức tình truyện câu hỏi sau: - Huấn Cao quản ngục gặp hồn cảnh nào? (khơng gian, thời gian?) - Mối quan hệ Huấn Cao quản ngục đặc biệt nào? (xét bình diện xã hội, bình diện nghệ thuật bình diện khác?) - Tình truyện có ý nghĩa việc khắc học nhân vật thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? skkn Học sinh thảo luận nhóm làm việc cá nhân để giải mã tình Khi em giải mã tình - trả lời câu hỏi đặt nghĩa em tự kiến tạo tri thức dựa hướng dẫn giáo viên Học sinh trả lời câu hỏi sau: - Huấn Cao quản ngục gặp nhà tù, ngày trước Huấn Cao nhận án tử hình Đó nơi bẩn thỉu, tối tăm, nơi ngự trị bóng tối, ác xấu - Xét bình diện xã hội gặp gỡ hai kẻ đối đầu (Huấn Cao tội phạm chống lại triều đình cịn quản ngục người đại diện cho luật pháp triều đình) Xét bình diện nghệ thuật, họ lại người tri kỉ (Huấn Cao người nghệ sĩ sáng tạo đẹp, quản ngục lại người say mê đẹp, quý trọng người tài) Xét bình diện khác, cịn gặp gỡ hai kiểu người tù (Huấn Cao tử tù, quản ngục tù chung thân) - Cuộc gặp gỡ đặc biệt làm bật vẻ đẹp Huấn Cao: tài năng, khí phách thiên lương; vẻ đẹp quản ngục: lòng biết giá người, biết trọng người ngay, âm trẻo chen vào nhạc mà nhạc luật xô bồ, hỗn loạn Đồng thời tình truyện cịn thể rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm: chiến thắng đẹp thiện trước ác xấu Như vậy, kiến tạo tri thức từ tình truyện việc làm thiếu giáo viên học sinh Khi xác định giải mã tình truyện nghĩa học sinh khám phá phần lớn tác phẩm, vấn đề sau có liên quan mật thiết, chí xuất phát từ tình truyện 2.3.4 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức cách nhập vai, hóa thân vào nhân vật truyện Khi kiến tạo với tư cách người quan sát, chứng kiến, học sinh có nhìn nhận, đánh giá khách quan nội dung nghệ thuật tác phẩm, giúp em nắm vững kiến thức cần thiết phần bộc lộ lực thân Song chưa đủ việc đọc - hiểu truyện ngắn nói chung truyện ngắn Chữ người tử tù nói riêng Phải em thực nhập vai, nghĩa tự hóa thân vào nhân vật, trải qua tình nhân vật lúc em hiểu sâu sắc nhân vật, tác phẩm bộc lộ tư tưởng, tình cảm quan điểm, cách nhìn nhận Có học sinh, coi chuyện người khác em khơng quan tâm nói chuyện em có phản ứng mạnh mẽ Vì dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo, giáo viên cần dẫn dắt học sinh nhập vai, hóa thân vào nhân vật để em tự xử lí theo cách Học sinh nhập vai, hóa thân vào nhân vật truyện cách sau đây: đọc phân vai, diễn kịch, đóng vai nhân vật để trả lời vấn,… Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn số trích đoạn truyện ngắn Chữ người tử tù đoạn Huấn Cao gặp quản ngục nhà giam, Huấn Cao cho quản ngục skkn chữ … Hoặc học sinh tự hóa thân vào nhân vật để bộc lộ suy nghĩ, cách ứng xử mình…Khi dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, giáo viên định hướng để học sinh kiến tạo câu hỏi sau: - Nếu em quản ngục, em có lo lắng biết tử tù đưa đến nhà giam Huấn Cao khơng? - Nếu em quản ngục, em làm bị Huấn Cao xua đuổi? - Nếu em thầy thơ lại, em có mạo hiểm giúp quản ngục thầy thơ lại đ ã làm tác phẩm khơng? - Nếu em Huấn Cao, em có cho chữ quản ngục khơng? - Nếu Huấn Cao lời cuối em muốn nói gì? - Huấn Cao viết chữ cho quản ngục mà khiến ông ta cảm động đến vậy? Nếu viết tiếp truyện ngắn em viết quản ngục sau Huấn Cao bị tử hình? Khi học sinh thử thách vào tình huống, học sinh cảm nhận rõ nhân vật, thấy hành động chưa, từ mà thay đổi hành vi, cách sống đời sống ngày Rõ ràng tình học sinh có nhiều cách xử lí khác tùy theo tâm lí, nhận thức em Khi đưa suy nghĩ, ý kiến nghĩa học sinh kiến tạo 2.3.5 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thông qua đường đồng sáng tạo Nhà văn chủ thể sáng tạo tác phẩm, người đọc - học sinh người tiếp nhận, người đồng sáng tạo, người kiến tạo nên ý nghĩa cho tác phẩm ý nghĩa vơ tận Mỗi tác phẩm, trải qua nhiều hệ người đọc bổ sung lớp nghĩa mới, cách hiểu phù hợp với tâm lí, hồn cảnh xã hội, lứa tuổi… Đó sức hấp dẫn sức sống lâu bền tác phẩm văn học Đồng sáng tạo có nhiều hình thức (mức độ) như: cắt nghĩa, lí giải yếu tố chưa rõ nghĩa truyện, thử thách khả cách viết lại truyện, thử làm đạo diễn để chuyển thể tác phẩm thành kịch, phim, vẽ chân dung nhân vật… Mỗi nhà văn hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, nhân vật…đã có ý đồ nghệ thuật rõ ràng tác phẩm đứa tinh thần nhà văn, thông điệp sống mà nhà văn muốn gửi gắm hồn cảnh Song với tác phẩm văn học người đọc học sinh tiếp nhận hoàn cảnh lịch sử xã hội khác, trình độ, vốn sống khác thơng điệp sống lại khác Mỗi hệ người đọc tiếp nhận tác phẩm tiếp bồi đắp cho tác phẩm nhiều lớp nghĩa mà nhà văn không ngờ tới Giáo viên định hướng để học sinh kiến tạo cách đưa giả thiết: Nếu quyền viết lại đoạn kết truyện ngắn Chữ người tử tù, em viết lại nào? Hoặc cho học sinh tập vẽ chân dung nhân vật từ thơng tin tác phẩm Ví dụ học sinh vẽ chân dung Huấn Cao, quản ngục, thầy thơ lại Từ chân dung vẽ, học sinh phân tích nhân vật từ phương diện Đây cách làm hay, hứng thú skkn học sinh học văn Tóm lại, quyền tham gia vào sáng tạo tác phẩm, học sinh có sáng tạo khơng ngờ sáng học sinh làm cho tác phẩm trở nên hấp dẫn Đồng thời, trải qua trình sáng tạo, học sinh tự rèn luyện kĩ năng, nâng cao lực, rút học sâu sắc bổ ích Vì vậy, dạy học truyện ngắn, giáo viên học sinh thử làm nhà văn, kiến tạo theo khả 2.3.6 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thông qua quan sát, chiêm nghiệm giải vấn đề sáng tạo Đích cuối dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện học sinh nắm kiến thức gì, rèn luyện kĩ nào, phát triển lực điều khơng thể thiếu em rút học cho thân Học sinh làm điều học tập cách nghiêm túc, say mê hay nói cách khác thực sống tác phẩm Học sinh trả lời câu hỏi không liên quan đến chi tiết tác phẩm, trả lời dựa cảm xúc Chiêm nghiệm xem xét đoán định kinh nghiệm trải Chiêm nghiệm thời tiết, chiêm nghiệm đời, chiêm nghiệm tác phẩm,…đều khái niệm hiểu theo nghĩa Khi nói chiêm nghiêm sau học tác phẩm nghĩa nói đến điều rút sau đọc, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm kiến thức, vốn sống thân Từ chiêm nghiệm thân, học sinh giải vấn đề cách sáng tạo Để học sinh kiến tạo tri thức cách chiêm nghiệm giải vấn đề sáng tạo, giáo viên phải định hướng cho học sinh dẫn dắt, câu hỏi mở Khi dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, GV định hướng nằng câu hỏi sau: - Trong ba nhân vật: Huấn Cao, quản ngục thầy thơ lại, em ấn tượng với nhân vật nhất? Vì sao? - Nếu luật sư, em nhìn nhận hành động quản ngục nào? - Đứng góc độ pháp luật, quản ngục thầy thơ lại vi phạm điều gì? - Thơng điệp sâu sắc từ truyện ngắn gì? Sau học xong tác phẩm, chiêm nghiệm thân từ vấn đề tác phẩm, học sinh rút học sâu sắc cho thân liên hệ thực tế đời sống khiến cho vấn đề tác phẩm văn học khơng phải q xa vời mà hữu sống xung quanh Tác phẩm văn học cấu trúc động, hệ thống mở, sẵn sàng chờ bạn đọc thể nghiệm, lấp đầy chỗ trống Học văn để hiểu văn, hiểu người, hiểu đời Như vậy, sau lần hóa thân, trải nghiệm, học sinh có thêm nhiều khám phá mình, hiểu biết sống, biết u thương người, q trọng sống Ngồi ra,thơng qua việc tổ chức hoạt động đọc skkn văn, giáo giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển lực Ngữ văn lực đọc hiểu, lực cảm thụ văn, lực thưởng thức nghệ thuật, lực khám phá hưởng thụ đẹp, lực tạo lập sản sinh văn bản… Đây lực Ngữ văn cần thiết người học giai đoạn Học sinh kiến tạo tri thức tốt giáo viên biết định hướng, biết khơi gợi niềm đam mê tìm tịi khám phá em Chỉ có tri thức kiến tạo từ học sinh nhớ lâu hiểu cách sâu sắc Vì vậy, giáo viên đừng ngần ngại, tạo điều kiện tốt để em xây nên tường thành kiến thức vững đọc hiểu truyện ngắn nói chung truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân nói riêng 2.4 Vận dụng kinh nghiệm dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuẫn theo quan quan điểm Lý thuyết kiến tạo vào thiết kế giáo án dạy học CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Đặc điểm hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; sáng, thiên lương người trọng nghĩa khinh lợi - Quan niệm đẹp lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tuân - Xây dựng tình truyện độc đáo, bút pháp lãng mạn nghệ thuật tương phản… Kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ - Yêu thương, trân trọng người nghèo khổ - Giáo dục lòng nhân hậu ý thức biết ước mơ có niềm tin sống Định hướng phát triển lực - Năng lực sáng tạo: HS xác định hiểu ý đồ nghệ thuật nhà văn Nam Cao Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật; biết rung động trước đẹp tâm hồn đẹp… 10 skkn - Năng lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực thẩm mĩ… - Năng lực tự học, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV - Tổng hợp tài liệu văn học 1930 - 1945, tác giả Nguyễn Tuân sáng tác tiêu biểu - Soạn giáo án theo hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo - Thiết kế video giới thiệu nghệ thuật thư pháp (thời gian 01 phút) - Chuẩn bị phiếu học tập - Phương tiện dạy học: SGK (Ban Cơ bản), hệ thống máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, video bổ trợ Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu trước tri thức phục vụ cho học theo định hướng giáo viên - Đọc kỹ truyện ngắn Chữ người tử tù, khuyến khích đọc thêm truyện khác Nguyễn Tuân: Thả thơ, Chén trà sương sớm, Những ấm đất - Soạn theo hướng dẫn SGK - Viết nhật ký đọc sách, trao đổi thành viên lớp trước học - Chuẩn bị phiếu học tập Phương phá dạy học - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp so sánh phân tích văn học - Phương pháp trải nghiệm sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: GV chiếu đoạn video nghệ thuật thư pháp HS xem GV dẫn dắt vào bài: Nguyễn Tuân nhà văn lớn, trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc, suốt đời ơng tơn thờ “đi tìm đẹp, thật” (Nguyễn Đình Thi), thiết tha vun đắp “thiên lương” cho cá nhân nảy nở phát triển tốt đẹp Vang bóng thời tác phẩm đầu tay tập truyện ngắn tiêu biểu nhất, thể đậm nét phương diện yếu tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong Chữ người tử tù truyện ngắn đứng vào hàng kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại Tác phẩm đời vào lúc văn xi hồn tất q trình đại hố, gieo vào lịng người đọc niềm tin vào tương lai văn học nước nhà Hình thành kiến thức 11 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân, tập truyện Vang bóng thời, truyện ngắn Chữ người tử tù GV: Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Tuân? HS : Dựa vào sgk chuẩn bị trước nhà để trình bày GV: nhấn mạnh, chốt lại ý GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập số (mục 2) HS thảo luận nhóm dựa vào kiến thức có, chuẩn bị trước nhà để hồn thành GV chọn HS, đóng vai phóng viên đóng vai nhà văn Nguyễn Tuân hỏi trả lời tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh đời, nhân vật trung tâm - mục 1): PV hỏi: - Ơng vui lịng cho biết đơi điều tập truyện Vang bóng thời? Nhà văn: trả lời Phóng viên: Cảm ơn Phóng viên: - Ơng cho biết đơi điều xuất xứ hồn cảnh đời tác phẩm Chữ người tử tù? Nhà văn: trả lời Phóng viên: Cảm ơn GV HS khác lắng nghe GV yêu cầu HS khác nhận YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 - 1987) - Quê quán: Làng Nhân Mục - quận Thanh Xuân - Hà Nội - Con người tài hoa uyên bác, phóng túng, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp +Trước cách mạng: tìm đẹp giá trị văn hóa cổ truyền + Sau cách mạng: tìm đẹp sống, lao động chiến đấu - Tác phẩm chính: + Trước cách mạng: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương + Sau cách mạng: Đường vui, tình chiến dịch, sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi Tập truyện Vang bóng thời - Gồm 11truyện ngắn viết thời qua cịn vang bóng, xuất năm 1940 - Nhân vật tác phẩm nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo người sống tài tử” - Mỗi truyện vào tài, thú chơi tao nhã: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu - Qua tập truyện nhà văn nuối tiếc vẻ đẹp thời vãng mà bộc lộ niềm trân trọng tự hào truyền thống lâu đời dân tộc Truyện ngắn Chữ người tử tù - Nhan đề: lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” in trên tạp chí “Tao đàn” (1939), sau tuyển in tập “Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ người tử tù” - Hoàn cảnh đời: Thực dân Pháp xâm lược, nơ dịch văn hóa, phận trí thức Việt Nam lúc chạy theo học địi văn hóa 12 skkn xét, bổ sung GV chốt kiến thức, HS ghi GV chọn HS khác đóng vai HS phóng viên để hỏi trả lời (mục 2) GV HS khác lắng nghe GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung HĐ 2: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tác phẩm HS đọc nhà GV: yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm HS: tóm tắt GV định hướng HS tóm tắt dựa theo nhân vật tóm tắt theo bố cục HS: thực nhiệm vụ phương Tây mà bỏ quên văn hóa cổ truyền người Việt Là trí thức (ảnh hưởng sâu sắc từ cha- cụ Tú Nguyễn An Lan) Nguyễn Tn vơ xót xa trước thực - Tóm tắt: + Huấn Cao trọng tội triều đình, ơng đưa đến trại giam quản ngục để chờ ngày thi hành án + Nhận thông báo quan trên, viên quản ngục vô vui mừng hồi hộp + Huấn Cao xuất nhà giam quản ngục với vẻ ngang tàng, bất chấp tất + Quản ngục hết lòng biệt đãi Huấn Cao lại bị ông xua đuổi tỏ khinh bạc đến điều Quản ngục kiên nhẫn, nhã nhặn + Một hơm, Huấn Cao nói với thầy thơ lại bảo quản ngục mang lụa mực đến để ông cho chữ + Huấn Cao cho quản ngục chữ khun ơng ta lời chí tình trước nhận thi hành án II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Tình truyện HĐ3: Hướng dẫn HS đọc - hiểu - Khái niệm tình truyện: “Tình tác phẩm truyện kiện đặc biệt chứa VL 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đựng tình bất thường quan hệ đời tình truyện sống” (Chu Văn Sơn) GV đặt câu hỏi: - Trong Chữ người tử tù, tình truyện - Thế tình truyện? gặp gỡ Huấn Cao quản ngục -> - Tình truyện Chữ gặp gỡ khác thường hai người người tử tù gì? khác thường - Phân tích tình - Hồn cảnh: họ gặp tù, + Hoàn cảnh ngày trước Huấn Cao bị thi hành án tử + Diễn biến hình + Ý nghĩa - Diễn biến: HS làm việc cá nhân, trả + Trước gặp gỡ: quản ngục hồi hộp, lo lắng lời câu hỏi, bổ sung ý kiến cho + Những ngày đầu: quản ngục hết lòng biệt đãi, Huấn Cao tỏ khinh bạc đến điều GV nhận xét, nhấn mạnh + Về sau: quản ngục giữ thái độ tôn kính, 13 skkn Tiết VL2: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật Huấn Cao GV: Huấn Cao xây dựng từ nguyên mẫu lịch sử, nhân vật nào? Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao khắc họa phương diện nào? HS trả lời: - Nguyên mẫu: Cao Bá Quát - Vẻ đẹp khắc học phương diện: + Tài + Khí phách + Thiên lương GV chia HS thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi - Nhóm 1: Phân tích vẻ đẹp tài Huấn Cao + Tài đặc biệt Huấn Cao gì? + Tài lên nào? + Qua việc đề cao tài Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn ân cần, Huấn Cao hiểu rõ lòng quản ngục + Huấn Cao cho quản ngục chữ trước pháp trường - Đánh giá: + Cuộc gặp gỡ hai kẻ đối đầu: tử tù trọng tội người thực thi luật pháp + Cuộc gặp gỡ hai lòng thiên hạ + Cuộc gặp gỡ hai kiểu tù nhân: tử tù tù chung thân - Ý nghĩa: + Khắc họa chân dung nhân vật + Thể tư tưởng tác phẩm: chiến thắng đẹp thiện trước xấu ác Nhân vật Huấn Cao a Huấn Cao nghười nghệ sĩ tài hoa - Tài viết chữ đẹp tiếng khắp vùng tỉnh Sơn: viết chữ nhanh đẹp - Quản ngục hết lời ngợi ca: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm”, ln ao ước có chữ Huấn Cao để treo nhà: “Có chữ ơng Huấn Cao mà treo có vật báu đời” - Quản ngục nhẫn nại, dũng cảm, bất chấp hiểm nguy để xin cho chữ Huấn Cao - Nét chữ nét người: “nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành suốt đời người” ⇒ Huấn Cao tài có, nguyên mẫu lịch sử - Cao Bá Quát “văn Siêu Quát vô tiền Hán” Qua tài nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân muốn thể niềm tiếc nuối người tài năng, giá trị văn hóa cổ truyền lùi vào quên lãng - nghệ thuật thư pháp b Huấn Cao trang anh hùng dũng liệt có khí phách hiên ngang, bất khuất 14 skkn bộc lộ điều gì? - Nhóm 2: Phân tích vẻ đẹp khí phách Huấn Cao + Khí phách hiên ngang, bất khuất Huấn Cao bộc lộ nào? + Khí phách Huấn Cao gợi ta nhớ đến nhân vật Truyện Kiều? + Qua việc đề ngợi ca vẻ đẹp khí phách Huấn Cao, Nguyễn Tn muốn - Nhóm 3: Phân tích vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao + Là người viết chữ đẹp Huấn Cao lại chịu cho chữ? + Tại Huấn Cao lại cho quản ngục chữ? Nếu em Huấn Cao, em có cho quản ngục chữ khơng? + Câu nói Huấn Cao: “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” hiểu nào? - Nhóm 4: Qua hình hượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? + Thái độ nghệ thuật thư pháp? + Thái độ với người Huấn Cao (Cao Bá Quát)? + Tại Chữ người tử tù lại coi tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật đẹp Nguyễn Tuân, tác phẩm thể lịng u nước thầm kín? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét bổ sung GV gợi ý, lắng nghe, nhận xét nói thêm nghệ thuật thư pháp - Tài bẻ khóa, vượt ngục - Thái độ coi thường cường quyền, bạo lực, không sợ chết + Đứng đầu gông, hô người giỗ gông thật mạnh, phớt lờ lời đe dọa tên lính áp giải + Xua đuổi, tỏ khinh bạc đến điều quản ngục + Thản nhiên nhận rượu thịt ⇒ Đó khí phách trang anh hùng lòng nhân dân, dám đứng lên chống lại cường quyền, bạo ngược bất cơng Qua Nguyễn Tn thầm kín thể thái độ ngưỡng mộ người Huấn Cao c Huấn Cao trí thức có thiên lương sáng - Huấn Cao khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối, cho chữ người bạn thân - Vì hiểu cảm lòng, sở nguyện quản ngục mà cho chữ - Nguyên tắc sống: sống phải xứng đáng với lòng, phụ lòng tốt người khác tha thứ - Khuyên quản ngục lời chí tình trước nhận thi hành án ⇒ Huấn Cao người có tâm hồn sáng, cao đẹp; trọng nghĩa, khinh lợi; có lẽ sống cao đẹp Đó người tồn thiện: tài năng, khí phách, thiên lương d Đánh giá - Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao soi chiếu qua mối tương quan với quản ngục Vẻ đẹp nhìn nhận, đánh giá cách khách quan - Qua vẻ đẹp Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ niềm luyến tiếc giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị mai một, tiếc cho người anh hùng sinh nhầm thời 15 skkn VL3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật quản ngục GV nêu câu hỏi - Thái độ, tâm trạng quản ngục nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường? - Quản ngục làm trước Huấn Cao đưa đến? - Những ngày Huấn Cao nhà giam, quản ngục có cách hành xử nào? Vì sao? - Khi Huấn Cao cho chữ khuyên, thái độ quản ngục nào? - Vì tác giả coi “quản ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật xơ bồ hỗn loại”? - Theo em, qua nhân vật quản ngục, Nguyễn Tuân muốn thể điều gì? - Em rút học từ nhân vật quản ngục? HS: suy nghĩ, trả lời, bổ sung GV: lắng nghe, nhận xét, nhấn mạnh Tiết VL4: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu cảnh cho chữ GV: đặt câu hỏi: - Tại cảnh cho chữ lại coi cảnh tượng xưa chưa Đồng thời thể quan niệm: đẹp phải liền với thiện; thiện, ác tồn Nhân vật quản ngục - Khi nhận công văn từ gửi xuống: băn khoăn, lo lắng, hồi hộp, suy tính cách đối đãi với Huấn Cao - Trước Huấn Cao đưa đến: sai quản ngục cho lính canh qt dọn phịng giam, kiểm tra cẩn thận - Những ngày Huấn Cao nhà giam: biệt đãi Huấn Cao, không trả thù bị Huấn Cao xua đuổi mà ln nhã nhặn, cho lính dâng rượu thịt ngày - Khi Huấn Cao cho chữ khuyên: vui mừng sung sướng, kính cẩn trọng vọng người tù, xúc động - Quản ngục tác giả coi “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật xơ bồ hỗn loại” Huấn Cao coi “một lịng thiên hạ” ơng ta có lịng “biệt nhỡn liên tài” “sở nguyện cao quý” ⇒ Qua nhân vật quản ngục, Nguyễn Tuân thể quan niệm nghệ thuật: - Trong người ẩn chứa phần thiên lương cao đẹp, đơi hồn cảnh mà tạm thời bị che lấp - Cái đẹp có lúc tồn mơi trường cá ác xấu khơng bị đồng hóa mà có sức sống mãnh liệt ⇒ Bài học: đừng đánh thiên lương, đừng để xấu công sai khiến Cảnh cho chữ * Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có: - Khơng gian: nhà ngục ẩm thấp, hôi hám, bẩn thỉu - Thời gian cho chữ: đêm khuya 16 skkn có? - Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật cảnh cho chữ? (bút pháp nghệ thuật, câu văn, hình ảnh ) - Qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn nhấn mạnh, khẳng định điều gì? - Sau cho chữ Huấn Cao khuyên Quản Ngục điều gì? Tư tưởng nhà văn ẩn lời khuyên ấy? HS: suy nghĩ, trả lời - Nếu em, em có cho quản ngục chữ khơng? Vì sao? GV: lắng nghe, bổ sung, nhấn mạnh HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết GV tổ chức cho HS tổng kết học hình thức trị chơi Hình thức sau: - Có biển ghi ý lớn nội dung nghệ thuật - GV yêu cầu HS cầm biển ghép vào vị trí cho phù hợp - HS ghép sai, HS khác ghép - Người cho chữ (tử tù): quyền uy, ung dung, đường bệ, giáo dục - Người xin chữ (quản ngục): khúm núm, sợ sệt, giáo dục - Vật liệu viết chữ: lụa bạch, thoi mực thơm * Nghệ thuật: - Thủ pháp tương phản, đối lập: tối> làm bật hình tượng Huấn Cao, tơ đậm vươn dậy chiến thắng đẹp thiện - Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh, từ ngữ ⇒ Dụng ý tư tưởng Nguyễn Tuân: niềm tin khẳng định vào sức mạnh đẹp, thiện, ánh sáng * Lời khuyên Huấn Cao: thay đổi chốn ở, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững - Di huấn tử tù lời người nghệ sĩ Nguyễn Tuân muốn gửi đến người đọc: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương, đẹp sinh nơi ngự trị xấu ác sống chung với xấu ác - Hành động, thái độ quản ngục: xúc động, vái lạy, khóc, nói: Kẻ mê muội cho thấy đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người Qua đó, Nguyên Tuân thể niềm tin vững vào người: dù hoàn cảnh người hướng tới chân-thiện-mĩ III TỔNG KẾT Nội dung - Tư tưởng tác phẩm: Niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng đẹp xấu, thiện ác - Giá trị văn, nhân tác phẩm: + Tấm lịng trân q truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc + Hướng thiện tính tự nhiên người “Nhân chi sơ tính thiện” 17 skkn lại hoàn thiện - GV yêu cầu HS điền vào cột “L” điều em học sau học, đối chiếu với điều muốn biết , biết để đánh giá kết học tập, tiến thân qua học + Chữ người tử tù ca bất diệt thiên lương, tài nhân cách người + Tài phải với tâm - Chữ người tử tù nêu lên học thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá người vẻ đẹp lòng trọng nghĩa, cách ứng xử cao thượng, đầy tinh thần văn hóa Nghệ thuật - Tình truyện độc đáo - Bút pháp điêu luyện sắc sảo dựng cảnh, dựng người - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa đại, có nhịp điệu riêng Vận dụng: GV hướng dẫn HS thảo luận số câu hỏi sau để liên hệ với thực đời sống, hình thành kĩ xử lí tình đời sống kĩ đọc hiểu văn thể loại: Câu 1: Nếu em quản ngục, em có biệt đãi Huấn Cao khơng? Vì sao? Câu 2: Theo em, Huấn Cao cho quản ngục chữ gì? Câu 3: Nếu viết tiếp truyện ngắn em viết quản ngục sau Huấn Cao bị tử hình? Câu 4: Nếu luật sư, em nhìn nhận hành động quản ngục nào? Câu 5: Đứng góc độ pháp luật, quản ngục thầy thơ lại vi phạm điều gì? 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung, với việc dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo khơng khí học Văn có thay đổi: học sinh hào hứng, tích cực, chủ động việc kiến tạo tri thức, nhiều học sinh đưa ý kiến hay, sát thực khiến cho văn học thực gắn liền với đời sống Đây thực hướng mới, phát huy khả học sinh, phù hợp với đổi dạy học theo định hướng phát triển lực Nhiều học sinh vấn khẳng định em hiểu nhớ lớp phần lớn tri thức chúng em kiến tạo để học tốt chúng em phải chuẩn bị chu đáo Đánh giá kết thực nghiệm kiểm tra tiết Câu hỏi: Anh/chị hiểu câu nói Huấn Cao: “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ”? Từ đó, anh/chị có rút học 18 skkn cách ứng xử sống? Gợi ý đáp án: - Huấn Cao nói câu nói với thầy thơ lại sau nhận lòng biệt nhỡ liên tài sở nguyện cao quý quản ngục - Huấn Cao thú nhận thái độ chưa trước đây, chí ân hận - Ngợi khen lòng quản ngục, coi quản ngục tri kỷ - lòng thiên hạ - Bài học: + Cách nhìn nhận, đánh giá người: phải xem xét kỹ càng, thấu đáo, khơng nhìn nhận phiến diện chiều + Khi biết sai phải trung thự thừa nhận, khơng lảng tránh sửa sai việc làm ý nghĩa + Sống phải xứng đáng với lòng thiên hạ Kết quả: Tiến hành kiểm tra chấm khách quan, thu kết sau: Tổng số Điểm Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB HS yếu 11A10 (Thực nghiệm) 48 20(41,7%) 23(47,9%) (10,4%) 11A3 (Đối chứng) 44 10(22,7%) 14 (31,8%) 16(36,4% ) (9,1%) Bảng tổng kết cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm đạt kết cao kiểm tra lực với 20 điểm giỏi, chiếm 41,7% khơng có điểm yếu Kết cao so với tỷ lệ 22,7% điểm giỏi 9,1% yếu lớp đối chứng Sở dĩ lớp thực nghiệm có kết khả quan phần chuẩn bị kỹ trước học học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trọng tâm Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) Tồn ngành giáo dục tâm thực thắng lợi nghị việc tăng cường đổi phương pháp dạy học lấy HS trung tâm “Kinh nghiệm dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11” cơng trình nghiên cứu dạy học truyện ngắn Việt Nam chương trình THPT theo tinh thần đổi Trong sáng kiến kinh nghiệm này, triển khai vấn đề rút kết luận sau: Vận dụng Lý thuyết kiến tạo vào dạy học quan điểm dạy học đại Lý thuyết kiến tạo sâu nghiên cứu chất trình nhận thức người học 19 skkn q trình người học xây dựng nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ có để thích ứng với mơi trường học tập Vì vậy, vận dụng Lý thuyết kiến tạo vào dạy học góp phần phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học bối xảnh Với việc nghiên cứu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo phát huy tính chủ động tìm kiếm, kiến tạo tri thức học sinh Những học sinh tự xây nên, tự kiến tạo em nhớ lâu kiến thức có sẵn Hơn nữa, kiến thức mà học sinh kiến tạo không đơn kiến thức truyện mà kiến thức gắn với đời sống thân học sinh, từ em nhận thức tính thiết thực câu chuyện kể thiên truyện, giúp em hiểu rõ mình, hiểu người, hiểu xã hội, có thái độ sống phù hợp, góp phần làm cho sống tốt đẹp Trong trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyên Tuân chương trình Ngữ văn 11theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo, giáo viên cần biết khai thác, sử dụng hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tối đa khả năng, tầm đón nhận, kiến tạo tri thức học sinh Sau học cần có kiểm tra, đánh giá, so sánh kết để đánh giá tính hiệu việc vận dụng Lý thuyết kiến tạo vào dạy học 3.2 Kiến nghị Cần tăng cường vận dụng Lý thuyết kiến tạo vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn chương trình Ngữ văn 11 mở rộng thể loại khác, lớp khác chương trình Ngữ văn THPT Giáo viên cần chuẩn bị công phu, tâm huyết trước tiết dạy để đạt hiệu cao Học sinh phải nghiêm túc, say mê nỗ lực để kiến tạo nên tri thức thực cần thiết bổ ích cho thân Tuy nhiên trình thực hiện, giáo viên cần phải linh hoạt học, với đối tượng học sinh Nếu cứng nhắc, tiết học bị gián đoạn, thiếu thời gian… Trên kinh nghiệm rút thực tế giảng dạy truyện ngắn Chữ người tử tù thân tôi, mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Dương Thị Phương 20 skkn ... tử tù Nguyễn Tuân nói riêng 2.4 Vận dụng kinh nghiệm dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuẫn theo quan quan điểm Lý thuyết kiến tạo vào thiết kế giáo án dạy học CHỮ NGƯỜI TỬ... Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Lý thuyết kiến tạo dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 1 1theo quan điểm Lý thuyết kiến tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu... pháp dạy học lấy HS trung tâm ? ?Kinh nghiệm dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11? ?? cơng trình nghiên cứu dạy học truyện ngắn Việt Nam chương trình

Ngày đăng: 21/02/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan